Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

280 bai tap chon loc chuyen de dai cuong ve kim loai co loi giai chi tiet7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 110 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1
Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?

nT
hi
Da
iH
oc
01

280 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A. Fe3O4 + dung dịch HCl dư →

B. NO2 + dung dịch NaOH dư →

C. CO2 + dung dịch NaOH dư →

D. Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư →

Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1

B. 7

C. 5

iL

A. 6



ie

uO

Cho Cu( dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung
dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phản
ứng xảy ra là :
D. 4

Ta

Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1

up

s/

Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan oxi ) đã xảy ra quá
trình ăn mòn điện hóa . Tại anot xảy ra quá trình :
B.Khử O2

A.Oxi hóa Fe

C.Khử Zn

D.Oxi hóa Zn

ro


Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1

om

/g

Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe-C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau
đây đúng?

.c

A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.

ok

B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá

bo

C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.

ce

D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.

fa

Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1

w.


Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:

ww

Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung
dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.

B. Mg, Fe2+, Ag.

C. Mg, Cu, Cu2+.

D. Fe, Cu, Ag+.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2
Điều chế kim loại Kali bằng phương pháp:
A. Dùng kim loại Na khử ion K+ trong dung dịch KCl .
B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.

nT
hi
Da

iH
oc
01

C. Dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
D. Điện phân KCl nóng chảy.

Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. 1, 3 và 4.

B. 2, 3 và 4.

C. 1, 2 và 3.

D. 1, 2 và 4.

uO

Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang

B. (3) và (4).

C. (1), (2) và (3).

Ta

A. (2), (3) và (4).


iL

ie

Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch
axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
D. (2) và (3).

s/

Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình

up

Khẳng định nào sau đây không đúng?

ro

A. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

/g

B. Tất cả các kim loại nhóm IA và IIA đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.

om

C. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

.c


D. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

ok

Câu 10: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để :

bo

A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.

ce

B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường.

fa

C. Vỏ tàu được chắc hơn.

w.

D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.

ww

Câu 11: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O điện phân, cmn


X2 + X3 + H2↑

X2 + X4 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O
Chất X2, X4 lần lượt là:
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A.KHCO3,Ba(OH)2
C. NaOH,Ba(HCO3)2

B.NaHCO3,Ba(OH)2
D. KOH,Ba(HCO3)2

Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Một vật chế tạo từ kim loại Zn-Cu, vật này để trong không khí ẩm(hơi nước có hòa tan khí CO2) thì vật
bị ăn mòn theo kiểu điện hóa ,tại catot xảy ra:
B. Sự khử Cu2+

C. Sự khử H+

D. Sự oxi hóa H+

nT
hi
Da
iH

oc
01

A. Sự oxi hóa Zn

Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng

uO

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư

ie

(e) Nhiệt phân AgNO3

iL

(g) Đốt FeS2 trong không khí

Ta

(h) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ.

B. 4

C. 5


D. 3

up

A. 2

s/

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:

ro

Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình

/g

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

B. Oxi hóa các cation kim loại

om

A. Khử các cation kim loại

D. Khử các kim loại

.c

C. Oxi hóa các kim loại


ok

Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim là do:

bo

A. Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể

ce

B. Kim loại có tỉ khối lớn

fa

C. Các electron tự do trong kim loại gây ra

w.

D. Kim loại có bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nhỏ.

ww

Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Điện phân(với cực điện trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi catot xuất
hiện bọt khí thì dừng điện phân. Sản phẩm thu được anot là :

A. Khí Cl2 và O2


B. Khí H2 và O2

C. Khí Cl2 và H2

D. Chỉ có khí Cl2

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

3


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp
Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm
vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. ZnSO4

B. Na2SO4

C. CuSO4

D. MgSO4

Câu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

Nhiệt độ sôi (OC)

Nhiệt độ nóng chảy (OC)


nT
hi
Da
iH
oc
01

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong
bảng sau:
Độ tan trong nước (g/100mL)
20OC
181,7

43

8,3

Y

Phân hủy trước khi sôi

248

23

Z

78,37

-114






ie

uO

X

80OC



iL

X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?

60

B. Glyxin, phenol, ancol etylic.

Ta

A. Phenol, glyxin, ancol etylic.

D. Phenol, ancol etylic, glyxin.

s/


C. Ancol etylic, glyxin, phenol.

up

Câu 19 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định

/g

ro

Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg. Các kim loại trong dãy trên chỉ có thể được điều
chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất là:
B. Al, Na, Mg

C. Fe, Cu, Zn, Ag

D. Na, Fe, Zn

.c

om

A. Al, Na, Cu

ok

Câu 20 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định

bo


Cho các phản ứng sau:

(2) Ag + O3 →

(3) Nhiệt phân KMnO4 →

(4) Nhiệt phân Cu(NO3)2 →

(5) Điện phân dung dịch H2SO4 →

(6) Điện phân dung dịch NaCl với màng ngăn →

(7) Nhiệt phân KClO3 →

(8) Điện phân dung dịch AgNO3 →

ww

w.

fa

ce

(1) F2 + H2O →

Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
A. 8


B. 7

C. 6

D. 5

Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

4


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

nT
hi
Da
iH
oc
01

(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.


(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (3), (5).

B. (1), (3), (4), (5).

C. (2), (4), (6). D. (2), (3), (4), (6).

Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc
Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là
C. tính khử.

uO

A. tính lưỡng tính. B. tính dẻo.

D. tính oxi hóa.

ie

Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2

B. 6.

C. 5

D. 4

up


A. 3.

s/

Ta

iL

Trộn hai dung dịch Ag2SO4 loãng với dung dịch FeCl2 loãng, sau đó thêm tiếp dung dịch BaZnO2. Số
kết tủa tối đa thu đươc là (Ag2SO4 là chất ít tan nhưng xem như trong dung dịch loãng coi như tan
được)

ro

Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – lần 3

/g

Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là?
B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

om

A. Ag


.c

Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1
A. Đều là tính khử

ok

Trong các phản ứng hóa học , vai trò của các kim loại và ion kim loại là :

bo

B. Kim loại là chất khử ; ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa

ce

C. Kim loại là chất oxi hóa , ion kim loại là chất khử

fa

D. Kim loại là chất khử , ion kim loại là chất oxi hóa

w.

Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1

ww

Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe3+ chỉ xảy ra phản ứng :
M + nFe3+ -> Mn+ + nFe2+


Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại?
A. Từ Fe2+/Fe đến Fe3+/Fe2+
C.Từ Mg2+/Mg đến Fe2+/Fe

B. Từ Mg2+/Mg đến Fe3+/Fe2+
D. Từ Fe3+/Fe2+ trở về sau

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

5


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
Chọn nhận xét sai
A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.

nT
hi
Da
iH
oc
01

C. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al . Độ dẫn điện của Al là kém nhất.
D. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
Dăy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A. Ag+; Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ , Zn2+

B. Zn2+; Fe2+; H+ ; Cu2+ ; Fe3+; Ag+

C. Ag+; Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+ , Zn2+

D. Fe3+, Ag+; Fe2+; H+ ; Cu2+ ; Zn2+

Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1

uO

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dd đồng (II) sunfat.

(c) Cho dd bạc nitrat vào dd sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

(e) Cho Chì kim loại vào dd HCl .

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

iL

Ta

B. 2.


C. 5.

D. 3.

s/

A. 4.

ie

(a) Cho đồng kim loại vào dd sắt (III) clorua.

up

Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình

ro

Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?

/g

A. Dung dịch ZnCl2. B. Dung dịch CuCl2

C. dung dịch AgNO3.

D. Dung dịch MgCl2.

om


Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2

B. clorua vôi.

ok

A. natri hiđroxit.

.c

Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn giữa hai điện cực, thu được
C. nước clo.

D. nước Gia-ven.

bo

Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2

ce

Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?

fa

A. Fe3O4.

B. Al2O3.

C. CrO3.


D. N2O.

w.

Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2

ww

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Al.

B. Fe.

C. Sn.

D. Ni.

Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Vàng

B. vonfram

C. Nhôm

D. Thuỷ ngân

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


6


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO3)2 và b mol NaCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp. Để dung dịch thu được sau khi điện phân có khả năng phản ứng với Al2O3 thì :
A. b = 2a

B. b > 2a

D. b < 2a hoặc b > 2a

b < 2a

C.

Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
A. Nhiệt luyện

B. Thuỷ luyện

C. Điện phân dung dịch

D. Điện phân nóng chảy

nT
hi
Da

iH
oc
01

Để điều chế kim loại kiềm, ta dùng phương pháp

Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2
Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
A. Fe.

B. Mg.

C. Cu.

D. Ni.

uO

Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1

ie

Hòa tan một khí X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y đến dư vào dung dịch

B. NO2.

C. SO2.

Ta


A. HCl.

iL

ZnSO4 , ban đầu thấy có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Khí X là

D. NH3.

s/

Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1

B. CO2

C. NO2

D. SO2

/g

A. H2S

ro

up

Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do
chất nào có trong khí thải gây ra?

om


Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1

.c

Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
B. O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2

ok

A. FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl
t
 2H2O + 2SO2
C. 3O2 + 2H2S 

D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O.

bo

o

ce

Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2

w.

fa

Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và phần

không tan Y . Kim loại trong Y và muối trong X là
B. Zn và AgNO3

C. Zn, Ag và AgNO3

D. Ag và Zn(NO3)2, AgNO3

ww

A. Ag và Zn(NO3)2

Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1
Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?
A) Cu

B) Au

C) Al

D) Ag

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

7


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

nT
hi
Da
iH
oc
01

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong,
sẽ xảy ra quá trình:
A. Fe bị ăn mòn hóa học.

B. Sn bị ăn mòn hóa học.

C. Sn bị ăn mòn điện hóa.

D. Fe bị ăn mòn điện hóa.

uO

Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2

ie


Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện?
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2

D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Ta

iL

A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2

s/

Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2

up

Phát biểu nào sau đây là sai?

ro

A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.

/g

B. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.


om

C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

.c

D. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

ok

Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2

ce

bo

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
hỗn hợp rắn còn lại là:
B. Cu, Fe, Zn, Mg.

fa

A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, ZnO, MgO.

D. Cu, Fe, Zn, MgO.

w.

Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2


ww

Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

8


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

A. 3.

B. 2.


nT
hi
Da
iH
oc
01

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
C. 1.

D. 4.

Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

uO

Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh

ie

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là


iL

A. Cho NaCl vào dung dịch KNO3. B. Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
D. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Ta

C. Cho FeS vào dung dịch HCl

s/

Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh

B. Ag

C. Au

D. Cu

ro

A. Al

up

Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là

/g


Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1

C. kẽm D. bạc

.c

A. đồng

om

Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm
kim loại nào dưới đây :
B. chì

ok

Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1

bo

Thực hiện các thí nghiệm sau:

ce

(a) Nhiệt phân AgNO3

fa

(b) Nung FeS2 trong không khí


w.

(c) Nhiệt phân KNO3

ww

(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(f) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

9


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
(i) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1


A. Zn, Cu2+

B. Ag, Fe3+

C. Ag, Cu2+

nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn)
như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với
ion Fe2+ trong dung dịch là
D. Zn, Ag+

Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1
Cho 2 phương trình ion rút gọn:
M2+ + X → M + X2+

uO

M + 2X3+ → M2+ +2X2+

ie

Nhận xét nào sau đây là đúng?


iL

A. Tính khử: X > X2+ >M.

Ta

B. Tính khử: X2+ > M > X.

s/

C. Tính oxi hóa: M2+> X3+> X2+.

up

D.Tính oxi hóa: X3+>M2+ > X2+.

ro

Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1

A. Zn

B. Fe

om

/g

Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch

NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
C. Cr

D. Al

.c

Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1

ok

Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?

bo

A. H2 + CuO -> Cu + H2O

B. 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2

ce

C. 2Al + Cr2O3 -> Al2O3 + 2Cr

D. Al2O3 + 2KOH -> 2KAlO2 + H2O

fa

Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến

ww


w.

Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
A. K+.

B. Ag+.

C. Cu2+.

D. Fe2+

Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm
thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

10


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
D. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn

A. Fe, Cu, Ag.


B. Ba, Ag, Au.

nT
hi
Da
iH
oc
01

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
C. Mg, Zn, Cu.

D. Al, Fe, Cr.

Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Đốt dây Fe
trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (4) Cho lá Zn vào dung
dịch HCl; (5) Để miếng gang ngoài không khí ẩm; (6) Cho lá sắt vào dung dịch MgSO4. Số thí nghiệm
có xảy ra ăn mòn điện hóa là
B. 3.

C. 4.

D. 2.

ie

Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn


uO

A. 1.

B. sự khử ion Ca2+.

C. sự oxi hoá ion Ca2+. D. sự oxi hoá ion Cl-.

Ta

A. sự khử ion Cl-.

iL

Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

s/

Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn

up

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dăy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng
trước cặp Ag+/Ag):

ro

A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

/g


C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

om

Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng

.c

Kết luận nào sau đây về tính chất của hợp kim là sai?

ok

A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại

bo

B. Hợp kim thường dễ nóng chảy hơn so với kim loại nguyên chất

ce

C. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất

fa

D. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất


w.

Câu 49:Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng

ww

Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển
B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

11


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng
Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc
phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết 0,5c < a < b + 0,5c. Kết luận nào sau
đây đúng?
B. X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại
C. X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại
D. X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại

nT
hi
Da

iH
oc
01

A. X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại

Câu 51 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa
Phát biểu không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

uO

B. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+

ie

C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

iL

D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

Ta

Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo

A. Cu

up


s/

Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại
nào
B. Mg

C. Ag

D. Fe

ro

Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo

B. Fe

.c

A. Na

om

/g

Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2
chất
C. Ba

D. Zn


ok

Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2

bo

Tiến hành các thí nghiệm sau:

ce

(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;

fa

(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;

w.

(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;

ww

(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);

Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. (a) và (b) B. (b) và (d) C. (c) và (d) D. (b) và (c)

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


12


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2
Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế
kim loại phổ biến?
A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Na.
Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2

nT
hi
Da
iH
oc
01

Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn. B. Zn, Cu, K. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn.

Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2

Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội).
Kim loại M là
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag.

uO

Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2


ie

Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là

iL

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Ta

Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2

up

s/

Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 , phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và
dung dịch Y chứa 3 loại ion. Nhận xét nào sau đây đúng :

ro

A. Zn chưa phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết
B. Zn phản ứng hết, Fe phản ứng hết , CuSO4 còn dư

/g

C. Zn phản ứng hết, Fe còn dư , CuSO4 đã phản ứng hết

om


D. Zn phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết

.c

Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2

B.Al

bo

A. Ag

ok

Kim loại dẫn điện tốt nhất là :

C.Fe

D.Cu

ce

Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2

w.

fa

Để bảo vệ ống thép ( ống dẫn nước, dẫn dầu ,khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào

mặt ngoài của ống thép những khối kim loại nào sau đây?

ww

A.Cu

B.Ag

C.Pb

D.Zn

Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A. Ba, Ag, Au

B. Al, Fe, Cr

C. Fe, Cu, Ag D. Mg, Zn, Cu

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

13


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là

A. Cực âm : Khử ion Ag+

B. Cực dương : Khử H2O

C. Cực dương: Khử ion NO3- D. Cực âm: oxi hóa ion NO3-

nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit tạo ra ion Fe3+ , còn Fe3+ tác dụng với
I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất và ion Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa:
A. I2
B. MnO4-< Fe3+
C. Fe3+
D. I2< Fe3+< MnO4-

Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1

B. FeSO4.

C. Fe2(SO4)3.


D. Cu(NO3)2.

iL

A. AgNO3.

ie

uO

Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một
chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng
bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây?

Ta

Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1

s/

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điên, dẫn nhiệt, ánh kim, dẻo) gây nên chủ yếu bởi
B. Tính chất của kim loại.

up

A. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
C. Khối lượng riêng của kim loại.

D. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.


ro

Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1

.c

om

/g

Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng lần lượt vào cốc (1) đựng dung dịch H2SO4 loảng, dư và cốc (2)
đựng dung dịch H2SO4 loảng, dư có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. (dung dịch H2SO4 ở 2 thí nghiệm
có cùng nồng độ mol/l). Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?

ok

A. Khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2).

bo

B. Khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2).

ce

C. Cốc (1) ăn mòn hóa học và cốc (2) ăn mòn điện hóa

fa

D. Khí ở cốc (1) thoát ra nhiều hơn ở cốc (2).


w.

Câu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2

ww

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là :
A. tính bazơ.

B. tính oxi hóa.

C. tính axit.

D. tính khử

Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện?
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

14


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2


D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Phản ứng nào dưới đây không đúng?
B. CaCO3 --->CaO + CO2

C. 2Mg(NO3)2 --->2MgO +4NO2 + O2

D. 2Mg(NO3)2 --->2Mg +4NO2 + O2

nT
hi
Da
iH
oc
01

A. Mg(OH)2 --->MgO + H2O

Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Cho các phát biểu:

1) Các muối nitrat của kim loại mạnh: Na, Ba, K, Ca khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi.
2) Để bảo quản photpho trắng ta ngâm trong nước lạnh.

3) Điện phân các dung dịch: H2SO4, HNO3, KNO3, KCl, NaOH thực chất đều là điện phân nước
4) Thành phần của supe photphat đơn là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

A.1


B. 2

C.3

ie

uO

Số phát biểu đúng là:

D.4

iL

Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2

Ta

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
B. 2Fe3+ + Cu -> 2Fe2+ + Cu2+

C. Fe2+ + Cu -> Cu2+ + Fe

D. Cu2+ + 2Fe2+ -> 2Fe3+ + Cu

up

s/

A. Fe +Cu2+ -> Fe2+ + Cu


ro

Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2

B. 2.

C. 1.

D. 3.

.c

A. 4.

om

/g

Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

ok

Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2

ce

bo


Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá:

w.

fa

(X, Y, Z là các kim loại khác sắt). Khi điện phân dung dịch hỗn hợp muối nitrat của các kim loại X, Y,
Z, Ni (điện cực trơ, có màng ngăn) thì các kim loại thoát ra ở catốt theo thứ tự (từ trái qua phải) là

ww

A. X, Z, Y, Ni B. Z, X, Y, Ni C. Z, X, Ni, Y D. X, Z, Ni, Y
Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2
Dãy gồm các kim loại được sắp xếp thoe chiều tính khử tăng dần là :
A.Cu,Mg,Zn

B.Mg,Cu,Zn

C.Cu,Zn,Mg

D.Zn,Mg,Cu

Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

15



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
2 kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là :
A.Mg,Na

B.Cu,Mg

C.Zn,Cu

D.Zn,Na

Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đoàn Thượng lần 2
Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
B. tính dẻo.

C. tính cứng.

D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

nT
hi
Da
iH
oc
01

A. ánh kim.

Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đoàn Thượng lần 2
Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.


B. Au.

C. Al.

D. Cu.

Câu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3

A. Cu2+

B. Ag+

uO

Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
C. Fe2+ D. Mg2+

ie

Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3

Ta

iL

Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm:

s/


A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu

up

B. Al, Zn, Fe, Cu

ro

C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu

/g

D. Al2O3, Zn, Fe, Cu

om

Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 2

.c

Nhóm nào sau đây chỉ chứa các nguyên tố kim loại ?
B. VIIA.

C. IIIA.

D. IIA.

ok


A. IA.

bo

Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 2

ce

Cho các phát biểu sau:

fa

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

w.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

ww

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm
đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 3.


D. 2.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

16


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 83: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1
Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. Zn, Cu, K.

B. Cu, K, Zn.

C. K, Cu, Zn.

D. K, Zn, Cu.

Câu 84: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1

A. 3

B. 2

C. 4

nT
hi

Da
iH
oc
01

Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
D. 1

Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1
Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Cr2+, Au3+, Fe3+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+.

C. Zn2+, Cu2+, Ag+.

Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường
THPT Diễn Châu 5 – Lần 1

Ta

iL

ie

uO

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong cốc
chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc
cho tới dư .Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như

thế nào?

D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

s/

A. Ban đầu mờ dần đi rồi lại sáng dần lên.

up

B. Mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.

/g

D. Mờ dần đi sau đó vẫn mờ mờ.

ro

C. Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên.

om

Câu 87: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1

.c

Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên. Hiện tượng quan sát được là:

ok


A. màu brom đậm dần.

B. có khí thoát ra, màu brom nhạt đi.

bo

C. tạo thành một thể đồng nhất có màu nhạt hơn brom lỏng.

ce

D. chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.

fa

Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1

ww

w.

Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl-.

B. sự oxi hoá ion Na+.

C. sự khử ion Cl-.

D. sự khử ion Na+.

Câu 89: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang

Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:
A. Fe, Zn, Mg, Al.

B. Fe, Zn, Al, Mg.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

17


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
C. Mg, Fe, Zn, Al.

D. Al, Mg, Fe, Zn.

Câu 90: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang
Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hidro ở nhiệt độ cao. Mặt
khác kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2. Vậy kim loại M là:
A. Fe.

B. Al.

C. Cu.

D. Ag.

nT
hi
Da

iH
oc
01

Câu 91: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Mg, Al trong công nghiệp là ?
A. thủy luyện.

B. điện phân nóng chảy.

C. điện phân dung dịch.

D. nhiệt luyện.

Câu 92: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng

A. Ca2+.

B. Cu2+.

C. Ag+.

iL

Dung dịch muối không phản ứng với Fe là ?
B. CuSO4.

C. MgCl2.


Ta

A. AgNO3.

D. Zn2+.

ie

Câu 93: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng

uO

Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?

D. FeCl3.

/g

C. tính khử.

ro

A. tính oxi hoá và tính khử.

up

Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là

s/


Câu 94: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương

B. tính oxi hoá.
D. tính bazơ.

om

Câu 95: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương

.c

Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được :
B. NaOH.

C. Na.

D. HCl.

ok

A. Cl2.

bo

Câu 96: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương

ce

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(b) Nung FeS2 trong không khí.


fa

(a) Nhiệt phân AgNO3.

ww

w.

(c) Điện phân dung dịch KCl.

(d) Điện phân dung dịch CuSO4.

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

(h) Nung Ag2S trong không khí.

(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 97: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

18


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 98: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu

uO

Để điều chế kim loại kiềm, ta dùng phương pháp

A. nhiệt luyện.
C. điện phân dung dịch.

nT
hi
Da
iH
oc
01

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư

iL

ie

B. thuỷ luyện.
D. điện phân nóng chảy.

Ta

Câu 99: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu

s/

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. nhôm.
B. vàng.

D. vonfram.


up

C. thuỷ ngân.

ro

Câu 100: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang

om

/g

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu
vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài
không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
B. 3.

C. 2.

.c

A. 4.

D. 1.

ok

Câu 101: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2


B. Zn-Fe.

C. Fe-C.

D. Ni-Fe.

fa

A. Cu-Fe.

ce

bo

Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn
điện hóa học?

w.

Câu 102: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5
Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học ?
B.Đốt cháy dây sắt trong không khí khô

C. Cho hợp kim Fe-Cu vào dd CuSO4

D. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm

ww

A.Cho Fe vào dung dịch AgNO3


Câu 103: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4
Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất :

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

19


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A.Cu

B.Fe

C.Al

D.Au

Câu 104: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4
Tiến hành các thí nghiệm sau :
-TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng
-TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
-TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm
-TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4
-TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :
A.5

B.3


C.6

D.4

nT
hi
Da
iH
oc
01

-TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4

uO

Câu 105: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4

ie

Tiến hành các thí nghiệm sau :

iL

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

Ta

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch CuSO4 dư


ro

(e) Nung hỗn hợp Cu(OH)2 và (NH4)2CO3

up

(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư

s/

(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng

/g

(g) Đốt FeS2 trong không khí

B.5

C.3

.c

A.4

om

Sau khi kết thúc các phản ứng , số thí nghiệm thu được kim loại là :
D.2

ok


Câu 106: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3

bo

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học :

ce

A. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

B.Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội

fa

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

w.

Câu 107: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3

ww

Cho các kim loại : Cr ; W ; Fe ; Cu ; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải :
A. Cs < Cu < Fe < Cr < W

B. Cu < Cs < Fe < W < Cr

C. Cs < Cu < Fe < W < Cr


D. Cu < Cs < Fe < Cr < W

Câu 108: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3
Cho các phản ứng sau :

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

20


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
2FeCl3 + 2KI -> 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa khử trên dãy điện hóa là thứ tự nào sau đây :
B. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-

C. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-

D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-

nT
hi
Da
iH
oc
01

A.I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+


Câu 109: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang

Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt
ngoài của ống thép những khối kim loại nào sau đây?
A. Cu.

B. Zn.

C. Pb.

D. Ag.

Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
B. K, Cu, Fe.

C. Fe, Cu, K.

ie

A. Cu, K, Fe.

uO

Câu 110: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang

D. K, Fe, Cu.

iL


Câu 111: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2

B. Mg2+ ,Fe2+ , Cu2+

C. Mg2+ ,Cu2+ ,Fe2+

D. Cu2+,Mg2+,Fe2+

up

s/

A. Cu2+ ,Fe2+ ,Mg2+

Ta

Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:

ro

Câu 112: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2

om

/g

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng
hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là

.c


A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.

ok

B. Ở cactot đều xảy ra sự khử.

C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.

bo

D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.

ce

Câu 113: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An

w.

fa

X là một kim loại nhẹ mày trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu

B. Fe

C. Al

D. Ag


ww

Câu 114: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An
Chỉ dùng dd KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây:
A. Mg, Al2O3, Al

B. Mg, K, Na

C. Zn, Al2O3, Al

D. Fe, Al2O3, Mg

Câu 115: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

21


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4.

B. AlCl3.

C. HCl.

D. FeCl3.

Câu 116: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương


nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:

iL

ie

uO

Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường
hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO3, dung dịch HCl; (5)
Na2SO3, dung dịch H2SO4;

B. 5

C. 3

s/

A. 4

Ta


Số trường hợp thỏa mãn là:

D. 2

up

Câu 117: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương

ro

Có các nhận xét sau về kim loại

/g

(1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối

om

(2) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra

.c

(3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch
HCl

ok

(4) Các kim loại Na, Cr và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch NaOH ở điều kiện thường

bo


(5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao

ce

(6) Sắt là nguyên tố hàm lượng cao nhất trong tất cả các kim loại có trong vỏ trái đất.

fa

Số nhận xét đúng là

w.

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

ww

Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3

Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn
mòn kim loại phổ biến?
A. O2 và H2O.

B. CO2 và H2O. C. O2 và N2 .


D. O2, CO2, H2O.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

22


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 120: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số
trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 121: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3


Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, Be, Mg. Số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 122: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1

A. Al, Mg, K, Ca.

B. Ca, K, Mg, Al.

C. K, Ca, Mg, Al.

D. Al, Mg, Ca, K.

uO

Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính khử tăng dần?

ie

Câu 123: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1

B. Zn-Fe


C. Fe-Ca

D. Fe-Mg

s/

A. Fe-C

Ta

iL

Cho các hợp kim sau: Fe-Mg, Zn-Fe, Fe -C, Fe-Ca được để trong không khí ẩm, hợp kim nào kim loại
Fe bị ăn mòn điện hóa trước?

up

Câu 124: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2

B. Na; Fe; Al; Cu

.c

A. Al; Na; Cu; Fe

om

/g

ro


Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X; Y được điều
chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối. Z tác
dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X,
Y, Z, T theo thứ tự là:
C. Na; Al; Fe; Cu

D. Al; Na; Fe; Cu

ok

Câu 125: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2

ce

bo

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi
nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là:

fa

A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.

w.

B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-

ww


C. Ở cực dương đều tạo ra khí.

D. Catot đều là cực dương.

Câu 126: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2

Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

23


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Zn, Mg, Al

B. Fe, Mg, Al

C. Fe, Al, Mg

D. Fe, Mg, Zn

Câu 127: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2

uO


nT
hi
Da
iH
oc
01

Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu
diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?

ie

Câu 128: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2

iL

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(b) Nung FeS2 trong không khí.

(c) Điện phân dung dịch KCl.

(d) Điện phân dung dịch CuSO4.

s/

Ta

(a) Nhiệt phân AgNO3.


(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

ro

(h) Nung Ag2S trong không khí.

up

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).

B. 2.

om

A. 5.

/g

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
C. 3.

D. 4.

.c

Câu 129: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1

ce


bo

ok

Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng
được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X,
Y, Z, T lần lượt là:

fa

A. Na; Fe; Al; Cu.

B. Na; Al; Fe; Cu.

C. Al; Na; Cu; Fe.

D. Al; Na; Fe; Cu.

w.

Câu 130: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1

ww

Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường.
B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

24


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 131: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2
Cho các nhận xét sau:
1. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự khử nước.

nT
hi
Da
iH
oc
01

2. Trong ăn mòn điện hóa , tại cực âm xảy ra sự oxi hóa kim loại.
3. Trong thực tế để loại bỏ khí Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.

4. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 vừa đủ.
5. Nguyên tắc đế sản xuất thép là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành oxit.
6. Sục Na2S dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 3 kết tủa.

7. Dung dịch H2O2 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.


A.6

B.5

C.7

uO

Số nhận xét đúng là :
D.4

Ta

A. Gang và thép để trong không khí ẩm

iL

Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?

ie

Câu 132: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2

s/

B. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép

up

C. Một tấm tôn che mái nhà


ro

D. Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.

/g

Câu 133: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1

om

Chọn phát biểu sai ?

.c

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

ok

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

bo

C. Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.

ce

D. Sắt có trong hemoglobin của máu.

fa


Câu 135: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1

w.

Tiến hành các thí nghiệm sau :

ww

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

25


×