Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Đề cương ôn tập địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.37 KB, 25 trang )

1

1

ĐỊA CHÍNH



-

-

-

-


-

-

-

-

Câu 1: Nêu: khái niệm, nội dung và nguyên tắc quản lý của
địa chính?
Khái niệm: địa chính là tổng hợp các tư liệu về đất đai phục vụ
cho mục đích quản lý của nhà nc.
Nội dung:
Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống chính sách, pl về đất đai.


Điều tra đất đai, đo đạc, lập bản đồ địa chính, các loại bản đồ
chuyên đề về đất đai để nắm chắc tình hình quản lý và sử dụng
đất.
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch
sử dụng đất đáp ứng quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển
ktxh
Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống tài chính đất đai bao gồm
việc đánh giá, định giá đất, xây dựng hệ thống thuế và phí liên
quan đến use đất.
Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống hành chính quản lý đất
đai bao gồm tổ chức bộ máy quản lý, đăng ký đất đai, lập hồ sơ
địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền use đất, thống kê, kiểm kê
đất,…
Nguyên tắc quản lý:
Quản lý địa chính cần tiến hành theo quy chế thống nhất do nhà
nc đề ra, được cụ thể hóa bằng các văn bản pl như luật, nghị định,
thông tư, nghị quyết, quyết định của cơ quan nhà nc có thẩm
quyền.
Tư liệu địa chính phải đảm bảo tính nhất quán, liên tục và hệ
thống theo không gian và time.
Đảm bảo độ cxac cao về yếu tố không gian và có độ tin cậy cao
về thông tin pháp lý.
Đảm bảo tính khái quát và tính hoàn chỉnh.
Câu 2: nêu khái niệm bất động sản? điều kiện để một tài sản
dc coi là bđs. Vai trò của bđs đối vs ktxh của quốc gia là gì?
1

1



2


-


-

-

-


-

-

-

-

2

Khái niệm: bđs là những tài sản không di dời được bao gồm:
Đất đai.
Nhà ở và các công trình gắn liền vs đất đai, kể cả những tài sản
gắn liền vs nhà ở, công trình xây dựng đó( hệ thống điện, nc,
thang máy…)
Các tài sản khác gắn liền vs đất đai.
Các tài sản khác do nhà nc quy định.

Điều kiện để 1 tài sản được coi là bđs:
Là vật chất có ích cho con người: con ng use trực tiếp nó or dùng
nó tạo ra tài sản khác thỏa mãn nhu cầu của mình.
Được chiếm giữ bởi cá nhân, cộng đồng, phải có chủ sở hữu xác
định.
Có thể đo lường được bằng một đơn vị giá trị xác định.
Không thể di dời dc( di dời khong đáng kể, gắn liền vs đất đai và
các tài sản khác trên đất, tồn tại lâu dài)
Vai trò bđs vs ktxh:
Bđs là tài sản có giá trị lớn của các cá nhân và tài sản quốc gia
quan trọng. giá trị bđs chiếm tới 60% tài sản quốc gia.
Giao dịch bđs có thể chiếm tới 20-30% GDP.
Phần cơ bản của bđs là đất đai, đó là một nguồn lực đầu vào
không thể thiếu của mọi lĩnh vực, nó có tiềm năng vô hạn trong
quá trình phát triển ktxh đất nc.
Bđs gắn chặt vs lợi ích của cộng đồng, tập thể, cá nhân vì đó là
hthống cơ sở hạ tầng, kte, xh, là các công trình phục vụ đsong của
con ng.
Bđs còn thể hiện bộ mặt, trình độ phát triển của một quốc gia:
một quốc gia phát triển luôn có kiến trúc tổng thể hợp lý, khoa
học, cơ sở hạ tầng đồng bộ, tiên tiến, kiến trúc nhà ở hiện đại, tính
thẩm mỹ cao…và ngược lại ở các nc kém phát triển thì quy hoạch
kiến trúc chắp vá, cơ sở hạ tầng yếu kém, không hoàn chỉnh đồng
bộ, nhiều nhà ổ chuột.

2

2



3

-

-

-

-

-

-

-

-

3

Câu 3: trình bày các yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính?
Yếu tố điểm: điểm là một vị trí được đánh dấu ở thực địa bằng
dấu mốc đặc biệt. như : điểm mốc trắc địa, các điểm đặc trưng
trên đường biên thửa đất, các điểm đặc trưng của địa vật, địa
hình.
Yếu tố đường: là các đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong
nối qua các điểm trên thực địa.
Thửa đất: là một mảnh đất tồn tại ở thực địa có vị trí, hình thể,
diện tích xác định, được giới hạn bởi một đường bao khép kín,
thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định. Là yếu tố

đơn vị cơ bản của đất đai, là đối tượng chủ yếu trong quản lý
đai và dc thể hiện trong hồ sơ địa chính.
Thửa đất phụ: trên một thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ
được gọi là thửa đất phụ hay đơn vị phụ tính thuế có đường
ranh giới phân chia không ổn định, có các phần được use vào
các mục đích khác nhau, trồng cây khác nhau, mưc tính thuế
khác nhau, thậm chí thương xuyên thay đổi chủ sử dụng.
Lô đất: là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều thửa đất được
giới hạn bởi các địa vật như con đường, kênh mương, sông
ngòi…
Khu đất, xứ đồng: là vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô
đất.
Thôn,bản,xóm,ấp: là các cụm dân cư tạo thành bởi một cộng
đồng ng cùng làm ăn, sống trên một vùng đất thường có sự
gắn kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp.
Xã, phường: là đơn vị hành chính cấp cơ sở gồm nhiều thôn,
bản hoặc đường phố có đầy đủ các tổ chức quyền lực để thực
hiện chức năng quản lý nhà nc một cách toàn diện đối vs các
hoạt động về chính trị, kinh tế, văn hóa,xh trong phạm vi lãnh
thổ của mình.

3

3


4




-

-

-



4

Câu 4: trình bày việc cập nhật bản đồ địa chính?
Cập nhật thường xuyên:
Được các cơ quan quản lý nhà nc về đất đai cấp xã và huyện
tiến hành bao gồm các bước:
Tiến hành đo đạc thực địa để xác định sự thay đổi các yếu tố
không gian của thửa đất so với hiện trạng của thửa trên bản đồ
địa chính đang quản lý. Việc đo đạc, cập nhật bản đồ sẽ được
thực hiện theo quy trình đo đạc và độ chính xác tương tự lúc
thành lập bản đồ cùng tỷ lệ.
Gạch bỏ các yếu tố cũ và vẽ các yếu tố mới lên bản đồ địa
chính.
Tiến hành đánh số mới cho các thửa đất vừa chỉnh lý.
Cập nhật các thông tin xã hội, pháp lý cho thửa đất mới được
thành lập.
Cập nhật theo định kỳ:
Kết quả cập nhật thường xuyên phải được cập nhật vào các
bản đồ địa chính lưu trữ khác theo định kỳ hành năm. Ngoài
ra còn có nhiều thay đổi khác ủa đất đai không do tác động
chủ quan của người sử dụng đất, không có các văn bản pháp
lý phê duyệt, ví dụ sự dịch chuyển các dòng sông, đất bị xói

lở, bồi lấp… Những thay đổi đó được cập nhật vào bản đồ
theo định kỳ hàng năm.

4

4


5




-

-

-

5

Câu 5: Trình bày nguyên tắc và phân cấp thành lập hồ sơ
địa chính?
Công tác quản lý đất đai được phân cấp theo 4 cấp hành chính
gồm: Cấp Trung ương; cấp tỉnh( tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương), cấp huyện ( huyện, quận, thị xã, tp trực thuộc
tỉnh) và cấp xã ( xã, phường, thị trấn)
Việc lập hồ sơ địa chính được tiến hành như sau:
Tất cả các hồ sơ địa chính được thành lập chi tiết đến từng
thửa đất theo đơn vị hành chính cơ sở cấp xã, phường, thị

trấn. mỗi thửa đất phải có số liệu riêng và không trùng vs số
hiệu thửa đất khác trên phạm vi cả nc.
Nội dung hồ sơ địa chính phải dc thể hiện đầy đủ, chính xác,
kịp thời, phải dc chỉnh lý thường xuyên vs các biến động
trong quá trình use đất.
Hồ sơ địa chính dc lập thành một(01) bản gốc và hai (02) bản
sao từ bản gốc; bản gốc giữu ở văn phòng đăng ký quyền use
đất thuộc Sở Tài nguyên và mt, một bản sao dc lưu giữ ở văn
phòng đăng ký quyền use dất thuộc phòng tài nguyên và mt
cấp huyện, một bản sao dc lưu giữ tại UBND xã, phường, thị
trấn. Bản gốc hồ sơ địa chính phải dc chỉnh lý kịp thời khi có
biến động về use đất, bản sao phải dc chỉnh lý phù hợp vs bản
gốc hồ sơ địa chính.

5

5


6

-

-

-

-

-


-

-

6

Câu 6: Điều 49 luật đất đai quy định những trường hợp
nào được Nhà nc cấp giấy chứng nhận quyền use đất?
Người dc nhà nc giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê
đất nông nghiệp use vào mục đích công ích của xã, phường,
thị trấn.
Người dc nhà nc giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10
năm 1993 đến trc ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa
dc cấp giấy chứng nhận quyền use đất.
Người đang use đất là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư,
tổ chức, cơ sở tôn giáo đang use đất mà chưa dc cấp giấy
chứng nhận quyền use đất.
Người dc chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, dc thừa kế, nhận
tặng cho quyền use đất; người nhận quyền use đất khi xử lý
hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền use đất để thu hồi nợ,
tổ chức use đất là pháp nhân mới dc thi hành do các bên góp
vốn bằng quyền use đất.
Người use đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quant hi hành án hoặc
quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nc có
thẩm quyền đã dc thi hành.
Người trúng đấu giá quyền use đất, đấu thầu dự án có use đất.
Người use đất khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh
tế.

Người mua nhà gắn liền vs đất ở.
Người dc nhà nc thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền vs đất ở.

6

6


7




-


-

-

-

7

Câu 7: Định giá đất là gì? Mục đích của việc định giá đất?
Nêu các nguồn thu cho ngân sách nhà nc từ đất đai?
Định giá đất là sự ược tính về giá trị quyền use( hoặc quyền
sở hữu) đất bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích xác định
tại một thời điểm xác định.
Mục đích của việc định giá đất:

Xác định nguồn thu tài chính từ đất đai vào ngân sách nhà nc.
Chuyển nhượng quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất.
Hoạt động tài chính, tín dụng và ngân hàng liên quan đến đất
như: cho vay, thế chấp, cầm cố, bảo hiểm, bảo lãnh, góp vốn,

Tư vấn đầu tư.
Định giá tài sản các công ty.
Các nguồn thu cho ngân sách nhà nc từ đất đai:
Tiền thuê đất.
Thuế use đất.
Thuế thu nhập từ chuyển quyền use đất.
Tiền use đất trong các trường hợp giao đất có thu tiền hoặc
chuyển đổi mục đích use đất có thu tiền, chuyển từ hình thức
thu tiền sang giao đất có thu tiền use đất
Tiền thu từ việc xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
Tiền bồi thường cho nhà nc khi gây thiệt hại trong quản lý đất
đai.
Thuế và lệ phí trong quản lý, use đất đai.

7

7


8


-

-


-

-


-

-

-


-

-

8

Câu 8: Nội dung của quy hoạch và kế hoạch use đất? Vai
trò của địa chính trong quy hoạch use đất là gì?
Nội dung của quy hoạch use đất:
Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xh và hiện trạng use đất; đánh giá tiềm năng đất đai.
Xác định phương hướng, mục tiêu use đất trong kỳ quy hoạch.
Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển
kte-xh, quốc phòng,an ninh.
Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công
trình, dự án.
Xác định các biện pháp use, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi

trường.
Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch use đất.
Nội dung của kế hoạch use đất:
Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch use đất kỳ trc.
Kế hoạch thu hồi diện tích các loại đất để phân bổ cho nhu
cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ;
phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn; quốc phòng, an ninh.
Kế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nc và đất có
rừng sang use vào mục đích khác, chuyển đổi cơ cấu use đất
trong nông nghiệp.
Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để use vào các
mục đích.
Cụ thể hóa kế hoạch use đất năm năm đến từng năm.
Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch use đất
Vai trò của địa chính trong quy hoạch use đất:
Địa chính là nơi cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác cho quy
hoạch tổng thể và được cập nhật phù hợp nhất vs hiện trạng
use đất.
Đóng vai trò của người trực tiếp lập quy hoạch use đất ở các
cấp hành chính.
8

8


9

-

-


-

9

Là ngành quan trọng để lập ra các loại bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng use đất, bản đồ đơn vị đất đai và các số liệu
thống kê đất đai là tài liệu quan trọng phục vụ công tác lập
quy hoạch.
Thông tin về vị trí thửa đất, về mục đích use đất, về cơ sở
pháp lý về quyền use đất hợp pháp do địa chính xác định sẽ là
cơ sở để cơ quan nhà nc có thẩm quyền cấp phép xây dựng
cho các chủ use đất khi họ có đơn xin phép xây dựng.
Ngành địa chính phải lập ra các loại bản đồ và hồ sơ phục vụ
công tác giải phóng mặt bằng khi thực hiện quy hoach, đặc
biệt là xây dựng các công trình lớn phục vụ lợi ích công cộng
cần tiến hành thủ tục trung dụng đất.

9

9


10





-


-

-

-

-

-

10

Câu 9: Nêu các chức năng và nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ
của Bộ tài nguyên và MT, Sở Tài nguyên và MT?
Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Chức năng: là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng quản
lý nhà nc trong các lĩnh vực: đất đai; tài nguyên nc; tài nguyên
khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng; thủy văn; đo đạc,
bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo; quản
lý nhà nc các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lý của Bộ.
Nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ:
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các dự án trọng điểm quốc gia về
đo đạc và bản đồ cơ bản, đo đạc và bản đồ chuyên ngành thuộc
phạm vi quản lý của Bộ sau khi dc Thủ tướng chính phủ phê
duyệt.
Tổ chức thực hiện việc xây dựng, cập nhật, quản lý, khai thác hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đo đạc và bản đồ cơ bản bao gồm: hệ
thống quy chiếu quốc gia, hệ thống số liệu gốc quốc gia, hệ thống

điểm đo đạc cơ sở quốc gia….
Tổ chức thẩm định các dự án đo đạc và bản đồ trọng điểm do các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố Trực thuộc Trung
ương trình Thủ tướng Chính phủ.
Tổ chức việc đăng ký, cấp, thu hồi giấy phép hoạt động đo đạc và
bản đồ; kiểm tra việc xuất bản, phát hành bản đồ; đình chỉ việc
phát hành và chỉ đạo thu hồi các ấn phẩm bản đồ trái quy đinh của
PL.
Chủ trì, phối hợp vs Bộ nội vụ tổ chức đo đạc, thành lập bản đồ
phục vụ việc phân định, điều chỉnh địa giới hành chính theo quy
định của PL; thẩm định việc thể hiện đường địa giới hành chính
của các đơn vị hành chính các cấp trên các loại bản đồ.
Chủ trì, phối hợp vs Bộ ngoại giao tổ chức việc đo đạc, thành lập
bản đồ, tài liệu phục vụ việc đàm phán, hoạch định và phân giới
đường biên giới quốc gia, các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa của VN; thẩm định việc thể hiện đường biên giới
10

10


11

-



-

-



-

-

-

-

-

11

quốc gia lên các loại bản đồ; in ấn, phát hành các loại bản đồ, tài
liệu liên quan đến đường biên giới quốc gia trên đất liền, các vùng
biển, hải đảo, vùng đặc quyền kte và thềm lục địa của VN.
Thành lập, hiện chỉnh, xuất bản và phát hành các sản phẩm bản
đồ theo quy định của PL
Sở Tài nguyên và Môi trường:
Chức năng:
Là cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức
năng quản lý Nhà nc về tài nguyên đất, nước, khoáng sản, môi
trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh.
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự
chỉ đạo, quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ TN và MT;
chịu sự giám sát của cơ quan Nhà nc có thẩm quyền.
Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ:
Thẩm định và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoặc ủy

quyền cấp phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức, cá
nhân hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh, thành phố theo
quy định của PL.
Trình UBND cấp tỉnh phê duyệt kết quả kiểm tra, thẩm định chất
lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính; đo đạc và
bản đồ chuyên dụng của tỉnh, tp.
Tổ chức xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng,
thành lập hệ thống bản đồ địa chính, bản đồ chuyên đề phục vụ
các mục đích chuyên dụng.
Theo dõi việc xuất bản và phát hành các loại bản đồ và kiến nghị
các cơ quan nhà nc về xuất bản, việc đình chỉ phát hành, thu hồi
các ấn phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật, sai địa
giới hành chính, địa danh thuộc tỉnh, tp.

Câu 10: Mục đích của việc phân loại đất theo mục đích sử
dụng?
Mục đích use đất được xác định theo quy hoạch use đất là cơ
sở để giao quyền use đất cho các đơn vị kte nhà nc, kinh tế tập
11

11


12

-

-

-


12

thể, các hộ gia đình và cá nhân. Đó cũng là căn cứ để kiểm tra
xem việc use đất có đúng mục đích hay không?
Phục vụ công tác điều tra đất đai trc khi đo vẽ bản đồ địa
chính, lập hồ sơ địa chính.
Phục vụ thống kê, kiểm kê đánh giá hiện trạng use đất và
kiểm tra thực hiện quy hoạch, kế hoạch use đất; làm căn cứ
lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch use đất cho kỳ hạn tiếp
theo đặc biệt là tìm ra thế mạnh của từng vùng đất để quyết
định việc chuyển đổi mục đích use đất sao cho có lợi nhất, đạt
hiệu quả về kte, xh và bảo vệ môi trường.
Phân loại use đất còn là cơ sở để phân hạn tính thuế use đất
nông nghiệp, đất lâm nghiệp và tạo dựng khung giá đất để tính
thuế và lệ phí chuyển quyền use đất, giao đất, cho thuê đất,
bồi thường thiệt hai khi thu hồi đất…

12

12


13

13

Câu 11: Trình bày nội dung của công tác quản lý use đất?
1.


Quản lý các thông tin không gian của các thửa đất: là vị trí
thửa, các điểm đặc trưng trên đường ranh giới thửa, kích
thước và diện tích thửa đất. Để quản lý nội dung này phải use

2.

bản đồ địa chính.
Quản lý chủ use đất: là các tổ chức, các hộ gia đình và cá
nhân được nhà nc giao đất use lâu dài hoặc thuê đất theo PL.

3.

Các chủ sử dụng đất gắn liền vs từng thửa đất.
Quản lý use đất đúng mục đích: mục đích use đất dc xác định
trong quy hoạch, kế hoạch use đất đã dc cơ quan nhà nc có
thẩm quyền ở các cấp phê duyệt. Khi giao đất cho người use

4.

luôn phải chỉ rõ time và mục đích use từng thửa đất.
Quản lý hiện trạng use đất: việc quản lý hiện trạng use được
thực hiện thông qua việc điều tra, kiểm tra thường xuyên hoặc

5.

thống kê đất hàng năm và kiểm tra đất đai theo định kỳ 5 năm.
Quản lý sự thay đổi tính chất tự nhiên của thửa đất: do tác
động của điều kiện thiên nhiên cũng như quá trình use và cải
tạo đất, các yếu tố như mặt bằng, độ cao, độ dốc, thổ
nhưỡng…. của thửa đất sẽ có những thay đổi. Công tác quản

lý phải phát hiện, xác định và cập nhật các thay đổi đó.

13

13


14


-

-

-

-

-


-

-

-

-

14


Câu 12: Bản đồ địa chính có những tính chất riêng biệt
nào? Bản đồ địa chính dùng để thực hiện các nhiệm vụ
nào trong công tác quản lý nhà nc về đất đai?
Những tính chất riêng biệt của bản đồ địa chính:
Được thành lập thống nhất theo đơn vị hành chính cấp cơ sở
xã, phường, thị trấn trong phạm vi cả nc.
Có tính pháp lý cao vì nó được đo vẽ và nghiệm thu theo một
quy trình chặt chẽ, được các cơ quan nhà nc có thẩm quyền
công nhận và xác nhận, được ng use đất chấp nhận.
Có độ chính xác cao, được thành lập trên cơ sở kỹ thuật và
công nghệ ngày cáng hiện đại, nó đảm bảo cung cáp thông tin
không gian của các thửa đất, phục vụ công tác quản lý đất đai.
Có tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ là rộng khắp trên toàn quốc.
Tuy nhiên bản đồ từng tỷ lệ phủ trùm toàn lãnh thổ, mỗi loại
đất sẽ dc vẽ bản đồ địa chính vs tỷ lệ khác nhau.
Thường xuyên dc cập nhật các thay đổi hợp pháp của đất đai,
có thể cập nhật hàng ngày hoặc cập nhật theo định kỳ.
Thực hiện nhiệm vụ:
Đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận quyền use đất, cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền use đất ở.
Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia
đình, các nhân và tổ chức.
Thống kê, kiểm kê đất đai.
Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền use đất.
Lập quy hoạch, kế hoạch use đất, cải tạo đất, thiết kế xây
dựng các điểm dân cư, quy hoạch giao thông thủy lợi.
Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết.
Giải quyết tranh chấp đất đai.
Câu 13: Nêu khái niệm: bản đồ địa chính cơ sở ( Bản đồ

gốc), bản đồ địa chính, bản đồ trích đo. Khi thành lập
BDĐC cần phải quan tâm đến các yêu cầu cơ bản nào?
14

14


15


-

-

-


-

-

-

15

Khái niệm:
Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ gốc được
thành lập bằng các phương pháp như đo vẽ trực tiếp ở thực
địa, đo vẽ có use ảnh hàng không kết hợp vs đo vẽ bổ sung ở
thực địa. Trên bản đồ thể hiện hiện trạng vị trí, hình thể, diện

tích và loại đất của các ô thửa có tính ổn định lâu dài và dễ
xác định ở thực địa.
Bản đồ địa chính: là tên gọi của bản đồ được biên vẽ, biên tập
từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cơ sở
xã, phường, thị trấn( gọi chung là cấp xã). Trên bản đồ thể
hiện vị trí, hình thể, diện tích, số hiệu thửa và loại đất của các
nhãn thửa theo từng chủ sử dụng đất đáp ứng yêu cầu quản lý
đất đai của nhà nc.
Bản đồ trích đo: là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn
hay nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính đã
có trong khu vực, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong
các ô thửa, vùng đất có tính ổn định lâu dài hoặc chi tiết theo
yêu cầu quản lý đất đai.
Cần quan tâm đến các yêu cầu cơ bản:
Chọn tỷ lệ bản đồ địa chính phù hợp vs vùng đất,loại đất.
BDĐC phải có hệ thống tọa độ thống nhất, có phép chiếu phù
hợp để các yếu tố trên bản đồ có biến dạng nhỏ nhất.
Thể hiện đầy đủ và chính xác các yếu tố không gian như vị trí
các điểm, các đường đặc trưng, diện tích các thửa….
Các yếu tố pháp lý phải được điều tra, thể hiện chuẩn xác và
chặt chẽ.
Câu 14: Trình bày nội dung được thể hiện trên bản đồ địa
chính?
Gốm các yếu tố:
15

15


16


1.

2.

3.

4.

5.

16

Điểm khống chế cơ sở và độ cao: trên bản đồ cần thể hiện đầy
đủ các điểm khống chế tọa độ và độ cao nhà nc các cấp, các
điểm tọa độ địa chính cấp 1,2 và các điểm khống chế đo vẽ có
chôn mốc để use lâu dài. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện
chính xác đến 0,1mm trên bản đồ.
Địa giới hành chính các cấp: cần thế hiện chính xác đường
biên giới hành chính quốc gia, địa giới hành chính các cấp
tỉnh, huyện,xã, các mốc giới hành chính, các điểm ngoặt của
đường địa giới. Khi đường địa giới hành chính cấp thấp trùng
với đường địa giới cấp cao hơn thù biểu thị đường địa giới cấp
cao hơn. Các đường địa giới phải phù hợp vs hồ sơ địa giới
đang được lưu trữ trong các cơ quan nhà nc.
Ranh giới thửa đất: thửa đất là yếu tố cơ bản của bddc. Ranh
giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ bằng đường bao khép
kín dạng đường gấp khúc hoặc đường cong nối các điểm đặc
trưng trên đường ranh giới.
Loại đất: trên bddc cần thể hiện loại đất theo mục đích use đối

vs từng thửa đất.Tiến hành phân loại đất theo quy định của
luật đất đai.
Công trình xây dựng trên đất: khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở
vùng đất thổ cư, đặc biệt là ở khu vực đô thị thì trên từng thửa
đất còn phải thể hiện chính xác ranh giới các công trình xây
dựng cố định như nhà ở, nhà làm việc… các công trình xây
dựng được xác định theo mép tường phía ngoài. Trên các vị
trí công trình còn biểu thị tính chất công trình như gạch, nhà
bê tông, nhà nhiều tầng. địa vật quan trọng có ý nghĩa định
hướng như thấp cao…. Chỉ thể hiện trên bản đồ địa chính khi
không cản trở việc thể hiện các yếu tố nội dung quan trọng
khác.
16

16


17

6.

7.

8.

17

Hệ thống giao thông: phải thể hiện tất cả các loại đường sắt,
đường bộ, đường trong làng, ngoài đồng, đường phố, ngõ phố,
…Đo vẽ chính xác vị trí tim đường, mặt đường, chỉ giới

đường, các công trình cầu cống trên đường và ghi chú tính
chất con đường. giới hạn thể hiện hệ thống giao thông là chân
đường, đường có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ
2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm thì vẽ một nét theo đường
tim và ghi chú độ rộng.
Mạng lưới thủy văn: thể hiện hệ thống sông ngòi, kênh
mương, ao hồ,… đo vẽ theo mức nc cao nhất hoặc mức nc tại
thời điểm đo vẽ. độ rộng kênh mương lớn hơn 0,5mm trên bản
đồ phải vẽ 2 nét, độ rộng nhỏ hơn 0,5mm vẽ một nét theo
đường tim của nó. Khi đo vẽ trong các khu dân cư thì phải vẽ
chính xác các rãnh thoát nc công cộng. sông ngòi, kênh
mương cần phải ghi chú tên riêng và hướng nc chảy.
Mốc giới quy hoạch: trên bản đồ địa chính phải thể hiện đầy
đủ mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, hành lang an toàn giao
thông, hành lang bảo vệ đường điện cao thế, bảo vệ đê điều.

17

17


18




-

-


-

-

-

18

Câu 15: Bản đồ địa chính dc thành lập theo các tỷ lệ nào?
Việc chọn tỷ lệ bản đồ địa chính căn cứ vào các yếu tố
nào? Trình bày các yếu tố đó?
Được thành lập theo các tỷ lệ 1:500;1:1000; 1:2000; 1:5000;
1:10000.
Căn cứ vào các yếu tố:
Mật độ thửa đất trên một hecta diện tích càng lớn phải vẽ tỷ lệ
lớn.
Loại đất cần vẽ bản đồ: dất nông-lâm nghiệp diện tích thửa
lớn vẽ tỷ lệ nhỏ; đất ở, đất đô thị, đất có giá trị kte cao sẽ vẽ
bản đồ tỷ lệ lớn. trên một đơn vị hành chính cấp cơ sở, các
loại đất sẽ vẽ bddc vs tỷ lệ khác nhau, thửa đất đã vẽ ở tỷ lệ
này thì không vẽ ở tỷ lệ khác.
Khu vực đo vẽ: do điều kiện tự nhiên, tính chất quy hoạch của
vùng đất và tập quán use đất khác nhau nên diện tích thửa đất
cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể.
Yêu cầu độ chính xác bản đồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ
lệ bản đồ. Muốn thể hiện diện tích đến 0,1 thì chọn tỷ lệ
1:200, 1:500. Muốn thể hiện chính xác đến mét vuông thì
chọn tỷ lệ 1:1000, 1:2000, 1:5000. Nếu chỉ cần tính diện tích
chính xác đến chục mét vuông thì vẽ bản đồ tỷ lệ 1:10000.
Khả năng kinh tế, kỹ thuật của đơn vị cần vẽ bản đồ là yếu tố

cần tính đến vì đo vẽ tỷ lệ càng lớn thì phải chi phí lớn hơn,
use công nghệ cao hơn.

18

18


19


-

-


-

-


-

-


-

19


Câu 16: trình bày cách chia mảnh và đánh số bản đồ địa
chính cơ sở? ( 1:10000, 1:5000, 1:2000, 1:1000, 1:500)
Bản đồ 1:10000
Lấy tờ bản đồ 1:25000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông kích
thước 6x6 km, tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000.
Kích thước khung trong của tờ bản đồ là 60x60 cm, diện tích
đo vẽ là 3.600 ha.
Số hiệu của tờ bản đồ đánh theo nguyên tắc tương tự tờ bản
đồ tỷ lệ 1:25000 nhưng thay 2 số đầu 25 bằng số 10.
Bản đồ 1:5000
Chia mảnh bản đồ 1:10000 thành 4 ô vuông, mỗi ô có kích
thước là 3x3 km, được mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000. Kích thước
hữu ích của bản vẽ là 60x60 cm, tương ứng vs diện tích đo vẽ
là 900 ha ở thực địa.
Số hiệu của tờ bản đồ được đánh theo nguyên tắc tương tự
như bản đồ tỷ lệ 1:25000 nhưng không có dố 25 hoặc số 10
mà chỉ có số 6, đó là tọa độ chẵn km của góc Tây- Bắc mảnh
bản đồ địa chính 1:5000.
Bản đồ 1:2000
Lấy tờ bản đồ 1:5000 làm cơ sở chia thành 9 ô vuông, mỗi ô
vuông có kích thước thực tế là 1x1 km, ứng vs một tờ bản đồ
tỷ lệ 1:2000, có kích thước khung bản vẽ là 50x50 cm, diện
tích đo vẽ thực tế là 100ha.
Các ô vuông được đánh số bằng chữ số Arap từ 1 đến 9 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. số hiệu của
tờ bản đồ là số hiệu tờ 1:5000 thêm gạch nối và số hiệu ô
vuông.
Bản đồ 1:1000
Lấy tờ bản đồ 1:2000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông mỗi ô
vuông có kích thước 500x500 m ứng vs 1 tờ bản đồ tỷ lệ

19

19


20

-


-

-

20

1:1000. Kích thước hữu ích của tờ bản đồ là 50x50 cm, diện
tích đo vẽ thực tế là 25ha.
Các ô vuông dc đánh stt bằng chữ cái a,b,c,d theo nguyên tắc
từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. số hiệu của tờ bản đồ
gồm số hiệu tờ bản đồ 1:2000, them gạch nối và stt ô vuông.
Bản dồ 1:500
Lấy bản đồ 1:2000 làm cơ sở chia thành 16 ô vuông mỗi ô
vuông có kích thước thực tế là 250x250 m tương ứng vs 1 tờ
bản đồ tỷ lệ 1:500. Kích thước hữu ích của bản vẽ là 50x50
cm, tương ứng vs diện tích đo vẽ là 6,25 ha.
Các ô vuông được đánh số từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trên
xuống dưới, từ trái sang phải. số hiệu tờ bản đồ gồm số hiệu
tờ 1:2000, thêm gạch nối và stt ô vuông trong ngoặc đơn.
Câu 17: Trình bày thao tác tại một trạm đo chi tiết để đo vẽ

thành lập bản đồ địa chính?

20

20


21

1.
-

-

2.
-

-

3.

4.

21

Câu 18: Trình bày yêu cầu độ chính xác bản đồ địa chính?
Độ chính xác của điểm khống chế đo vẽ:
Sai số trung phương vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ
sau bình sai so vs điểm khống chế tọa độ nhà nc gần nhất không
vượt quá 0,1mm tính theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập.

Sai số trung phương độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau bình
sai so vs điểm độ cao nhà nc gần nhất không vượt quá 1/10
khoảng cao đều đường bình độ cơ bản.
Độ chính xác vị trí điểm chi tiết:
Sai số trung bình vị trí mặt phẳng của các điểm trên ranh giới
thửa đất biểu thị trên bản đồ địa chính so vs điểm của lưới khống
chế đo vẽ gần nhất không dc lớn hơn 0,5mm trên bản đồ, đối vs
các địa vật còn lại không vượt quá 0,7mm.
Sai số tương hỗ giữa casc ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên
cùng ranh giới thửa đất, sai số độ dài cạnh thửa đất không vượt
quá 0,4mm trên bản đồ địa chính.
Độ chính xác thể hiện ở độ cao trên bản đồ:
Nếu trên bản đồ thể hiện độ cao bằng đường bình độ thì sai số
trung bình độ cao đường bình độ, độ cao điểm đặc trung địa hình,
độ cao của điểm ghi chú độ cao trên bddc so vs điểm khống chế
độ cao ngoại nghiệp gần nhất không vượt quá 1/3 khoảng cao đều
đường bình độ cơ bản ở vùng đồng bằng và ½ khoảng cao đều đối
vs vùng núi và vùng ẩn khuất.
Độ chính xác tính diện tích:
Diện tích thửa đất dc tính đến mét vuông, riêng khu vực đô thị
cần tính chính xác đến 0,1. Diện tích thửa đất được tính hai lần,
độ chênh kết quả tính diện tích phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và diện
tích thửa. quy phạm quy định sai số giới hạn tính diện tích trên
bản đồ giấy là:
Trong đó M là mẫu số tỷ lệ bản đồ
P là diện tích thửa đất tính bằng

Câu 19: Nêu khái niệm bản đồ địa chính số. Trình bày
những đặc điểm cơ bản của bản đồ số?
21


21


22




-

-

-

-

-

-



22

Khái niệm bản đồ địa chính số: là sản phẩm bản đồ địa chính
được thiết kế, số hóa, biên tập, hiển thị và lưu trữ trong hệ
thống máy tính và các thiết bị điển tử. nó có nội dung thông
tin tương tự như bản đồ địa chính vẽ trên giấy song các thông
tin này được lưu trữ dưới dạng số.

Những đặc điểm cơ bản của bản đồ số:
Mỗi bản đồ só có một hệ quy chiếu nhất định, thường là hệ
quy chiếu phẳng. các thông tin không gian dc tính toán và thể
hiện trong hệ quy chiếu đã chọn.
Mức độ đầy đủ các thông tin về nội dung và độ chính xác các
yếu tố trong bản đồ số hoàn toàn đáp ứng yêu cầu các tiêu
chuẩn bản đồ theo thiết kế ban đầu.
Bản đồ số không cần định hình bằng đồ họa, thực chất là tập
hợp có tổ chức các dữ liệu trong một hệ quy chiếu, không có
tỷ lệ như bản đồ thông thường.
Hệ thống ký hiệu trong bản đồ số thực chất là các ký hiệu của
bản đồ thông thường đã dc số hóa. Nhờ thế có thể thể hiện bản
đồ dưới dạng hình ảnh trên màn hình hoặc in ra giấy.
Các yếu tố bản đồ giữu nguyên dc độ chính xác của dữ liệu đo
đạc ban đầu, không chịu ảnh hưởng của sai số đồ họa.
Bản đồ số có tính linh hoạt hơn hẳn bản đồ truyền thống, có
thể dễ dàng thực hiện các công việc như: cập nhật và hiện
chỉnh thông tin; chồng xếp hoặc tách lớp thông tin theo ý
muốn; bất cứ lúc nào cũng có thể dễ dàng biên tập tạo ra bản
đồ số khác và in ra bản đồ mới; có khả năng liên kết use trong
mạng máy tính.
Câu 20: mục đích của việc đăng ký đất là gì? Quy trình đăng
ký quyền use đất lần đầu?
Mục đích của việc đăng ký đất: tạo cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu
toàn dân đối vs đất đai; tạo cơ sở để nhà nc quản lý chặt chẽ toàn
22

22



23

1.
-

-

2.
-

3.

-

4.

-

23

bộ đất đai đảm bảo đất đai dc use đúng mục đích, đạt hiểu quả
cao về kinh tế, xã hội. việc đăng ký đất đai phải dc thực hiện
thường xuyên, liên tục ở mọi nơi để đảm bảo cho hồ sơ địa chính
luôn phản ánh kịp thời hiện trạng use đất.
Quy trình đăng ký quyền use đất lần đầu:
Chuẩn bị:
Thành lập hội đồng đăng ký đất cấp xã, phường, thị trấn.
Thành lập tổ đăng ký đất gồm các cán bộ địa chính và các thành
viên khác am hiểu tình hình đất đai của địa phương.
Xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức kê khai đăng ký.

Thu thập tài liệu.
Chuẩn bị vật tư kỹ thuật, mẫu biểu, sổ sách.
Tập huấn nghiệp vụ chuyên môn do các cán bộ tham gia.
Tuyên truyền quán triệt chủ trương chính sách và kế hoạch đăng
ký đến các chủ use đất.
Kiểm tra đánh giá tài liệu:
Kiểm tra chất lượng bản đồ địa chính: hình thể, kích thước, diện
tích, thửa đất.
Kiểm tra các hồ sơ, tài liệu quản lý đất đai đã có.
Kê khai đăng ký đất:
UBND lập và công bố danh sách chủ use đất. các chủ use đất viết
đơn và lập hồ sơ đăng ký quyền use đất, hồ sơ gồm:
Đơn xin đăng ký quyền use đất.
Các giấy tờ pháp lý chứng minh về nguồn gốc đất đang use.
Bản đồ địa chính hoặc trích lục bản đồ.
UBND có trách nhiệm tổng hợp hồ sơ đăng ký, lập sổ theo dõi
đăng ký, công bố công khai kết quả đăng ký, giải quyết các đơn
khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai.
Xét duyệt của UBND cấp cơ sở:
+ Hội đồng đăng ký đất đai nghe báo cáo tổng hợp kê khai, kiểm
tra, thẩm tra, xét từng đơn đăng ký. Nội dung xem xét gồm có:
Cơ sở pháp lý về quyền use đất.
23

23


24

-


-

5.
-

-

-


-

-

24

Đánh giá hiện trạng use đất về diện tích, mục đích use, time use
đất.
Xác định rõ các trường hợp được, hoặc không được đăng ký.
+ Hội đồng xem xét, các minh và lập hồ sơ trình duyệt gửi các
cấp có thẩm quyền. Hồ sơ gồm có:
Tổng hợp đơn đăng ký thống kê đất.
Bản sao bản đồ địa chính.
Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, biên bản xác minh ranh giới đất.
Biên bản xét duyệt của hội đồng cấp cơ sở.
Tờ trình của xã kèm theo danh sách đề nghị cấp giấy chứng nhận.
Xét duyệt của UBND cấp có thẩm quyền:
Các cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, tỉnh thẩm tra toàn
bộ hồ sơ do xã, phường, thị trấn trình duyệt về tính đầy đủ, chính

xác, hợp thức,… nếu có sai sót cần bổ sung, chỉnh sửa rồi lập tờ
trình kèm theo dự thảo quyết định cấp giấy chứng nhận quyền use
đất.
Phòng TN và MT trình UBND huyện; Sở TN và MT trình UBND
tỉnh phê duyệt cấp giấy chứng nhận quyền use đất cho các đối
tượng và loại đất thuộc thẩm quyền của mình.
Công việc cuối cùng là viết và ký giấy chứng nhận quyền use đất,
phát giấy chứng nhận cho ng use đất. trên cơ sở giấy chứng nhận
quyền use đất sẽ vào sổ địa chính và lập sổ mục kê đất theo mấu
quy định.

Câu 21: Thống kê – kiểm kê đất đai nhằm mục đích gì?
Nêu nội dung thống kê – kiểm kê đất đai và lập bản đồ
hiện trạng use đất?
Nhằm mục đích:
Đánh giá hiện trạng use đất và kiểm tra việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch use đất, làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch use đất.
Làm tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên đất phục vụ cho
việc xây dựng và đánh giá tình hình thực hiện chiến lược, quy
24

24


25

-



1.

2.

3.
4.

25

hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh
của cả nc, của các ngành, các địa phương, tình hình thực hiện
kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm năm và hàng năm của
nhà nc.
Đề xuất việc điều chỉnh chính sách, pl về đất đai.
Công bố số liệu về đất đai trong niên giám thống kê quốc gia;
phục vụ nhu cầu use dữ liệu về đất đai cho quản lý nhà nc,
hoạt động kte- xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa
học, giáo dục- đào tạo và các nhu cầu khác của cộng đồng.
Nội dung:
Thu thập số liệu về diện tích đất đai theo mục đích use và theo
đối tượng use, số liệu về đối tượng use đất trên địa bàn từng
đơn vị hành chính.
Xử lý, tổng hợp, phân tích các số liệu thu nhập dc để rút ra kết
luận đánh giá về tình hình hiện trạng use đất, tình hình nguyên
nhân biến động đất đai giữa casc kỳ thống kê, kiểm kê đất đai;
đề xuất kiến nghị các biện pháp, chính sách quản lý use đất
đai cho phù hợp vs thực tiễn.
Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai.
Lập bản đồ hiện trạng use đất để thể hiện hiện trạng use đất
vào các mục đích tại thời điểm kiểm kê đất đai.


25

25


×