Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kế hoạch biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.19 KB, 3 trang )

Lớp quản lí tài nguyên môi trường 9
Nhóm 2 _ chủ đề 8
KẾ HOẠCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN
DÂNG Ở KIÊN GIANG
I. SƠ LƯỢC VỀ KIÊN GIANG
1. Địa lý
2.Khí hậu
-Nhiệt độ trung bình: 27,3°C
- Số giờ nắng trong năm: Mùa khô: 7 - 8giờ/ngày; Mùa mưa: 4 - 6giờ/ ngày
- Độ ẩm tương đối trung bình: 80 - 83%
3.Kinh tế
-Nông nghiệp: Nền nông nghiệp của Kiên Giang là nông nghiệp trồng lúa nước.
-Tài nguyên: Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào ở vùng đồng bằng
sông Cửu Long
-Tài nguyên: Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào ở vùng đồng bằng
sông Cửu Long
-Thủy sản: Kiên Giang là tỉnh có nghề đánh bắt hải sản phát triển.
-Du lịch: Du lịch Kiên giang tiềm tàng nhiều tài năng chưa được khai thác hoặc
khai thác chưa đúng mức
-Giao thông: Kiên Giang có hệ thống giao thông nối với hệ thống đường
bộ, đường thủy và hàng không quốc gia.

II. BĐKH Ở KIÊN GIANG
1. Hiện tượng “vòi rồng”
- Ngày 08/03/2009, nhiều người dân trên đảo An Sơn và Hòn Tre (kiên Giang)
đã được chứng kiến hiện tượng “vòi rồng”.


2. Có thể ngập đảo Hòn Đất
-50 năm nữa nước biển có thể ngập Hòn Đất – đó là lời cảnh báo của các nhà
khoa học.


3. Ảnh hưởng tới nông nghiệp

III. NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN TRIỂN KHAI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI BĐKH
1. Đối phó với mực nước biển dâng

- Ứng phó với biển dâng là một nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu về nhiều
mặt kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng chẳng những của Kiên Giang mà còn của cả
nước.

- Để góp phần vào việc chuẩn bị ứng phó, xin gợi ý một số nhiệm vụ cần triển
khai dưới đây:
(1) Làm cho cả xã hội nhận thức đầy đủ về tính tất yếu Việt Nam phải ứng phó
với BĐKH và biển dâng, và tác động của nó, từ tự nhiên đến kinh tế, xã hội và an ninh
quốc phòng;
(2) Xác định và tiến hành sớm những nội dung nghiên cứu triển khai cần thiết
(3) Phát huy và đào tạo nguồn nhân lực
(4) Về mặt quản lý nhà nước:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu
- Có chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, rừng phòng
hộ ven biển.
- Thống kê số hộ và số dân hiện đang cư trú dọc bờ biển miền Trung những nơi bị
đe dọa xâm thực, và cần được bố trí đến nơi cư trú mới an toàn trên từng độ cao mà
không làm tổn hại đến sự ổn định của địa mạo
- Xác định các địa bàn cư trú mới tiềm năng, mô hình canh tác và kết cấu hạ
tầng;
- Quản lý nghiêm việc khai thác và bảo vệ các tầng nước ngầm ngọt ở Đồng


bằng sông Cửu Long
(5) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để kịp thời có thông tin, số liệu được cập nhật

liên quan đến biến đổi khí hậu và biển dâng ở Việt Nam; hợp tác trong công tác đào
tạo nguồn nhân lực và hợp tác trong điều tra và nghiên cứu những đề tài khoa học đặt
ra cho khu vực và thế giới.

(6) Việt Nam đã tham gia Nghị định thư Kyoto, Công ước quốc tế về đa dạng sinh
học và những hiệp định quốc tế khác có liên quan. Vì vậy, và để thực thi các nội dung đã
được đề cập trên đây, cần thể chế hóa các chính sách liên quan đến giảm thiểu biến đổi
khí hậu và biển dâng và các hệ quả của chúng vào các luật và bộ luật. Giám sát việc thực
thi pháp luật đã ban hành.
2. Căt giảm khí nhà kính
3. Nâng cao nhận thức của người dân về BĐKH
4. Đào tạo nguồn nhân lực
IV. KẾT LUẬN

-Hậu quả của biến đổi khi hậu đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là nguy
cơ hiện hữu cho mục tiêu thiên niên kỷ và phát triển bền vững của đất nước.
-Tuy nhiên BĐKH không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội

Nguồn :



×