Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

phân tích các tác phẩm thi vào 10 : nói với con, chị em thúy kiều...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.67 KB, 22 trang )

14. Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện ngời con
gái Nam Xơngcủa Nguyễn Dữ .

Bài làm :
Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ
hoặc có tính chất truyền kỳ song đợc tôn vinh là thiên cổ kỳ bút thì cho đến nay
chỉ có một Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ . Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó . Nhân vật chính của tác phẩm là
Vũ Nơng đã để lại trong lòng ngời đọc niềm cảm thơng sâu sắc.
Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm,trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với con
ngời đặc biệt là ngời phụ nữ. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận
bi thảm của ngời con gái xinh đẹp,nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xơng. Phải
nói rằng Nguyễn Dữ không có ý định cho Vũ Nơng mang đức tính của một phụ nữ
yêu nớc hay một mỹ nhân nơi gác tía lầu son . Vũ Nơng là ngời phụ nữ bình dân
vốn con kẻ khó có một khát khao bao trùm cả cuộc đời - Đó là thú vui nghi gia
nghi thất. Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một ngời phụ nữ lý tởng tính đã thuỳ mỵ
nết na lại thêm có t dung tốt đẹp . Càng đi sâu vào câu chuyện ta càng thấy vẻ đẹp
của nàng đợc tác giả tập trung thể hiện rõ nét. Trong những ngày đoàn viên ít ỏi,
dù Trơng Sinh con nhà hào phú tính vốn đa nghi, đối với vợ thờng phòng ngừa quá
sức nhng nàng khéo léo c xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không khi nào phải
thất hoà.Khi tiễn chồng đi lính,mong ớc lớn nhất của nàng không phải là công danh
phú quí mà là khao khát ngày chồng về mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi.
Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một ngời mẹ hiền, dâu thảo, chăm sóc
thuốc thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu, ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua
đời. Nguyễn Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nơng vào miệng của
chính mẹ chồng nàng khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa sau này trời xét lòng lành
ban cho phúc đức, giống dòng tơi tốt con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ
con cũng nh con đã chẳng phụ mẹ. Ngời thiếu phụ tận tuỵ, hiếu nghiã ấy còn là
một ngời vợ thuỷ chung đối với chồng . Trong suốt ba năm chồng đi chinh chiến,
ngời thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ chờ chồng,nuôi con: cách
biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng
hoa cha hề bén gót. Dới ngòi bút của Nguyễn Dữ, Vũ Nơng đợc mọi ngời yêu mến


bằng tính tình, phẩm hạnh của nàng.T rong cái nhìn nâng niu trân trọng của ông,
Vũ Nơng là con ngời của gia đình, đức hạnh của nàng là đức hạnh của một ngời vợ
hiền, dâu thảo, một ngời yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc để giữ gìn,
vun vén cho hạnh phúc.
Ngời phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ và chung tình đó đáng ra phải đợc đền
bù xứng đáng bằng một gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề. Nhng tai ác thay, một
ngày kia chồng nàng đi chinh chiến trở về, nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ h, mắng
nhiếc, đánh đập và đuổi nàng đi bất chấp sự can ngăn của xóm giềng và lời than
rớm máu của ngời vợ trẻ. Không có cơ hội để thanh minh, trái tim tan nát, tuyệt
vọng bởi
bình rơi,trâm gãy mây tạnh,ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió
. Đến bến Hoàng Giang, ngời thiếu phụ đau khổ nguyền rằng: Kẻ bạc mệnh này
duyên phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,
thần sông có linh xin ngài chứng giám, thiếp nếu đoan trang giữ tiết,trinh bạch gìn
lòng,xuống nớc xin làm ngọc Mỵ Nơng, vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ Với nàng,
cái chết là hành động quyết liệt cuối cùng cần phải có để bảo toàn danh dự . Nhịp
văn dồn dập, lời văn thống thiết nh cực tả nỗi niềm đồng cảm, xót thơng của tác giả
đối với ngời thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thơng nàng ông sáng tạo ra một
thế giới thần tiên êm đềm trong chốn làng mây cung nớc để Vũ Nơng đợc sống nh


một nàng tiên. Phải chăng đó cũng chính là dụng ý của tác giả: ngời tốt sẽ đợc đợc
đền bù xứng đáng, ở hiền ắt sẽ gặp lành?
Điều gì đã khiến ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bi
thảm? Đó chính là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình phải li
tán. Đó còn là lễ giáo phong kiến hà khắc với t tởng nam quyền độc đoán đã biến
Trơng Sinh thành một bạo chúa gia đình Để ngàn đời trên bến Hoàng Giang, khắc
khoải niềm thơng và nỗi ám ảnh dai dẳng về một ngời thiếu phụ trẻ trung,xinh
đẹp , hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh !
Câu chuyện về nàng Vũ Nơng khép lại nhng d âm về sự bất bình, căm ghét

xã hội phong kiến bất lơng, vô nhân đạo thì còn mãi. Có lẽ vì thế mà em càng yêu
mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em đang sống hôm nay.

15. Suy nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy.

Bài làm :
Không biết tự bao giờ trăng đã trở thành nàng thơ, thành ngời bạn tri âm tri
kỉ của biết bao tâm hồn thi sĩ . Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn khuyết lạ
lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều thi tứ. Trong miền thơ mênh mang
ấy, ánh trăng của Nguyễn Duy nh một lời tâm sự chân thành, đã neo lại trong
tâm hồn ngời đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng giàu trăn trở .
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian.
Cảm nghĩ trữ tình của tác giả men theo dòng tự sự này để bộc lộ . Trớc hết là hình
ảnh vầng trăng thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
Bằng cách gieo vần lng và điệp từ với đợc nhắc đi nhắc lại gợi ra trớc mắt
ngời đọc một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm êm đềm, tuổi thơ đợc vui đùa, đợc
hoà mình với thiên nhiên, sông, bể Và khi đã trở thành ngời lính, trăng và ngời
vẫn gắn bó bên nhau:
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Vầng trăng đẹp đẽ ân tình, gắn với những kỷ niệm thiếu thời và những tháng
năm chinh chiến. Trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tơi mát, là trò chơi
tuổi thơ, là ớc mơ trong sáng, là ánh sáng, là niềm vui bầu bạn của ngời lính. Con
ngời khi ấy sống giản dị và hoà hợp với thiên nhiên trong lành:
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên nh cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa .

Vậy mà, hoàn cảnh sống thay đổi, hết chiến tranh , con ngời trở về thành
phố, quen với cửa gơng và ánh điện của cuộc sống hiện đại lúc nào cũng rực rỡ
sáng loà ,vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghiã của ngày xa đã mau chóng trở
thành quá khứ. Nếu ở khổ thơ đầu ta rung động trớc một tình cảm gắn bó bền chặt
thì đến đây ngời đọc lại sửng sốt , ngỡ ngàng:
Vầng trăng đi qua ngõ
nh ngời dng qua đờng
Vẫn là vầng trăng ngày xa nhng con ngời giờ đã khác xa, quen với ánh sáng
nhân tạo nên coi trăng hoàn toàn xa lạ. Một sự thay đổi đến phũ phàng,tê tái Ngời
lính đã quên những tình cảm chân thành, những tháng năm gian khổ nhng chan
chứa ân tình thuở trớc.Mặc dù vậy trăng vẫn không quên, vẫn đến với bạn xa bằng
tình cảm tràn đầy không hề sứt mẻ .Ngời lính chỉ nhận ra điều đó khi:


Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn .
Việc mất điện nh một tình huống có vấn đề đột ngột xảy ra, theo thói quen
con ngời vì cần ánh sáng mà mở tung cửa sổ, lại nhìn thấy hình ảnh vầng trăng vẫn
hiện diện trên bầu trời và toả sáng khắp căn phòng.Chính vầng trăng xuất hiện bất
ngờ trong bối cảnh ấy đã gây ấn tợng mạnh ,thổi bùng nỗi nhớ về một thời quá khứ
cha xa :
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rng rng
nh là đồng là bể
nh là sông là rừng .
Phép nhân hoá tài tình khiến trăng và ngời đối diện đàm tâm là một cách
viết lạ và sâu sắc của riêng Nguyễn Duy. Trong cuộc gặp mặt không lời, ngời lính
xa xúc động rng rng. Cảm xúc nghẹn ngào, khoắc khoải nh chỉ chực trào nớc

mắt. Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỷ
niệm xa: những kỷ niệm thiếu thời, những tháng năm chinh chiến giữa thiên nhiên,
đất nớc bình dị , hiền hoà. Tất cả hiện hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc thiết tha
và cả trong t thế lặng im thành kính của tác giả Vào lúc đó ông đã nhận ra, trăng
vẫn tròn đầy, tình nghĩa, thuỷ chung và vị tha, cao thợng :
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi ngời vô tình .
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình .
Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh không chỉ thể hiện vẻ đẹp bình dị và
vĩnh hằng của cuộc sống mà còn có ý nghĩa biểu tợng cho nghiã tình quá khứ đẹp
đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. Trăng xuất hiện không một lời oán hờn trách
cứ, nhng đôi khi , im lặng lại là sự trừng phạt nghiêm khắc nhất . Không gian nh
chững lại, lặng yên trong cuộc gặp mặt không lời của hai ngời tri kỉ. Giây phút ấy
tác giả nhận ra trăng chính là ngời bạn , là nhân chứng đã chứng kiến trọn vẹn quá
khứ nghĩa tình giờ lặng yên nh nghiêm khắc nhắc nhở ta: con ngời có thể vô tình,
có thể lãng quên , nhng thiên nhiên và nghiã tình quá khứ thì luôn luôn tròn đầy,
luôn luôn bất diệt. Điều đó đã tạo nên cái giật mình đầy ý nghĩa của tác giả: giật
mình để nhớ lại, để tự vấn lơng tâm , để nhận ra và hoàn thiện chính mình
Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ lúc trầm lắng suy t, lúc lại nhịp nhàng, ngân
nga, tha thiết đã góp phần làm nổi bật chủ đề, tạo nên sự chân thành và sức truyền
cảm sâu sắc của bài thơ .
Từ một câu chuyện riêng , tiếng thơ của Nguyễn Duy nh một lời cảnh tỉnh,
nhắc nhở thấm thía về thái độ sống uống nớc nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung
cùng quá khứ. Có lẽ vì vậy mà đến với ánh trăng, ngời đọc nào cũng thấy lòng
mình dờng nh lắng lại ?!

16. Phân tích đoạn thơ:

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai


Bài làm:
Đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều là một đoạn truyện đặc sắc trong truyên
Kiều. Trong đoạn trích này, Nguyễn Du không chỉ lột trần bộ mặt con buôn bát
nhân bất nghĩa của Mã Giám Sinh, mà còn thể hiện một cách xúc động tâm trạng
của Kiều:
Nỗi mình thên tức nỗi nhà

Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai
Nỗi mình là mối tình đối với Kim Trọng vẫn còn canh cánh. Nỗi nhà là việc
cha và em bị hành hạ, không thể không cứu. Hai nỗi đau chồng chéo đè nặng trong
lòng. Cho nên mỗi bớc đi của nàng làm rơi bao nhiêu hàng lệ. Khóc cho mình,
khóc cho tình, khóc cho cha và em. Ngoài nỗi đau uất ức, Kiều còn có nỗi xấu hổ
thn thùng. Một ngời con gái khuê các, đang sống trong hạnh phúc của mối tình
đầu say mê trong trắng, nay bỗng chốc trở thành món hàng, Kiều sao khỏi sợng
sùng, xâu hổ. Nhà thơ dùng ẩn dụ bông hoa rất hay. Kiều ra với Mã Giám Sinh ví
nh cành hoa đem ra ngoài sơng gió. Cho nên ngại ngùng dợ dó e sơng. vì sơng gió
làm cho hoa tàn hoa rụng. Và vì tự ví mình với hoa, nên nhìn hoa mà thấy thẹn, tự
thấy không xứng với hoa. Đó là tình cảm, đạo đức cao đẹp , thầm kín của Kiều, chỉ
mỗi Kiều nhìn thấy. Trong khi đó thì mụ mối cứ giới thiệu Kiều nh một món hàng,
một đồ vật. Mụ vén tóc, bắt tay cho khách xem, ép nàng đánh đàn, làm thơ cho
khách thấy, không để ý đến ý gì tới nỗi đau bên trong đang giày vò nàng: nét buồn
nh cúc, điệu gày nh mai. Ni au n ti h ca Kiu nh ng thnh khúi, thnh
hỡnh. Quả đúng là cảnh cành hoa đã bán cho phờng lái buôn, hết sức đau xót.

Tóm lại, chỉ với mấy câu thơ thôi nhng Nguyễn Du đã diễn tả một cách sâu
sắc nõi đau đớn tủi hổ ê chề của Kiều khi nàng trở thành món hàng trớc Mã Giám
Sinh. Nớc mắt kiều rơi hay chính là nớc mắt của Nguyễn Du? Đọc câu thơ, chúng
ta nh cảm thấy đợc trái tim của Kiều đang rỏ máu, và trái tim của ta cũng rỏ máu
theo

17. Phân tích đoạn thơ:
êm nay rừng hoang sơng muối
ứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
ầu súng trăng treo
Bài làm:
Đồng chí là một bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và của thơ ca Việt
Nam hiện đại. Hễ nói tới thơ Chính Hữu là ngời ta không thể không nghĩ tới Đồng
chí. Và khi nói về bài thơ Đồng chí chúng ta không thể không nhớ hình ảnh đặc sắc
cuối bài thơ:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
đầu súng trăng treo.
Đọc đoạn thơ, chúng ta hình dung đợc cuộc sống chiến đấu gian khổ của
những ngời lính. Rừng hoang sơng muối thì hẳn là rất lạnh. Trong khi đó, những
ngời lính thì chỉ có áo rách vai, quần có vài mảnh vá, chân không giày. Nhng chính
tình đồng đội, đồng chí đã giúp họ vợt qua đợc sự khắc nghiệt của hoàn cảnh, sát
cánh bên nhau để chiến đấu. Đặc biệt hơn, chính ngay trong những hoàn cảnh khắc
nghiệt đó, chúng ta lại càng thấy ở họ những vẻ đẹp bất ngờ: đó chính là tinh thần


lạc quan, là tâm hồnlãng mạn, mơ mộng: Đầu súng trăng treo. Súng và trăng là hai
hình ảnh cách xa nhau trong không gian, lại chẳng có gì chung để liên tởng. Nh
chính nhà thơ đã từng tâm sự, đó là hình ảnh thực mà nhà thơ phát hiện đợc từ
những đem hành quân, phục kích giặc. Nhng khi đợc đặt cạnh nhau thì nó lại có

những liên tởng bất ngờ mà thú vị. Súng là chiến sĩ, trăng là thi sĩ,. Súng là chiến
đấu, thì trăng là trữ tình. Súng là hiện thực, thì trăng là mơ mộng. Súng là chiến
tranh thì trăng là hòa bình Hơn nữa, ở đây trăng còn có ý nghĩa là biểu tợng của
chính nghĩa. Cuộc chiến đấu của những ngời lính là chính nghĩa. Cuộc kháng chiến
của chúng ta là chính nghĩa. Mà chính nghĩa thì nhất định thắng lợi. Hình ảnh thơ
mang ý nghĩa biểu tợng, khái quát. Cũng chính vì vạy mà nhà thơ đã lấy hình ảnh
này để dặt tên cho cả một tập thơ: Đầu súng trăng treo.
Tóm lại, chỉ với ba câu thơ ngắn gn nhng nhà thơ đã khái quát đợc vẻ đẹp
của những ngời lính Cụ Hồ, những con ngời sẵn sàng bỏ lại những gì thân thiết quý
giá nhất để ra đi vì nghĩa lớn, những con ngời giàu ý chí, chịu đựng mọi gian lao ,
nguy hiểm, những con ngời giàu tình đồng đội, đồng chí, và cũng rất giàu tâm hồn
lãng mạn.

18. Phân tích đoạn thơ:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

ồng chí
Bài làm:
Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu
- Đông 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong
kháng chiến chống Pháp. Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội
đồng chí của những ngời lính cách mạng. Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải cơ sở của
tình đồng chí:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
.
đồng chí.
Đồng chítrong ngôn ngữ sinh hoạt chính trị và đời thờng đã trở thành tiếng
xng hô quen thuộc, khi cái lí tởng cách mạng đoàn kết, gắn bó mọi ngời đã bắt rễ
sâu vào đời sống. Nhng mấy ai đã hiểu đợc nội dung phong phú mới mẻ chứa đựng

trong hai tiếng ấy?
Để làm hiện lên nội dung mới lạ trong những từ ngữ quen thuộc, nhà thơ đã
dùng phép lạ hóa. Không phải ngẫu nhiên mà bắt đầu bằng những cái khác biệt và
xa lạ. Đây là lời của những ngời đồng chí tự thấy cái mới lạ của mình:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Mỗi ngời một quê, đất đai canh tác khác nhau, tập quán, phong tục hẳn là
cũng khác.miền biển nớc mặn đất phèn, miền đồi trung du đất ít hơn sỏi đá.những
con ngời tự nhận là xa lạ, cách nhau cả một phơng trời và chẳng hò hẹn nhau. Thế
mà có một sức mạnh vô song, vô hình biến họ thành tri kỉ.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ


Đó là cuộc sống và chiến đấu chung đã làm thay đổi tất cả. Hai dòng thơ chỉ
có một chữ chung: đêm rét chung chăn, nhng cái chung bao trùm tất cả. súng
bên súng là chung chiến đấu, đầu sát bên đầu thì chung rất nhiều: không chỉ là gần
nhau về không gian, mà còn chung nhau ý nghĩ, lí tởng. Đêm rét chung chăn là một
hình ảnh thật cảm động và đầy ắp kỉ niệm. Những ngời từng kháng chiến ở Việt
Bắc hẳn không ai quên cái rét Việt Bắc và vùng núi rừng nói chung. Cũng không ai
quên đợc cuộc sống chung gắn bó mọi ngời: bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng.
Đắp chăn chung trở thành biểu tợng của của tình thân hữu, ấm cúng, ruột thịt.
Những cái chung ấy đã biến những con ngời xa lạ thành đôi tri kỉ, thành đồng chí.
Hai chữ đồng chí đứng riêng thành một dòng thơ là diều hết sức có ý nghĩa.
Đêm rét chung chăn có thể thành tri kỉ, nhwnh không thể nói là thành đồng chí. Bởi
hàm nghĩa từ đồng chí rộng lớn vô cùng. Tri kỉ là biết mình, và suy rộng ra là biết
về nhau. Đồng chí thì không chỉ biết nhau, mà còn phải biết đợc cái chung rộng lớn
gắn bó con ngời trên mọi mặt.

Hai chứ đồng chí đứng thành một dòng thơ đầy sức nặng suy nghĩ. Nó nâng
cao ý thơ trớc và mở ra ý thơ các đoạn sau. Đồng chí, đó là cái có thể cảm nhận mà
không dễ nói hết.
Tóm lại, ở đoạn thơ này nhà thơ đã lí giải cội nguồn hình thành của tình
đồng đội đồng chí của những ngời lính cách mạng. Đó là sự giống nhau về hoàn
cảnh xuất thân, giai cấp, là cùng chung lí tởng, chung nhiệm vụ Tất cả những
điều đó đã gắn bó những ngời lính cách mạng trong một tình cảm thiêng liêng cao
đẹp: đồng chí. Để rồi từ đó tạo nên sức mạnh cho họ vợt qua tất cả, chiến thắng tất
cả.

19. Phân tích đoạn thơ:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
..
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
Bài làm:
Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu
- Đông 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong
kháng chiến chống Pháp. Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội
đồng chí của những ngời lính cách mạng. Không những thế, đọc bài thơ chúng ta
còn hiểu đợc cuộc sống gian khổ thiếu thốn mà ngời lính phải chịu đựng:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.
Cái gian khổ của bộ đội trong buổi đầu kháng chiến đã đợc nói đến rất nhiều.
Nh nhà thơ Quang dũng có câu:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Nhà thơ Chính Hữu không nói về cái khổ, mà nói về sự hiểu nhau trong cái

khổ, cái chung phổ biến giữa họ với nhau:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi
Trong kháng chiến, ở chiến khu, bệnh sốt rét cơn là phổ biến nhất. Hai câu
thơ nêu đủ các triệu chứng của bệnh sốt rét cơn. những ai nhiễm bệnh, thoạt đầu
cảm thấy ớn lạnh , sau đó liền cảm thấy lạnh tới run cầm cập , đắp bao nhiêu chăn


cũng không hết rét, trong khi đó thì ngời lại nóng, vã mồ hôi Phải trải qua bệnh
này mới hiểu hết cái thật của câu thơ. Sau cơn sốt là da xanh, da vàng, viêm gan
Ngoài khổ về bệnh là khổ về trang bị. Những ngày đầu kháng chiến, cha có
đủ quần áo cho bộ đội. Ngời lính mang theo áo quần ở nhà đi chiến đấu, khi rách
thì vá víu. ở đây anh rách anh vá thông cảm nhau:
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giày
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
Miệng cời buốt giá hẳn là cời trong buốt giá, vì áo quần không chống đợc
rét, mà cũng là nụ cời vợt lên trên buốt giá, mặc dù trời lạnh hẳn nụ cời cũng khó
mà tơi.cũng có thể là nụ cời nhợt nhạt, xanh xao. Nhng xanh xao mà vẫn cời, coi
thờng gian khổ. Chân không giày cũng là một thực tế phổ biến, và cái nổi lên là
tình thơng yêu đồng đội: thơng nhau tay nắm lấy bàn tay. Một hình ảnh hết sức ấm
áp. Một cái nắm tay không nói chứa đựng biết bao điều. Đó là sự thông cảm, sẻ
chia, là ngọn lửa sởi ấm lòng họ, tiếp thêm sức mạnh cho họ.
Tóm lại, với những chi tiết chân thực, rất đời thờng, tác giả đã vẽ lên chân
dung anh bộ đội Cụ Hồ buổi đàu kháng chiến nghèo khổ, thiếu thốn nhng tình
đồng chí đã sởi ấm lòng họ, tiếp thêm sức mạnh cho họ chiến thắng tất cả.

20. Phân tích đoạn thơ:


Ta làm con chim hót
..
Dù là khi tóc bạc
Bài làm:
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi
nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn
bó với đất nớc, với cuộc đời và thể hiện chân thành một ớc nguyện hiến dâng :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến .
Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp thêm, tô điểm
thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời của tiếng chim chiền chiện và
sắc màu tím biếc dịu dàng của cánh lục bình nhỏ trên sông thì ở đây tứ thơ đ ợc lặp
lại, tạo ra sự đối ứng chặt chẽ. Hơn nữa, với đại từ ta, nhà thơ không chỉ nói lên ớc
nguyện của riêng mình, mà còn nói hộ cho tất thảy mọi ngời. Tác giả mong muốn
đợc làm bông hoa toả ngát hơng, con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao xuyến
để hiến dâng nhng không làm mất đi nét riêng của mỗi ngời . Đó thực sự là lời tâm
niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhờng và khát khao đợc cống hiến phần tinh tuý
nhất của mình làm đẹp thêm mùa xuân của quê hơng, xứ sở mà không bị giới hạn
bởi thời gian, tuổi tác :
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc .
Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý
của nhà thơ, bởi mùa xuân vốn là một khái niệm chỉ thời gian thế mà ở đây mùa



xuân lại có khối, có hình, một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn . Mùa xuân đã trở
thành một ẩn dụ nói về khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhờng
góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc. Điệp từ dù là đặt
ở đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt
mài, không mệt mỏi của tác giả.
Bài thơ kết thúc khi đã làm lay động trái tim mỗi ngời bởi chất hoạ gợi cảm,
chất nhạc vấn vơng và ớc nguyện thiết tha chân thành của tác giả. Dờng nh ớc
nguyện nhỏ bé khiêm nhờng ấy không còn là của riêng Thanh Hải mà đã trở thành
tiếng lòng chung của nhiều ngời . Lời tâm niệm đó càng có ý nghĩa khi chúng ta
biết rằng nhà thơ viết bài thơ này không bao lâu trớc khi mất. Nó nh một lời trăng
trối của ngời trớc lúc đi xa - một lời nhắc nhở thật nhẹ nhàng mà thật thiết tha,
thấm thía.

21. Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
.
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Bài làm:
Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đợc sáng tác năm 1958, trong chuyến
đi thực tế ở Hòn Gai. Bài thơ là một khúc tráng ca về lao động, ca ngợi những con
ngời lao động mới. Mở đầu bài thơ là cảnh ra khơi thật hùng tráng:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
..
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Hai câu đầu vẽ lên cảnh hoàng hôn và đêm tối trên biển thật lộng lẫy và sinh
động. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa vĩ đại, báo hiệu ngày tàn. Đối với Huy Cận,

vũ trụ nh một mái nhà, màn đêm sập xuống nh cánh cửa, còn những làn sóng chạy
qua chạy lại nh những chiếc then cài vào màn đêm. Phép nhân hóa, so sánh ở đây
đã tạo nên sự gần gũi thân thuộc giữa con ngời với thiên nhieên, biển cả. Tất cả báo
hiệu trời đã tối hoàn toàn.
Chính lúc đó, đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. Chữ lại cho biết đây là một
hoạt động thờng nhật, lặp đi lặp lại mỗi ngày, chứ không phải là đột xuất, cá biệt.
Nhng mặt khác, chữ lại còn biểu thị ý nghĩa ngợc lại, ngợc chiều so với hoạt động
có trớc, nh thể nói: trời biển đã nghỉ ngơi mà con ngời lại ra khơi. ý này biểu thị
mạnh mẽ tinh thần chủ động , sáng tạo của con ngời. Lao động đánh cá trên biển là
một công việc nặng nhọc và đày nguy hiểm. Thế mà ta vẫn thấy đoàn thuyền ra
khơi trong tiếng hát. Câu hát căng buồm với gió khơi. Buồm ra khơi xa không chỉ
nhờ no căng gió biển, mà tiếng hát của ngời lao động có sức mạnh làm căng buồm.
Đoàn thuyền ra đi bởi bởi buồm gió và buồm vui, một hình ảnh chan hòa giữa con
ngời và vũ trụ. Tính chất hành khúc của bài thơ đã biểu hiện rất rõ trong hình ảnh
và câu chữ, nhịp điệu. Bài thơ là lời ca của chính ngời lao động ngợi ca niềm say sa,
hứng khởi lao động của mình.
Đoàn thuyền ra đi trong tiếng hát và trở về cũng trong tiếng hát:
Mặt trời đội biển nhô màu mới
..
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi


Câu đầu lặp lại câu cuối ở khổ một tạo nên một cảm giác tuần hoàn. Đoàn
thuyền trở về trong bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, con ngời khẩn trơng chạy đua cùng mặt trời. Thiên nhiên và con ngời hòa hợp trong sức sống của
một ngày mới rực rỡ. Mỗi câu thơ một hình ảnh làm cho khổ thơ trở thành một bức
tranh hùng vĩ và sống động, tiếng hát của con ngời, đoàn thuyền lớt nhanh trong
cuộc chạy đua với mặt trời, hình ảnh hùng vĩ của mặt trời đội biển nhô màu mới và
đoàn thuyền thì đầy ắp cá, mắt cá chi chít lấp lánh trên muôn dặm biển khơi bát
ngát. sự vận động của đoàn thuyền thắng lợi trở về hòa nhập với hành trình của mặt
trời đi lên từ lòng sâu biển khơi thể hiện khí thế hùng mạnh của con ngời làm chủ

đất nớc, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất trời biển cả. và biển cũng rát tơi sáng,
tràn ngập niềm vui, trở nên gần gũi, gắn bó với con ngời.
Tóm lại, với biện pháp so sánh, nhân hóa, nói quá, qua hai đoạn thơ mở đầu
và kết thúc của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, nhà thơ Huy Cận đã khắc họa đợc
không khí lao động tràn đầy khí thế, tràn đầy niềm vui, niềm hi vọng của ngời lao
động mới trên vùng biển thân yêu của tổ quốc.

22. Phân tích đoạn thơ:

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Trên hàng cây đứng tuổi
Bài làm:
Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó
gieo vào lòng ngời những rung động nhẹ nhàng khiến ta nh giao hoà, đồng điệu.
Khi chúng ta cha hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì
thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng Sang
Thu .
Bài thơ là những cảm nhận, những rung động man mác, bâng khuâng của tác
giả trớc vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa. Từ cảm
giác mong manh, bất ngờ trớc những dấu hiệu còn mơ hồ của sự chuyển mùa nh hơng ổi, gió se, sơng chùng chình, đến những dấu hiệu dần rõ hơn qua cánh chim vội
vã, dòng sông dềnh dàng, và một cái ranh giới hữu hình: có đám mây mùa hạ, vắt
nửa mình sang thu, nhà thơ tiếp tục cảm nhận và diễn tả sự biến chuyển của không
gian rõ ràng hơn, đồng thời cũng là một thoáng suy t của tác giả trớc cảnh vật, đất
trời:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi .
Nắng cuối hạ vẫn còn nhng độ nóng, độ chói không còn gay gắt. Cơn ma nhẹ

hạt hơn so với trận ma rào xối xả những ngày hè đã qua. Tiếng sấm bất ngờ trong
những cơn giông mùa hạ cũng đã giảm dần, không còn bất ngờ trên những hàng
cây cổ thụ. Đúng là mùa thu đã về thật rồi, không còn là cảm giác mong manh,
hình nh nữa. Từ sự quan sát thiên nhiên, ta có thể phát hiện ra đợc một triết lí mà
nhà thơ muốn gửi gắm. Nắng, ma, sấm ngoài ý nghĩa tả thực, còn là những hình
ảnh ẩn dụ cho sự khắc nghiệt và biến chuyển của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi chỉ
những ngời từng trải. Cả đoạn thơ mang ý nghĩa: con ngời từng trải luôn vững vàng
trớc
những biến đổi của cuộc đời, những biến động bất thờng của cuộc sống ít
làm cho con ngời ta bất ngờ, bị động. Những suy t đó của tác giả có lẽ đã góp phần
làm cho Sang thu trở nên giàu ý nghĩa .


Đọc Sang thu, ta không chỉ cảm nhận đợc phút giao mùa tuyệt vời của mùa
thu mà còn thấy đợc tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tấm lòng yêu thiên nhiên cùng bài
học triết lí, kinh nghiệm sâu xa: chúng ta ở đời đâu phải luôn chủ động và tự tin để
có thể vợt qua mọi thử thách, sóng gió của cuộc đời.

23. Phân tích đoạn thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
..
Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân
Bài làm:
Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ đi xa , bài thơ Viếng lăng Bác của
Viễn Phơng là bài thơ đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thơng và
lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng một ngôn ngữ giàu cảm xúc
sâu lắng.
Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo mạch thời gian của cuộc viếng lăng Bác.
Từ miền Nam ra thăm lăng Bác, khi đến lăng Ngời, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ

nhìn thấy là hình ảnh hàng tre quen thuộc. Hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác,
nhà thơ bày tỏ sự tôn kính, tự hào, biết ơn đối với Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân
Mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ. Mặt
trời soi sáng tất cả thế gian. Mặt trời thờng tợng trng cho chân lí. Dới ánh sáng mặt
trời mọi việc đều sáng tỏ. Chỉ mặt trời đó mới nhìn và thấy một mặt trời trong lăng
rất đỏ. Mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ. Mặt trời trong lăng chính là hình ảnh
Bác Hồ vĩ đại với trái tim rực đỏ. Trái tim ấy, mặt trời ấy mãi mãi soi sáng cho dân
tộc Việt Nam. Mặt trời thiên nhiên, mặt trời vũ trụ đợc nhân hóa thể hiện niềm cảm
phục của nhà thơ, của nhân dân đối với sự nghiệp, con ngời, cuộc đời của Bác. Nhìn
dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ liên tởng đến tràng hoa. Đây cũng là một
hình ảnh ẩn dụ thể hiện tấm lòng nhân dân đối với Bác. Mọi ngời hình nh không
phải đến viếng một ngời đã từ trần, viếng một thi hài, mà là đến viếng một cuộc đời
bảy mơi chín mùa xuân đã hiến dâng bao nhiêu hoa trái. ở đây không chỉ liên tởng
sâu sắc, mà còn dùng từ tinh tế, đầy tình cảm nâng niu trân trọng. Điệp ngữ ngày
ngày đợc lặp lại gây cảm giác một thời gian vô tận, vĩnh viễn, không bao giờ
ngừng, nh tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác.
Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, giàu ý nghĩa, đoạn thơ đã thể
hiện sâu sắc chân thành niềm tôn kính tự hào cũng nh lòng biết ơn và nhớ thơng vô
hạn của tác giả, của đồng bào miền Nam, của nhân dân nói chung đối với Bác - vị
cha già của dân tộc.

24. Phân tích đoạn thơ:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Bài làm:
Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ đi xa , bài thơ Viếng lăng Bác của
Viễn Phơng là bài thơ đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thơng và


lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng một ngôn ngữ giàu cảm xúc
sâu lắng.
Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo mạch thời gian của cuộc viếng lăng Bác.
Từ miền Nam ra thăm lăng Bác, khi đến lăng Ngời, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ
nhìn thấy là hình ảnh hàng tre quen thuộc. Hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác,
nhà thơ bày tỏ sự tôn kính, tự hào, biết ơn đối với Bác. Và khi vào trong lăng, nhà
thơ nh rơi vào một không gian hết sức tĩnh lặng:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
Một không khí thật thiêng liêng, thanh tĩnh, nh ngng kết cả không gian, thời
gian. Với dân tộc Việt Nam, Bác Hồ không bao giờ mất, Bác vẫn sống mãi. Nằm
trong lăng chỉ là giây phút nghỉ ngơi của Bác. Bác ngủ bình yên thanh thản bởi Bác
dã cống hiến tất cả cuộc đời mình cho nớc cho dân. Bác đang nằm giữa một vầng
trăng sáng dịu hiền. ánh điện trong lăng đợc tác giả so sánh với vầng trăng đang
tỏa ánh sáng rất dịu để Bác ngon giấc. Đây cũng là hình ảnh ẩn dụ. Vầng trăng
sáng dịu hiền chính là tấm lòng của nhân dân đối với Bác. Nhân dân che chở, đùm
bọc để Bác đợc yên giấc. Tiếp đó, tác giả bày tỏ niềm tiếc thơng vô hạn đối với
Bác:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Chúng ta lại bắt gặp một hình ảnh ẩn dụ: trời xanh. Bác vẫn sống mãi nh trời
xanh còn mãi trên đầu. Vẫn biết là nh thế, nhng nhà thơ cũng không thể kìm nén đợc nỗi đau đớn trớc một sự thật: Bác dã ra đi thật rồi. Một nỗi đau nhói lên từ sâu
thẳm trái tim. Cái nhói đau trong tim đó không chỉ là nỗi đau của nhà thơ mà là nỗi
đau của tất cả mọi ngời khi nghĩ đến sự ra đi của Bác.
Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa, với cách nói giảm, nói

tránh, đoạn thơ đã thể hiện một cách chân thành, sâu sắc tình cảm của tác giả cũng
nh của đồng bào miền Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu- vị Cha già của dân tộc. Ai
đã một lần vào lăng, chắc hẳn cũng có cảm xúc nh vậy?

25. Gii thiu v nh th Trn Hu Thung v bi Thm lỳa:

Mặt trời càng lên tỏ

Em mong ngy thng li
Bài làm:
Trần Hữu Thung (1925-1999) quê huyện Diễn Châu, Nghệ An, là nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Thơ ông mang đậm hồn quê xứ Nghệ.
Thăm lúa là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Trần Hữu Thung. Tác
phẩm đợc giải thởng quốc tế Liên hoan Thanh niên thế giới 1953 tại Buy ca ret.
Mở đầu bài thơ là một không gian thật tơi sáng:
Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sơng treo đầu ngọn cỏ
Sơng lại càng long lanh.
Trong không gian tơi sáng ấy, ngời vợ ở hậu phơng đi thăm lúa đã nhớ ngời
chồng đang chiến đấu ở tiền phơng, nhớ lại những kỉ niệm của buổi tiễn chồng lên
đờng lúa níu anh trật dép. Ngời vợ đã giãi bày nỗi nhớ nhung, niềm hi vọng,
niềm tin ở ngời chồng, ở tơng lai thắng lợi của kháng chiến.
Với thể thơ năm chữ, cách nói mộc mạc, giản dị, mang âm hởng của ca dao
dân ca xứ nghệ, bài thơ đã khắc họa thành công vẻ đẹp tâm hồn chát phác, đằm


thắm của ngời phụ nữ xứ nghệ nói riêng, của ngời phụ nữ Việt Nam nói chung,
trong tình cảm với chồng, với quê hơng đất nớc hết sức tha thiết. Hiển hiện trong
bài thơ là hình ảnh ngời phụ nữ đảm đang, chịu thơng chịu khó, nhớ thơng chồng
thắm thiết và có một niềm tin tất thắng. Bài thơ có sức lay động lớn không chỉ đối

với bạn đọc trong nớc, mà còn đối với bạn đọc nớc ngoài.

26. Hình ảnh Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua
Kiều.

Bài làm:
Nguyễn Du đã từng tả tài sắc Thúy Kiều nh một sản phẩm quý giá của trời
đất, của con ngời, một của quý mà con ngời phải bảo vệ. Nhng xã hội đối xử với
nhân vật ấy nh thế nào? Thái độ của Mã Giám Sinh trong cuộc mua Kiều có thể coi
là tiêu biểu.Mã Giám Sinh là hình ảnh điển hình của bọn buôn thịt bán ngời trong
xã hội.
Nguyễn Du căm ghét bọn ngời ấy đến tận xơng tủy, nên khi tên buôn ngời họ
Mã vừa xuất hiện, ông đã giới thiệu y bằng những lời cộc lốc:
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
Cái cộc lốc ấy diễn tả đợc vẻ thô lỗ, cộc cằn, vô giáo dục và cả sự giả dối lừa
đảo của y. Đó là tên họ quê quán do y khai ra. Biết đâu cả cái danh hiệu Mã Giám
Sinh ấy và cái huyện Lâm Thanh cũng chỉ là đồ giả mạo.
Vẻ ngoài của Mã giám sinh ra dáng là một ngời lịch sự:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
Nhng cách xuất hiện của y lại lột tràn ngay cái vẻ ngoài lịch sự đó:
Trớc thầy sau tớ lao xao
đặc biệt là hành động thô lỗ của hắn. Vừa bớc vào nhà, hắn đã tỏ vẻ lấc cấc của một
tên vô học :
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Không chờ ngời nhà mời ngồi, y nhảy lên ngay ghế trên, cứ nh y là ngời lớn nhất.
Thế mà y lại đến nói xin cới Thúy Kiều về làm vợ, tức là đến xin làm con rể gia
đình Kiều.Bản chất giả dối của y đã bị lột trần.
Bản chất con buôn của Mã Giám Sinh đợc bộc lộ rõ hơn trong màn kịch mua

bán. Là con buôn, Mã Giám Sinh khảo sát món hàng của mình đến là kĩ lỡng. Nâng
lên đặt xuống, xoay vần đủ kiểu. Và khi đã ng ý, hắn mới tùy cơ dặt dìu:
Rằng mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng.
Hỏi giá mòn hàng nhng Mã giám Sinh nói đến sính nghi cứ y nh định hỏi
Kiều làm vợ thật vậy. Tuy nhiên, con buôn vẫn là con buôn. Cuối cùng hắn vẫn hiện
nguyên hình. Cách mặc cả của y mới keo cú làm sao. Từ cò kè mà Nguyễn Du
dùng một cách sinh động cho ta thấy rõ thái độ của gã lái buôn này. Cuộc mua bán
thật quyết liệt, gay go: cò kè bớt một thêm hai, giờ lâu ngã giá, vâng ngoài bốn
trăm. Chính hành động cò kè của y đã bóc trần bộ mặt con buôn bất nhân bất
nghĩa, đểu cáng của hắn.
Trong những nỗi khổ của con ngày xa, có không ít nỗi khổ, không ít ngời
khổ vì những tên buôn thịt bán ngời. Đoạn thơ này của Nguyễn Du vãn còn giúp
chúng ta căm giận bọn buôn thịt bán ngời dẫu chúng có thay hình đổi dạng thế nào,
vẫn còn đa ra với chúng ta một lời kêu gọi: hãy bảo vệ con ngời


27. Tâm trạng Kiều qua đoạn trích: Kiều ở lầu Ngng Bích

Bài làm:
Trong Truyện Kiều, có nhiều đoạn thơ hay miêu tả nỗi cô đơn nhớ nhà của
Kiều. Nhng không đoạn nào thể hiện đợc trạng thái bi đát, bế tắc, đơn côi nh đoạn
Kiều ở lầu Ngng Bích.
Trớc hết, Nguyễn Du miêu tả tình cảnh cô đơn của Kiều ở lầu Ngng Bích
bằng cách vẽ ra khung cảnh xung quanh theo con mắt của Kiều:
Trớc lầu Ngng Bích khóa xuân
..
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng
Hai chữ khóa xuân nói lên thực chất Kiều bị giam lỏng. Câu vẻ non xa tấm
trăng gần cực tả cảnh cô đơn của Kiều. Lầu Ngng Bích cao quá, trơ trội quá, Kiều

nh chỉ còn ở chung làm bạn với non xa, trăng gần. Một cảm giác tro trọi rợn ngợp,
lơ lửng tràn ngập câu thơ. Nhìn ra xung quanh chỉ thấy một không gian bao la , xa
vời: non xa, xa trông, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia, không một bóng cây,
bóng nhà, bóng ngời.về thời gian, sáng làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn,
thức ngủ một mình thui thủi, triền miên, thật là bẽ bàng - ngao ngán và vô vọng.
Nhng nàng buồn về cảnh một phần, một phần khác buồn hơn vì tình. Đó là hai nỗi
buồn chia xé tâm hồn nàng.
Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ đã cực tả nỗi lòng nhớ nhung, thơng xót đối với
ngời thân. Ngời đầu tiên đợc nhớ tới trong những giờ phút cô quạnh ấy là Kim
Trọng, ngời mà nanfd đã nặng lòng thề hẹn:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
Tin sơng luống những rày trông mai chờ
Trong tâm trí nàng vẫn còn nh in hình ảnh hai ngời cùng uống rợu thề
nguyền dới trăng: đinh ninh hai miệng một lời song song. Kiều thơng nhất là việc
Kim Trọng vẫn cha biết Kiều đã thuộc về ngời khác, vẫn đang ngày đêm trông chờ
nàng một cách uổng công. Hết thơng Kim Trọng, Kiều lại thơng mình:
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Tấm son là tấm lòng thủy chung, son sắt của Thúy Kiều với Kim Trọng. Nói
bao giờ quên đợc mối tình, có nghĩa là chẳng bao giờ quên đợc.
Tiếp đến Kiều nhớ thơng cha mẹ già:
Xót ngời tựa cửa hôm mai

Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm
Tựa cửa là hình ảnh của ngóng trông. Nàng tởng tợng cha mẹ đang tựa cửa
ngóng trông nàng về. Và giờ đây ai là ngời quạt nòng ấp lạnh cho cha mẹ.nàng cảm
thấy thời gian xa nhà đã rất lâu: cách mấy nắng ma, và tởng tợng thấy cha mẹ đã
già (có khi gốc tử đã vừa ngời ôm)
Cuối cùng, Kiều nhìn đến cảnh trống trải, xa vắng mà nghĩ đến thân phận .
Đây là những câu thơ réo rắt bậc nhất về nỗi buồn lu lạc, bơ vơ. mỗi câu thơ nh gợi

lên một nỗi buồn thảm hãi hùng lắng sâu trong vô thức:
Buồn trông cửa biể chiều hôm
..
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Tám câu thơ, mỗi cặp câu gợi ra một nỗi buồn sâu thẳm. Nhìn thấy cánh
buồm thấp thoáng xa xa, gợi cho nàng nỗi buồn nhớ quê hơng tha thiết. Nhìn thấy
cánh hoa trôi man mác, gợi cho nàng nỗi buồn thân phận không biết sẽ đi đâu về
đâu. Ngắm nhìn nội cỏ một màu xanh xanh gợi cho nàng nỗi buồn chán về cuộc


sống tẻ nhạt vô vị ở lầu Ngng Bích không biết bao giờ mới kết thúc. Và cuối cùng
là nỗi lo lắng sợ hãi trớc những tai ơng sắp ập xuống khi nàng thấy xung quanh
mình là tiếng sóng ầm ầm. Với điệp ngữ buồn trông, nỗi buồn của Kiều nh tầng
tầng lớp lớp, không bao giờ dứt, càng ngày càng xoáy sâu thêm.
Tám câu thơ, câu nào cũng vừa thực vừa h, vừa là thực cảnh, vừa là tâm cảnh.
Toàn là hình ảnh về sự vô vọng, sự dạt trôi, sự bế tắc, sự chao đảo, nghiêng đổ. Đây
chính là lúc tình cảm Kiều trở nên mong manh và yếu đuối nhất, là lúc mà nàng rất
dễ rơi vào cạm bẫy, nh nàng sẽ rơi vào tay Sở Khanh sau đó.
Đọc đoạn thơ, chúng ta không chỉ hiểu đợc tâm trạng Kiều, mà còn thấy ở
Kiều những phẩm chất tốt đẹp. Đó là một con ngời đầy lòng vị tha. Đồng thời
chúng ta cũng thấy đợc sự đồng cảm của nhà thơ đối với nhân vật. Và nhất là thấy
đợc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

28. Phõn tớch on th:
Thuyn ta lỏi giú vi bum trng
Lt gia mõy cao vi bin bng
Ra u dm xa dũ bng bin
Dn an th trn li võy dng.
Bi lm:
Bi th on thuyn ỏnh cỏ ca Huy Cn c sỏng tỏc nm 1958, trong

chuyn i thc t di ngy Hũn Gai. Bi th l mt khỳc trỏng ca v lao ng.
Bao trựm bi th l mt trớ tng tng phong phỳ v mt bỳt phỏp lóng mn bay
bng. Chớnh cỏi bỳt phỏp, ny, cỏi trớ tng tng ny ó to nờn nhng hỡnh nh
kỡ o tht bt ng, cú khi tng nh l phi lớ m li ht sc hp lớ:
Thuyn ta lỏi giú vi bum trng
Lt gia mõy cao vi bin bng
Ra du dm xa dũ bng bin
Dn an th trn li võy ging
Hỡnh nh lóng mn ch tng tng ra rng: giú tri l ngi lỏi, trng
tri l cỏnh bum, thuyn v ngi hũa nhp vo thiờn nhiờn, lõng lõng trong cỏi
th mng ca giú, trng, tri, bin. Hỡnh nh con ngi hin lờn l hỡnh nh con
ngi ln ngang tm v tr, chan hũa vi khung cnh tri nc bao la tuyt p.
Trờn cỏi khụng gian bao la bỏt ngỏt vi mõy cao, bin bng, cú thuyn, cú bum l
trng, lỏi l giú lt i phi phi, to nờn cho chỳng ta mt n tng p, mt cm
xỳc dõng tro, gi cho ta nim t ho cao c v v p ca con ngi lao ng.
cụng vic ỏnh cỏ do ú bng tr nờn rt th mng. chỳng ta nh c cựng tỏc
gi hũa nhp vo cỏi tõm trng sng khoỏi, lõng lõng ca nhng con ngi lm ch
vựng bin ca t nc. Nhng rừ rng õy khụng phi l mt cuc du ngon
bng thuyn. õy l mt cuc chin u thc s ginh ly t bn tay thiờn nhiờn
nhng ca ci, ti nguyờn bng tt c sc lc, trớ tu ca con ngi:
Dn an th trn li võy ging
C nh th, bỳt phỏp lóng mn v trớ tng tng ca nh th nh dn ta lc
li vo mt cừi huyn o ca bin tri


Túm li, on th trờn tiờu biu cho bỳt phỏp lóng mn ca tỏc gi.on th
núi vi ta v lũng yờu i, yờu cuc sng, yờu con ngi, cho chỳng ta thy c
t th lm ch ca ngi lao ng mi.

29. Suy ngh v nhõn vt bộ Thu trong truyn Chic lc ng.

Bi lm:
Truyn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng c vit nm 1966.
Truyn th hin tỡnh cm cha con sõu nng trong hon cnh ộo le ca chin tranh.
Gp sỏch li ri nhng em vn khụng sao quờn c hỡnh nh bộ Thu - mt cụ bộ
mi tỏm tui nhng y cỏ tớnh, bn lnh.
Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, đợc tác giả khắc họa
hết sức tinh tế và nhạy bén, là một cô bé giàu cá tính, bớng bỉnh và gan góc. Bé Thu
gây ấn tợng cho ngời đọc về một cô bé dờng nh lì lợm đến ghê gớm,khi mà trong
mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng Ba, hay khi hất cái trứng mà
ông Sáu gắp cho xuống, cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà
bà ngoại. Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá
tính của bé Thu, nhng điều khiến ngời đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính
cách của bé, dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh, dù là bị dồn vào thế bí, dù là bị ông Sáu
đánh, bé Thu luôn bộc lộ một con ngời kiên quyết, mạng mẽ. Có ngời cho rằng tác
giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi thái quá, song thiết nghĩ chính thái độ
ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho ngời cha yêu
quý. Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một ngời cha chụp chung
trong bức ảnh với má. Ngời cha ấy không giống ông Sáu, không phải bởi thời gian
đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má. Vết thẹo, dấu tích của chiến tranh đã
hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu. Có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc
trở của chiến tranh, nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn,
biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống ngời chiến
sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bớng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh,
nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trờng bền chặt, bộc lộ phần nào
đó tính cách cứng cỏi ngoan cờng của cô gian liên giải phóng sau này.
Nhng xét cho cùng, cô bé ấy có bớng bỉnh,gan góc, tình cảm có sâu sắc,
mạnh mẽ thế nào thì Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi, với tất cả nét hồn nhiên,
ngây thơ của con trẻ. Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tâm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh
động với tấm lòng yêu mến và trân trọng một cách đẹp đẽ, thiêng liêng những tâm
t tình cảm vô giá ấy.Khi bị ba đánh, bé Thu cầm đũa gắp lại cái trứng cá để vào

chén rồi lặng lẽ đứng dậy, bớc ra khỏi mâm. Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ
nhìn thấy những giot nớc mắt trong chính tâm t của mình? Hay bé Thu dờng nh lờ
mờ nhận ra mình có lỗi? Lại một loạt hành động tiếp theo Xuống bến nó nhảy
xuống xuồng, mở lòi tói, cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang , khua thật to, rồi lấy
dầm bơi qua sông. Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhng lại có ý tạo tiếng động gây sự
chú ý. Có lẽ co bé muốn mọi ngời trong nhà biết bé sắp đi, mà chạy ra vỗ về, dỗ
dành. Có một sự đối lập trong những hành động của bé Thu, giữa một bên là sự
cứng cỏi, già giặn hơn tuổi, nhng ở khía cạnh khác cô bé vẫn mong đợc yêu quý vỗ
về. Song khi Chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không chịu về, cái cá
tính cố chấp một cách trẻ con của bé Thu đợc tác giả khắc họa vừa gần gũi, vừa tinh
tế. Dù nh thế thì bé Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ 8 tuổi hồn nhiên, dẫu có vẻ nh cứng
rắn

mạnh
mẽ
trớc
tuổi.
ở đoạn cuối, khi mà bé Thu nhận ra cha, thật khó để phủ nhận bé Thu là đứa


bé giàu tính cảm. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái
giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không đợc gặp cha
từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình, dù
ngời cha ấy cha hề bồng bế nó, cng nựng nó, săn sóc,chăm lo cho nó, làm cho nó
một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Nó gần nh cha có
chú ấn tợng nào về cha, song chắc không ít lần nó đã tự tởng tợng hình ảnh ngời
cha nó tài giỏi nhờng nào, cao lớn nhờng nào, có vòng tay rộng để ôm nó vào lòng
ra sao? Tình cảm mãnh liệt trong nó ngăn không cho nó nhận một ngời đàn ông lại
kia làm bố. Khi đến ngày ông Sáu phải đi, con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào
lại nh thể bị bỏ rơi, lúc đứng ở góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nìn mọi ngời vây

quanh ba nó, dờng nh nó thèm khát cái sự ấm áp của tình cảm gia đình, nó cũng
muốn chạy lại và ôm hôn cha nó lắm chứ, nhng lại có cái gì chặn ngang cổ họng
nó, làm nó cứ đứng nguyên ở ấy, ớc mong cha nó sẽ nhận ra sự có mặt của nó. Và
rồi đến khi cha nó chào nó trớc khi đi,có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu
bỗng trào dâng.Nó không nén nổi tình cảm nh trớc đây nữa,nó bỗng kêu hét lên
Ba, vừa kêu vừa chạy xô đến nhanh nh một con sóc,nó chạy thót lên và dang
hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, Nó hôn ba nó cùng khắp.Nó hôn tóc,hôn cổ,hôn
vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng kêu Ba từ sâu thẳm trái tim
bé Thu, tiếng gọi mà ba nó đã dùng mọi cách để ép nó gọi trong mấy ngày qua,
tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiên trong đời nó nh thể nó là đứa trẻ mới bi bô tập nói,
tiếng gọi mà ba nó tha thiết đợc nghe một lần. Bao nhiêu mơ ớc, khao khát nh
muốn vỡ òa ra trong một tiếng gọi cha. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật
khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận c
niềm sung sớng của một đứa con có cha. Dờng nh bé Thu đã lớn lên trong đầu óc
non nớt của nó. Ngòi bút nhà văn khẳng định một nhân vật giảu tình cảm, có cá
tính mạnh mẽ, kiên quyết nhng vẫn hồn nhiên, ngây thơ: Nhân vật bé Thu.
Sau khi hc xong truyn Chic lc ng, em thy mỡnh tht may mn v
hnh phỳc vỡ c sng trong cnh hũa bỡnh, trong tỡnh yờu thng ca cha m,
c hc hnh vui chi thoi mỏi. Em cm thy t xu h vi bn thõn mỡnh vỡ
cha tht c gng trong hc tp, cha xng ỏng l con ngoan trũ gii.
30. SUY NGHĩ Về TINH THầN Tự HọC .
Bi lm :
Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng . Nó đòi hỏi mọi ngời phải
vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội . Chính vì vậy mà tinh thần tự học có
vai trò vô cùng quan trọng .
Trớc hết ta phải hiểu tự học là nh thế nào? Nếu học là quá trình tìm hiểu, thu
nhận kiến thức và hình thành kỹ năng của bản thân thì tự học là sự chủ động, tích
cực , độc lập tìm hiểu , lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình. Quá trình
tự học cũng có phạm vi khá rộng: khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập , cần
tích cực suy nghĩ , ghi chép , sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho

bản thân . Tự học cũng có nhiều hình thức: có khi là tự mày mò tìm hiểu hoặc có sự
chỉ bảo , hớng dẫn của thầy cô giáo Dù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận
tri thức của ngời học vẫn là quan trọng nhất .
Phải tự học mới thấy hết những ý nghĩa lớn lao của công việc này .Tự học giúp
ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc
sống . Không những thế tự học còn giúp con ngời trở nên năng động, sáng tạo ,


không ỷ lại, không phụ thuộc vào ngời khác . Từ đó biết tự bổ sung những khiếm
khuyết của mình để tự hoàn thiện bản thân .
Tự học là một công việc gian khổ , đòi hỏi lòng quyết tâm và sự kiên trì. Càng
cố gắng tự học con ngời càng trau dồi đợc nhân cách và tri thức của mình. Chính
vì vậy tự học là một việc làm độc lập gian khổ mà không ai có thể học hộ, học
giúp . Bù lại , phần thởng của tự học thật xứng đáng : đó là niềm vui , niềm hạnh
phúc khi ta chiếm lĩnh đợc tri thức . Biết bao những con ngời nhờ tự học mà tên
tuổi của họ đợc tạc vào lịch sử . Hồ Chí Minh với đôi bàn tay trắng ra đi từ bến
cảng nhà Rồng , nhờ tự học Ngời biết nhiều ngoại ngữ và đã tìm đợc đờng đi cho cả
dân tộc Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc. Macxim Gorki với cả một thời thơ ấu gian
khổ ,không đợc đi học , bằng tinh thần tự học ông đã trở thành đại văn hào Nga.
Và còn rất nhiều những tấm gơng khác nữa : Lê Quí Đôn , Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn
Hiền Nhờ tự học đã trở thành bậc hiền tài, làm rạng danh cho gia đình quê h ơng
xứ sở .
Việc tự học có ý nghĩa to lớn nh vậy nên bản thân mỗi chúng ta phải xây dựng
cho mình tinh thần tự học trên nền tảng của sự say mê , ham học, ham hiểu biết ,
giàu khát vọng và kiên trì trên con đờng chinh phục tri thức . Từ đó bản thân mỗi
con ngời cần chủ động , tích cực, sáng tạo , độc lập trong học tập . Có nh vậy mới
chiếm lĩnh đợc tri thức để vơn tới những ớc mơ, hoài bão của mình .
Càng hiểu vai trò và ý nghĩa của việc tự học, em càng cố gắng và quyết tâm
học tập hơn. Bởi tự học là con đờng ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân
và biến ớc mơ thành hiện thực. Có lẽ bởi vậy mà Lê-nin đã từng đặt ra một phơng

châm : Học , học nữa , học mãi

31. Suy nghĩ về câu:

Nhớ câu kiến nghĩa bất vi.
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng

Bài làm:
Nguyễn Đình chiểu là nhà thơ lớn của Việt nam cuối thế kỉ 19. Trong tác
phẩm Lục Vân Tiên ông đã xây dựng những hình tợng sáng ngời nghĩa khí, đợc
nhân cả nớc mến mộ. T tởng nghĩa khí ấy đợc phát biểu qua câu nói của Lục Vân
Tiên: nhớ câu kiến nghĩa bất vi. Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng. Đó là một
trong những câu nói đẹp nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện khí
phách của nhân ta, truyền thống t tởng Việt Nam.
Câu nói ấy có nghĩa là: thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là ngời
anh hùng. Việc nghĩa là việc gì mà quan trọng nh vậy? Việc nghĩa là việc nhân
nghĩa, là việc cứu ngời, là việc giúp mọi ngời đợc sống yên ổn, việc diệt trừ quân
bạo ngợc tàn ác. Tóm lại, việc nghĩa là việc thấy ngời bị nạn thì phải cứu giúp, thấy
kẻ tàn bạo thì phải ra tay diệt trừ.
Vì sao gọi đó là những việc nghĩa? Việc nghĩa là việc làm vì lẽ phải, vì sự
công bằng ở đời, chứ không phải việc làm để mu lợi ích riêng. Nhân dân ta xem
việc công ích là việc nghĩa. Khi Phong Lai đến cớp của bắt ngời, Vân Tiên có thể
hòa mình vào dòng ngời chạy loạn để đợc yên thân. Nhng nh vậy là hèn nhát, còn
đâu là ngời anh hùng?
Nh vậy, làm ngời anh hùng là làm ngời có lý tởng cao đẹp. Đó là ngời gặp
việc nghĩa thì làm, không trốn tránh, không so đo, không đợi ai nhắc nhở, không
mong đợc trả ơn, không tính toán thieetj hơn Đó là làm việc nghĩa vô điều kiện.


Thấy đám Phong Lai cớp của bắt ngời, Vân Tiên một mình một gậy xông vào,

không bận tâm gì đến nguy hiểm. Rõ ràng đó là một ngời anh hùng.
Có thể có ngời nghĩ, làm việc nghĩa nh vậy là dại. Nhng nếu ai cũng nghĩ nh
vậy, chỉ kh kh lo ấm thân mình thì sẽ không có ai chăm lo việc phải, việc chung,
dẫn đến cuộc sống chung không ai đảm bảo. Mà cuộc sống chung không đảm bảo
thì cuộc sống riêng cũng bị đe dọa.
Việc Vân Tiên đánh cớp không chỉ có ý nghĩa riêng là cứu cô gái, mà còn là
hành động cổ vũ lòng dũng cảm cho mọi ngời, là lời răn cho bọn hung bạo. Hành
động đó gây niềm tin cho mọi ngời vào cuộc sống có cong bằng và lẽ phải.
Anh hùng vì nghĩa là lý tởng của nhân dân Việt Nam, là khát vọng về những
ngời giúp họ trong khi gặp cảnh bất công ngang trái. Đó cũng là chủ nghĩa anh
hùng Việt Nam. Đặc biệt vào những lúc có giặc ngoại xâm thì chính nhn gx ngời
anh hùng vì nghĩa là ngời đầu tiên xả thân cứu nớc.
Lý tởng anh hùng vì nghĩa không chỉ có ý nghĩa trong thời chiến, mà còn có
ý nghĩa bức thiết trong thời bình. Những giặc đói, giặc dốt, những nạ tham nhũng,
buôn lậu, lâm tặc, tội phạm và muôn vàn hành vi bất công, thiếu dân chủ khác đều
đòi hỏi có ngời dám đứng ra chống lại. Đã có biết bao ngời xả thân vì sự an ninh,
lành mạnh và tiến bộ xã hội?
Những anh hùng vì nghĩa nhiều khi cõng phải chịu thiệt thòi, bị trù dập, trả
thù nhng hành động sáng ngời nghĩa khí của họ sẽ đợc nhân dân ghi nhớ mãi mãi
và biết ơn sâu sắc.
Tóm lại, câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu nêu lên một lý tởng làm ngời cao
đẹp, nêu cao chủ nghĩa anh hùng Việt Nam. Chủ nghĩa anh hùng đó chẳng những
nhiều phen bảo vệ tổ quốc, mà còn giữ gìn cuộc sống thanh bình cho mọi ngời.
Câu thơ vang lên nh một khẩu hiệu, một lời nhc nhở để thế hệ trẻ Việt nam noi
theo, sống xứng đáng với cha ông.
32. Đạo lí: UốNG NƯớC NHớ NGUồN .
Bài làm :
Trong kho tàng ca dao tục ngữ của ngời Việt Nam ta có rất nhiều những câu
nói về truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung. Một trong số đó là câu: Uống nớc
nhớ nguồn .

Trớc hết ta phải hiểu nội dung câu tục ngữ là nh thế nào .Uống nớc chính là sự
hởng thụ những thành quả vật chất và tinh thần; Nhớ nguồn là sự tri ân, giữ gìn
phát huy những thành quả của ngời làm ra chúng . Nh vậy cả câu tục ngữ là lời
khuyên, lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn thế hệ cha anh và phát huy những thành
quả của họ .
Thật vậy, thành quả không tự nhiên mà có. Đất nớc hoà bình mà chúng ta
sống hôm nay đợc đổi bằng sinh mạng của biết bao ngời ngã xuống. Bởi vậy ta
không đợc phép quên tổ tiên, nòi giống và những ngời đã chiến đấu, hy sinh bảo vệ
quê hơng. Cha mẹ, ông bà ngời thân đã sinh ra ta, nuôi dỡng ta khôn lớn, thầy cô
dạy dỗ ta học hành trở nên ngời có ích cho xã hộiTất cả đều là nguồn để ta phải
nhớ, phải tri ân.
Lòng biết ơn là cở sở của đạo làm ngời.Một xã hội chỉ thực sự tốt đẹp khi đợc xây dựng vững vàng trên nền tảng đạo lý. Trên khắp đất nớc Việt Nam lòng biết
ơn thể hiện ở việc xây dựng các đền,miếu,chùa chiền phụng thờ, tôn vinh các bậc
anh hùng có công với nớc. Trong mỗi gia đình,bàn thờ tổ tiên đợc đặt ở nơi trang
trọng.Nhiều năm nay, cả nớc dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với những


thơng binh, liệt sĩ,bà mẹ Việt Nam anh hùng và những gia đình có công với cách
mạngĐến bất kỳ nơi nào cũng có thể tìm thấy những biểu hiện sinh động phong
phú của đạo lý uống nớc nhớ nguồn trên đất nớc ta .
Nhớ nguồn không chỉ là biết ơn, giữ gìn ,bảo vệ thành quả đã có mà bản thân
mỗi ngời cần cố gắng cống hiến, bổ sung thêm những thành quả mới cho nguồn nớc dân tộc luôn tràn đầy và bất diệt. Có nh vậy mới phát huy đợc tinh hoa truyền
thống tốt đẹp của tổ tiên, làm cho xã hội ngày một phát triển. Đó mới là nhớ nguồn
một cách thiết thực. ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cha làm ra của cải vất chất, tinh
thần cho xã hội, do đó hãy bày tỏ lòng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy cô bằng
lời nói, việc làm cụ thể của mình: phấn đấu học tập, rèn luyện và tu dỡng thành con
ngoan, trò giỏi để trở thành những công dân có ích cho xã hội sau này .
Câu tục ngữ không chỉ là lời khuyên dạy, nó còn là lời nhắc nhở sâu sắc,
thấm thía đối với những kẻ vô ơn,khỏi vòng cong đuôi,qua cầu rút ván, khỏi
rên quên thầyMạch nguồn trong trẻo của truyền thồng ân nghĩa thuỷ chung sẽ

có một ngày làm cho những trái tim lầm đờng thức tỉnh !
Lòng biết ơn thực sự là một nét truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc song
nó không tự nhiên mà có . Nó là kết quả của quá trình rèn luyện , tu dỡng lâu dài
của con ngời. Có lẽ bởi vậy mà tự thủơ ấu thơ, lời ru thấm đợm ân tình của bà của
mẹ đã gieo mầm ân nghĩa :
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ớc ao

33. Suy nghĩ của em về tình yêu thơng

Bài làm:
Trnh Cụng Sn cú mt cõu hỏt rt hay: sng trong i sng cn cú mt
tm lũng. Tm lũng ú l gỡ? ú chớnh l tỡnh yờu thng i vi con ngi,
vi cuc i núi chung.
Tỡnh yờu thng chớnh l nn tng ca quan h gia con ngi vi con
ngi. Nu khụng cú tỡnh thng yờu ln nhau, thỡ quan h gia con ngi vi con
ngi s nh th no? Khụng cn tr li, hn ai cng bit. Tỡnh yờu thng th
hin s yờu quý, trõn trng i vi con ngi. Trong gia ỡnh, ú l tỡnh thng
yờu ca cha m, ụng b i vi con chỏu v ngc liTrong nh trng, thy cụ
tụn trng, yờu thng hc trũ, ht lũng vỡ hc trũ. Ngoi xó hi, ú l s tụn trng,
cm thụng gia mi ngi i vi nhau.
Tỡnh yờu thng giỳp cho chỳng ta bit v tha, cú tm lũng bao dung
lng i vi mi ngi. Chỳng ta s xúa i s ớch k, thự hn. Trc li lm ca
ngi khỏc, chỳng ta bit tha th, cm thụng. Vi tỡnh yờu thng, chỳng ta cú th
to ra mi quan h tt p gia mi ngi. Vi tỡnh yờu thng, chỳng ta cú th
cm húa c nhng con ngi ó tng lm li hon lng. Trong cuc sng
cú rt nhiu nhng s phn, nhng mnh i cn giỳp , khụng phi bng tin
ca, m chớnh bng tỡnh thng yờu thc s ca con ngi.



Tỡnh thng yờu, núi rng ra, khụng ch l tỡnh thng yờu i vi con
ngi, m cũn l tỡnh thng yờu i vi loi vt, yờu tng ngn lỳa, mi nhnh
hoa. Nu chỳng ta i x tụn trng, yờu quý loi vt, thỡ loi vt cng s cú nhng
tỡnh cm tt p ỏp tr, s gn gi, thõn thin vi chỳng ta.
Mt iu chỳng ta cng nờn trỏnh ú l yờu thng thỏi quỏ, tr thnh nuụng
chiu, nht l trong gia ỡnh. Con cỏi c cng chiu s d tr nờn h hng.
Túm li, trong cuc sng, chỳng ta rt cn tỡnh thng. Chớnh tỡnh yờu
thng giỳp ta bit thụng cm, s chia trc nhng ni au kh, bt hnh ca
ngi khỏc. V chỳng ta s hnh phỳc hn khi chỳng ta c mi ngi yờu mn,
quý trng, c sng trong tỡnh thng yờu ca mi ngi. Chỳng ta hóy hc tp
tm gng o c ca Bỏc H, nh nh th T Hu ó tng ca ngi:
Bỏc i tim Bỏc mờnh mụng th
ễm c non sụng mi kip ngi!.
Chỳng ta hóy bit yeu thng v chia s!
34. TRò CHƠI ĐIệN Tử.. .
Bi lm:
Trò chơi điện tử vốn là một trò giải trí lành mạnh song hiện tợng đam mê trò
chơi này mà sao nhãng học hành và gây nhiều hậu quả tại hại đã trở thành một vấn
đề bức xúc ở lứa tuổi học sinh .
Có thể thấy ở khắp các phố phờng và các nẻo đờng thôn ngõ xóm những
quán Intenet. Học sinh đến đó không phải để truy cập thông tin phục vụ cho việc
học mà để chơi điện tử. Nhiều bạn ngồi hàng giờ, hàng ngày trớc màn hình vi tính,
mê mẩn với những trò chơi trên máy, quên thời gian thậm chí bỏ học để chơi, trong
đầu lúc nào cũng chỉ nghĩ đến các trò chơi và ham muốn chinh phục khám phá nó
khiến gơng mặt ngơ ngẩn nh mất hồn
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng đó. Do bố mẹ không quan tâm, do
buồn, do bạn bè rủ rê, do không tự chủ đợc bản thân Song dù lý do nào đi nữa,
ham mê trò chơi điện tử cũng là một điều tai hại. Trớc hết ngồi quá gần màn hình vi
tính trong một thời gian dài có thể làm cho mắt bị cận thị, ngời mệt mỏi, sức khoẻ
bị tổn hại. Không chỉ có thế, ham mê trò chơi điện tử còn dẫn đến sao nhãng nhiệm

vụ chính của ngời học sinh là học tập. Mải chơi, bỏ tiết, trốn học, không hiểu bài,
không làm bài tập, học tập sút kém dẫn đến chán học. Nh vậy vô tình sự ham chơi
nhất thời có thể tự huỷ hoại tơng lai của chính bản thân mình. Trò chơi điện tử còn
khiến tâm hồn bị đầu độc bởi bạo lực, chém giết, bắn phá, cuốn con ngời vào một
thế giới ảo đầy những mu mô, thủ đoạn . Hơn nữa ham chơi điện tử còn tiêu tốn
tiền bạc một cách vô ích, có khi còn làm thay đổi nhân cách con ngời . Để có tiền
chơi điện tử nhiều thói h tật xấu bắt đầu nảy sinh nh dối trá , thủ đoạn, trộm cắp
tiền bạc, tài sản của gia đình , bạn bè Và không ai có thể lờng trớc đợc những hậu
quả tai hại khác nếu niềm đam mê kia vẫn còn tiếp diễn .
Trò chơi điện tử tai hại nh vậy, làm thế nào để ngăn chặn nó? Đây thực sự là
một việc khó song không phải là không làm đợc. Quan trọng nhất là bản thân phải
xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập, rèn luyện, tu dỡng, không lãng phí


thời gian, sức lực, tiền bạc vào những việc vô bổ, thậm chí là có hại. Chỉ coi trò
chơi điện tử nh một trò giải trí, tiếp xúc với nó có chừng mực, biết chế ngự và làm
chủ bản thân, không để bản thân bị tác động bởi những trò chơi và sự rủ rê của
những ngời bạn xấu. Bên cạnh đó cũng cần có sự quan tâm thờng xuyên và sự quản
lý chặt chẽ của gia đình nhằm giúp con em mình tránh xa những đam mê tai hại.
Nhà trờng và xã hội cũng cần có sự phối hợp giáo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt
động bổ ích, những sân chơi vui tơi lành mạnh để mọi học sinh đều đợc tham gia.
Có nh vậy vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử mới đợc giải quyết triệt để.
Ham chơi điện tử - Ham muốn nhất thời mà tác hại không lờng hết đợc. Bởi
vậy vì tơng lai của chính mình, chúng ta đừng để bản thân vớng vào đam mê chết
ngời đó.

35. NHữNG CON NGƯờI KHÔNG CHịU THUA Số PHậN .

Bi lm:
Mỗi trang đời đều là một điều kỳ diệu M.Gorki đã từng nói nh thế và điều

đó thật sự khiến chúng ta cảm động khi lật giở những trang đời của những con ngời không chịu thua số phận nh anh Nguyễn Ngọc Ký, Trần Văn Thớc, Nguyễn
Công Hùng
Trớc hết ta phải hiểu thế nào là không chịu thua số phận? Đó là những con
ngời không chấp nhận mình mãi là ngời tàn phế, vô dụng, không học tập, không
đóng góp gì cho xã hội .
Không mấy ngời Việt Nam không biết đến anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả
hai tay đã kiên trì luyện tập biến đôi chân thành đôi bàn tay kỳ diệu viết những
dòng chữ đẹp, học tập trở thành nhà giáo, nhà thơ . Anh Trần Văn Thớc bị tai nạn
lao động liệt toàn thân. Không gục ngã trớc số phận anh can đảm tự học và đã trở
thành nhà văn. Không thể nói hết những gian nan, những giọt nớc mắt đau khổ của
họ trong những ngày tự mình vợt qua bệnh tật để khẳng định giá trị của mình, để
chứng tỏ bản thân tàn nhng không phế . Vào năm 2005 cả nớc biết đến một Nguyễn
Công Hùng (xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An ). Từ khi sinh ra đã mắc
chứng bại liệt . Anh còn bị căn bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy
kiệt .Vậy mà anh đã không gục ngã . Chàng trai 23 tuổi bại liệt,chân tay teo tóp,
trọng lợng chỉ 12kg và gần nh mất hoàn toàn khả năng vận động đã trở thành một
chuyên gia tin học và đợc tôn vinh là Hiệp sỹ công nghệ thông tin năm 2005 vì
những đóng góp không vụ lợi của mình cho cộng đồng. Tháng 5 -2005 anh đợc
trung tâm sách kỷ lụcViệt Nam đa vào Danh mục kỷ lục Việt Nam về ngời
khuyết tật bị bại liệt toàn thân đầu tiên làm giám đốc cơ sở đào tạo tin học và
ngoại ngữ nhân đạo
Điều gì khiến những con ngời tật nguyền ấy có thể vợt qua bệnh tật và khẳng
định đợc bản thân mình? Họ đã tạo dựng cuộc sống từ muôn vàn khó khăn, gian
khổ, thử thách bằng sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm chiến thắng số phận của
mình. Họ đã không mất đi niềm tin yêu vào cuộc sống, không gục ngã trớc những
đau đớn h ọ dũng cảm, tự tin đứng lên để sống bằng nghị lực, ý chí,khát vọng và
sức sống tinh thần mạnh mẽ của họ. Song bên cạnh đó còn có những nguyên nhân
khác. Đó chính là sự động viên, khích lệ, giúp đỡ của bạn bè, của ngời thân, là khát
khao không muốn ngời thân của mình đau khổ, thất vọng và còn nhờ dòng máu
kiên cờng và truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam .



Những con ngời vợt lên số phận đứng lên bằng nghị lực,khát vọng và ý chí
của mình khiến em vô cùng khâm phục. Chính những tấm gơng về họ đã xây đắp
những ớc mơ, hoài bão trong em, dạy em phải biết vợt qua những khó khăn trong
cuộc sống để thực hiện những khát khao của mình .
Những ngời không chịu thua số phận, những con ngời tàn mà không phế thực sự là
những tấm gơng cho lứa tuổi học sinh chúng em, khích lệ bản thân mỗi ngời cố
gắng phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành những con ngời có ích cho xã hội



×