Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

120 CÂU TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12- CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.17 KB, 18 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUỘC CHƯƠNG 1 VÀ 2 LỊCH SỬ 12
1. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Một trong những vấn đề quan
trọng và cấp thiết đặt ra trước các nước Đồng minh. Đó là:
a. Phân chia lại hệ thống thuộc địa
b. Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
c. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
d. Triệu tập một hội nghị quốc tế
2.Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào?
a. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thức.
b.Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
c.Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào giai đoạn quyết liệt.
d. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
3. Hội nghị Ianta được triệu tập để giải quyết vấn đề nào dưới đây?
a. Phân chia lại hệ thống thuộc địa
b. Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
c. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
d. Triệu tập một hội nghị quốc tế
4. Vị Tổng thống nào của Hoa Kì đã tham dự Hội nghị Ianta?
a. Rudơven
b. Clintơn
c. Truman
d. Níchxơn
5. Hội nghị Ianta được tổ chức ở nước nào?
a. Anh
b. Hoa Kì
c. Liên Xô
d. Thụy Sĩ
6. Hội nghị Ianta đã đưa ra thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm
giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm
đóng ở đâu?
a. Châu Âu


b. Châu Á và châu Âu
c. Châu Phi
d. Châu Mĩ
7. Mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc là gì?
a. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
b. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
c. Cùng nhau tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
d. Cả a, b đúng
8.Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, để chiến tranh thế giới thứ hai mau
chóng kết thúc, nước nào sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á?
a. Anh
b. Hoa Kì
c. Liên Xô
d. Pháp
9. Vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc là gì?
a. Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế
b. Thúc đẩy giải quyết tranh chấp,xung đột quốc tế
c. Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước thành viên.


d. Cả a,b,c đúng
10. Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?
a. Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc
b. Tiêu diệt tận gốc rễ chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
c. Thành lập khối đồng minh chống phát xít
d. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
11. Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. Từ ngày 4 đến 11/2/1945
b. Từ ngày 4 đến 14/2/1945
c. Từ ngày 14 đến 17/2/1945

d. Từ ngày 4 đến 11/12/1945
12.Nhân vật nào dưới đây không tham gia hội nghị Ianta?
a. Rudơven
b. Sớc sin
c. Xtalin
d. Đờ Gôn
13.Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, sau chiến tranh, quân đội nước nào
sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Nhật Bản, Nam Triều Tiến?
a. Mĩ
b. Anh
c. Pháp
d. Liên Xô
14.Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, sau chiến tranh, quân đội nước nào
sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Bắc Triều Tiên, Đông Đức và Đông
Béclin?
a. Mĩ
b. Anh
c. Pháp
d. Liên Xô
15. Tại Hội nghị Ianta, nguyên thủ của những cường quốc nào đã tham dự?
a. Anh, Pháp, Mĩ
b. Liên xô, Anh, Mĩ
c. Liên xô, Trung Quốc, Mĩ
d. Anh, Liên xô, Trung Quốc
16. Trụ sở của tổ chức Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
a. Xan Phranxixcô.
b. Niu Óoc
c. Oasinhtơn.
d. Caliphoócnia.
17. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?

a. Tháng 7 / 1967
b. Tháng 9 /1987
c. Tháng 9 /1977
d. Tháng 9/1997
18. Nhiệm vụ chính của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là:
a. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.
b. Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
c. Giải quyết bệnh tật, ô nhiễm môi trường.
d. Tất cả các nhiệm vụ trên.
19.Bản Hiến chương Liên Hợp Quốc có hiệu lực vào ngày nào?
a.Ngày 14/10/1945
b. Ngày 24/10/1945
c. Ngày 24/10/1946
d. Ngày 4/10/1946


20. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp
Quốc?
a. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
b. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
c. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
d. Quan tâm phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị
21.Năm nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là:
a. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Đức
b. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc
c. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Nhật Bản
d. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Canađa
22. Em hãy xác định đâu là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
a.. Không can thiệp vào công việc nội bộ của hội.
b. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa hoãn

c. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các thành viên.
d. Cả a,b,c đúng
23. Xác định cơ quan nào dưới đây không nằm trong bộ máy tổ chức Liên hợp quốc?
a. Đại hội đồng
b. Hội đồng bảo an
c. Hội đồng quản thác
d. Hội đồng tư vấn
24. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô khôi phục kinh tế trong bối cảnh như thế
nào?
a. Thu được nhiều lợi nhuận nhờ vào buôn bán vũ khí
b. Nhận được khoản bồi thường chiến phí lớn từ các nước phát xít bại trận
c. Bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề
d. Chiếm được nhiều thuộc địa
25. Những thành tựu Liên Xô đạt được trong những năm từ 1945 đến 1950
là:
a. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh
b. Nông nghiệp đạt mức so với trước chiến tranh
c. Chế tạo thành công bom nguyên tử
d. Cả a,b,c đúng
26. Trong những năm 50 đến những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực
nào sau đây?
a. Công nghệ phần mềm
b. Nông nghiệp
c. Công nghiệp vũ trụ
d. Công nghiệp đóng tàu
27. Thành tựu của nước nào đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của
loài người?
a. Mĩ
b. Liên Xô
c. Nhật Bản

d. Trung Quốc
28. Trong những năm 50 đến những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực
nào sau đây?
a. Công nghệ phần mềm
b. Công ngiệp hóa chất


c. Công nghiệp đóng tàu
d. Công nghiệp điện hạt nhân
29. Trong những năm 60 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô trở thành
cường quốc công nghiệp thứ mấy trên thế giới?
a. Đứng thứ nhất
b. Đứng thứ hai
c. Đứng thứ ba
d. Đứng thứ tư
30. Năm 1961, quốc gia nào đã phóng được tàu vũ trụ đưa con người bay vòng
quanh trái đất?
a. Mĩ
b. Liên Xô
c. Nhật Bản
d. Trung Quốc
31. Quốc gia đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là:
a. Mĩ
b. Nhật Bản
c. Liên Xô
d. Anh
32.Những sự kiện nào có ý nghĩa mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của
loài người?
a. Phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất vào năm 1961
b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957

c. Phóng tàu vũ trụ thám hiểm trái đất
d. Cả a,b đúng
33. Iuri Gagarin là ai?
a. Người đầu tiên bay lên sao hỏa
b. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo
c. Người đầu tiên cùng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất
d. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
34. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô đã thực hiện chính sách
với mục tiêu gì ?
a. Hòa bình, trung lập tích cực
b. Bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
c. Liên kết chặt chẽ với các nước Tây Âu mở rộng ảnh hưởng ở châu Á
d. Liên kết chặt chẽ với Mỹ, mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu
35. Sau khi Liên Xô tan rã, quốc gia nào kế tục, thừa kế địa vị pháp lí của
Liên Xô tại các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài?
a. Nga
b. Ucraina
c. Bêlôrútxia
d. Cadắcxtan
36.Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và các nước Đông Âu?
a. Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập quan liêu trung bao cấp,
thiếu dân chủ công bằng xã hội.
b. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
c. Khi cải tổ đã phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng
d. Cả a,b,c đúng
37. Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành vào thời gian nào?
a. Tháng 7 / 1992.
b. Tháng 9 /1991



c. Tháng 12 /1993.
d. Tháng 3/1991
38. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, vào năm 1949, Liên Xô đã đạt được
thành tựu gì?
a. Đưa người lên thám hiểm mặt trăng
b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
a. Người lên thấm hiểm sao hỏa
d. Chế tạo thành công bom nguyên tử
39. Quốc gia nào đã phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Hoa Kì?
a. Liên Xô
b. Trung Quốc
d. Đức
a. Anh
40. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong những năm 1991 đến
năm 2000?
a. Ngả về các nước Đông Âu
b. Liên kết chặt chẽ với Mĩ
c. Khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á
d. Hòa bình trung lập
41. Trong những năm 1991 đến năm 2000, về mặt đối nội, nước Nga phải
đối mặt với những thách thức gì?
a. Tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc
b. Xung đột giữa các tôn giáo
c. Nội chiến triền miên giữa các tổ chức đảng.
d. Cả a, b,c đúng
42.Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga là:
a. V. Putin
b. D. Medvedev
c. B. Yeltsin

d. M. Goocbachop
43.Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của
chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?
a. Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí
b. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến
c. Sự chống phá của các thế lực thù địch
d. Bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh
44. Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về đâu?
a. Ngả về các nước Đông Âu
b. Ngả về nước Mĩ
c. Ngả về các nước châu Á
d. Ngả về phương Tây
45. Nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Liên Xô
b. Hoa Kì
d. Đức
a. Anh
46. Trong những năm 1946 -1949 ở Trung quốc diễn ra sự kiện gì?
a. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng
b. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi
c. Cách mạng văn hóa
d. Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật


47. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập vào thời gian nào?
a. Tháng 10 – 1948
b. Tháng 10 - 1949
c. Tháng 10 – 1950
d. Tháng 10 – 1951
48. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời có

ý nghĩa gì?
a. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc
b. Chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa TQ vào kỉ nguyên mới
c. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
d. Cả a,b,c đúng
49. Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa bắt đầu vào thời gian nào?
a. Tháng 10/1976
b. Tháng 12/1978
c. Tháng 12/1987
d. Tháng 1/1979
50. Người đã khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là ai?
a. Mao Trạch Đông
b. Lưu Thiếu Kỳ
c. Đặng Tiểu Bình
d. Tôn Trung Sơn
51. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đứng đầu là chủ tịch:
a. Mao Trạch Đông
b. Lưu Thiếu Kỳ
c. Đặng Tiểu Bình
d. Tôn Trung Sơn
52. Nội dung đường lối mới của Trung Quốc là:
a. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
b. Tiến hành cải cách mở cửa
c. Chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN
d. Cả a,b,c đúng
53. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kì cải cách là:
a. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và đối đầu với các nước Tây Âu
c. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới
d. Liên kết chặt chẽ với Mĩ và quan hệ đối đầu với Liên Xô
54. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á đều bị thực dân nô

dịch.
a. Đúng
b. Sai
55. Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, những vùng đất nào trở về thuộc chủ
quyền Trung Quốc?
a. Hồng Công, Đài Loan
b. Ma Cao, Hồng Công
c. Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao
d. Hồng Công
56.Bốn “con rồng” kinh tế ở châu Á là :
a. Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản
b. Đài Loan,Hàn Quốc, Nhật Bản, Xingapo
c. Trung Quốc,Đài Loan,Hàn Quốc, Nhật Bản
d. Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingopo
57. Khu vực Đông Bắc Á đạt được thành tựu gì vào nửa sau thế kỉ XX ?


a. Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện.
b. Hình thành bốn “con rồng” kinh tế
c. Trung Quốc vươn lên trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới
d. Cả a,b,c đúng
58.Trong những năm 80-90 của thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI,
nước nào ở châu Á có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới?
a. Nhật Bản
b. Trung Quốc
c. Hàn Quốc
d. Ấn Độ
59. Sau 20 năm (1979-1998) tiến hành cải cách, nền kinh tế Trung Quốc đạt
được những thành tựu gì?
a. Đời sống nhân dân được cải thiện, GDP tăng trung bình hằng năm trên 8%

b. Cơ cấu kinh tế thay đổi lớn, nông nghiệp và dịch vụ là thu nhập chủ yếu.
c. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao
d. Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn cao hơn thành thị.
60. Sau 20 năm (1979-1998) tiến hành cải cách, Khoa học-kĩ thuật Trung
Quốc đạt thành tựu gì?
a. Là quốc gia thứ 3 trên thế giới có phóng tàu đưa người bay vào vũ trụ.
b. Năm 1972, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử
c. Đưa người lên thám hiểm mặt trăng
d. Đưa người lên thám hiểm sao hỏa.
61. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu nước?
a. 10 nước
b. 11 nước
c. 5 nước
d. 12 nước
62. Trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước Đông Nam Á là….
a. Các quốc gia độc lập
b. Các quốc gia độc lập trung lập
c. Thuộc địa của Nhật Bản
d. Thuộc địa của thực dân Âu-Mĩ
63.Trong những năm 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ đứng hàng thứ 10 trong những
nước….…..lớn nhất thế giới
a. Sản xuất nông nghiệp
b. Sản xuất công nghiệp
c. Xuất khẩu phần mềm
d. Phát triển công nghệ nhanh
64. Tháng 5/2002, quốc gia nào ở Đông Nam Á, trở thành quốc gia độc lập?
a. Mianma
b. Malaixia
c. Đông Timo
d. Brunây

65. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ba nước Đông Dương
từ năm 1946 đến năm 1950 do tổ chức nào lãnh đạo?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng nhân dân Lào
c. Đảng nhân dân cách mạng Capuchia
d. Đảng Cộng sản Việt Nam


66. Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia nào?
a.Việt Nam
b. Lào
c. Campuchia
d. Việt Nam, Lào, Campuchia
67. Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối
chính sách gì?
a. Hòa bình trung lập, không tham gia khối liên minh quân sự nào.
b. Hòa bình, trung lập tích cực, tham gia khối ASEAN.
c. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
d. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
68. Hiện nay Campuchia là quốc gia theo thể chế nào?
a. Xã hội chủ nghĩa
b. Quân chủ lập hiến
c. Chế độ Cộng hòa
d. Quân chủ chuyên chế
69. Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập
ASEAN là :
a. Mở của nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư
b. Xuất khẩu hàng hóa
c. Xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ

d. Cả a,b,c đúng
70. Tổ chức ASEAN được thành lập ở nước nào ?
a. Thái Lan
b. Inđônêxia
c. Xingapo
d. Philipin
71. Giữa tháng 8/1945, lợi dụng Nhật đầu hàng Đồng minh nhân dân Đông
Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập. Những nước nào đã giành được
độc lập vào thời gian này?
a. Việt Nam, Lào, Campuchia
b. Việt Nam, Lào, Inđônêxia
c. Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia
d. Việt Nam, Lào, Xingapo
72. Tháng 1/1984, quốc gia nào ở Đông Nam Á, tuyên bố là quốc gia độc
lập?
a. Mianma
b. Malaixia
c. Đông Timo
d. Brunây
73. Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời
gian nào?
a. 02/12/1975
b. 12/10/1975
c. 10/2/1975
d. 02/10/1975
74. Nhóm các nước sáng lập ASEAN bao gồm những nước nào?
a. Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia,Xingapo, Mianma
b. Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Lào, Thái Lan
c. Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Xingapo, Thái Lan
d. Mianma, Philippin, Malaixia, Xingapo, Thái Lan



75. Ngay sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực
hiện chiến lược gì ?
a. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
b. Công nghiệp hóa XHCN
c. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo
d. Ngả về Phương Tây
76. Nước Cộng Hòa Ấn Độ ra đời vào thời gian nào ?
a. Tháng 1/1950
b. Tháng 2/1947
c. Tháng 7/1952
d.Tháng 4/1964
77. Chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành được độc lập ?
a. Hòa bình trung lập, không tham gia khối liên minh quân sự nào.
b. Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
c. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
d. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
78. Trong chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945), hầu hết các nước Đông
Nam Á đều là….
a. Các quốc gia độc lập
b. Các quốc gia độc lập trung lập
c. Thuộc địa của Nhật Bản
d. Thuộc địa của thực dân Âu-Mĩ
79. Nửa sau thế kỉ XX, trong nền kinh tế của Đông Nam Á đã xuất hiện "con
rồng" kinh tế đó là :
a. Xingapo
b. Thái Lan
c. Hàn quốc
d. Inđônêxia

80. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN ?
a. Hiệp ước Bali được kí kết
b. Hiệp ước thương mại được kí kết
c. Hiệp ước Pari
d. Hiệp ước đầu tư,thương mại hợp tác
81. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian nào?
a. Tháng 8/1995
b. Tháng 2/1992
c. Tháng 7/1997
d.Tháng 7/1995
82. Hiện nay tổ chức ASEAN có bao nhiêu thành viên ?
a.10 nước
b. 11 nước
c. 5 nước
d. 12 nước
83. Sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại, nhóm các nước sáng
lập ASEAN đã có những chuyển biến gì?
a. Mậu dịch đối nội tăng trưởng nhanh.
b. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp
c. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình.
d. Sản xuất nông nghiệp chỉ đáp ứng được một phần như cầu trong nước.


84. Sau khi giành được độc lập, bước vào phát triển kinh tế trong điều kiện
khó khăn , nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á có nhu cầu gì?
a. Liên kết chặt chẽ với Mĩ
b. Hợp tác chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa
c. Hợp tác với nhau để cùng phát triển
d. Độc lập phát triển kinh tế
85. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ

của tổ chức ASEAN?
a. Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
b. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
c. Sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp xung đột
d. Hợp tác phát triển có hiệu quảtrên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
86. Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, Ấn Độ đã đạt
được thành tựu gì?
a. Trở thành nước xuất khẩu thực phẩm đúng thứ hai thế giới
b. Trở thành cường quốc nông nghiệp lớn nhất thế giới
c. Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới
d. Tự túc được nhu cầu thịt, sữa trong nước
87. Sau khi giành được độc lập, bước vào xây dựng đất nước, Ấn Độ đã đạt
được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
a. Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất bằng tên lửa của mình.
b. Phóng tàu vũ trụ vòng quanh trái đất
c. Trở thành nước đi đầu trong việc nghiên cứu vũ trụ
d. Đưa người lên thám hiểm sao hỏa.
88. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân
tộc ở Mĩ la tinh" ?
a. Achentina
b. Chi lê
c. Nicanagoa
d. Cuba
89. Kết quả của phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ
giành độc lập ở Mĩ La Tinh?
a. Chính quyền độc tài đã bị sụp đổ ở nhiều nước.
b. Phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ bị đàn áp
c. Phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ bị dập tắt
d. Cả b,c đúng
90. Hiện nay Châu Phi gặp phải những khó khăn gì?

a. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến
b. Bệnh tật, mù chữ, đói nghèo
c. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới
d. Cả a,b,c đúng
91. Sự kiện nào đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi chính thức bị
xóa bỏ?
a. Bản Hiến pháp 11-1993 được thông qua


b. ông Nexơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên Nam Phi
c. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nam Phi giành thắng lợi.
d. Thực dân Anh rút khỏi Nam Phi
92. Cụm từ nào được dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các
nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
a. “Lục địa mới trỗi dậy”
b. “Lục địa bùng cháy”
c. “Lục địa đỏ”
d. “Mĩ La tinh cháy"
93. Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mĩ đạt được thành tựu gì?
a. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
b. Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
c. Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới
d. Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
94. Điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
a. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở châu Mĩ
b. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới
c. Mĩ đứng đầu thế giới về không quân và hải quân
d. Kinh tế Mĩ suy thoái, khủng hoảng
95. Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển?
a . Lợi dụng chiến tranh làm giàu

b. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú
c. Áp dung Khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất chất lượng
d. Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam
96. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
a. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật
cao.
b. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ buôn bán vũ khí.
c. Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá
thành sản phẩm
d.Cả a,b,c đúng
97. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại khởi đầu ở nước nào?
a. Anh.
b. Pháp.
c. Mỹ
d. Nhật
98. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại, Mĩ đã triển khai
chiến lược gì?
a. Chiến lược toàn cầu
b. Chiến lược cam kết và mở rộng
d. Chiến lược Aixenhao
d. Chiến lược Mácsan
99. “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ do vị tổng thống nào đề ra?
a. Kennơđi
b. Nichxơn
c. Clintơn
d. Truman
100. Mĩ đưa ra “chiến lược toàn cầu” với mục tiêu gì?
a. Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa tư bản.



b. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
c. Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
d. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ
101. Mĩ đưa ra “cam kết và mở rộng” với mục tiêu gì?
a. Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa tư bản.
b. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
c. Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
d. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản
102. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để thực hiện mục tiêu và chiến lược
của mình đề ra, Mĩ đã làm gì?
a. Phát động chiến tranh lạnh
b. Gây chiến tranh xâm lược và bạo loạn lật đổchính quyền nhiều nơi trên thế giới
c. Thành lập các khối quân sự ở nhiều nơi trên thế giới
d. Cả a,b,c đúng
103. Để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc, Mĩ đã
làm gì?
a. Tổng thống Mĩ sang thăm và thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc
b. Tổng thống Mĩ sang thăm Liên Xô
c.Thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc
d. Gây chiến tranh xâm lược và bạo loạn lật đổchính quyền nhiều nơi trên thế giới
104. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại
như thế nào?
a. Liên kết chặt chẽ với Liên Xô để duy trì hòa bình thế giới
b. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác với các nước trên thế giới
c. Triển khai “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng bá chủ thế giới.
d. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
105. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ tìm cách để .....
a. Vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới
b. Cải thiện quan hệ với Liên Xô

c. Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước.
d. Thực hiện chính sách duy trì hòa bình thế giới.
106. Sau khi Liên Xô tan rã, Mĩ muốn điều gì?
a. Thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại
b. Hợp tác với Nga để chống khủng bố, duy trì hòa bình thế giới
c. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” trong đó Mĩ đóng vai trò lãnh đạo thế giới
d. Duy trì hòa bình ở khu vực Trung Đông.
107. Để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu
gì?
a. Mĩ là siêu cường duy nhất đóng vai trò lãnh đạo thế giới
b. “Thế giới phải luôn công bằng”
c. “Cam kết và mở rộng”
d. “Thúc đẩy dân chủ”


108. Vào ngày 11/7/1995 sự kiện gì đã diễn ra?
a. Vụ khủng bố đã diễn ra ở Mĩ.
b. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam
c. Việt Nam gia nhập vào tổ chức Liên Hợp quốc
d. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN
109. Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận
b. Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước
c. Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan
d. Sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô
110. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trong khoảng thời gian nào nền kinh
tế của các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng?
a. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950
b. Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70

c. Từ năm 1973 đến năm1991
d. Từ năm 1991 đến năm 2000
111. Chính sách đối ngoại cơ bản của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
a. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
b. Liên minh chặt chẽ với Liên Xô
c. Mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa
d. Ngả về các nước Đông Nam Á
112. Nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh nhờ vào những yếu tố
nào?
a. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản
phẩm.
b. Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.
c. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài.
d. Cả a,b,c đúng
113. Sự kiện nào dưới đây đã tác động làm tình hình châu Âu dịu đi rõ rệt?
a. Kí Định ước Henxinki về an ninh hợp tác châu Âu
b. Kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa hai nước Đức
c. Kí Hiệp ước Vácsava
d. Hai nước Đức thông nhất
114. Cuối thập kỉ 90, Liên minh châu Âu trở thành tổ chức liên kết …..lớn
nhất hành tinh.
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Quân sự
d. Chính trị - kinh tế
115. Đồng tiền chung châu Âu EURO được chính thức sử dụng ở nhiều
nước EU vào thời gian nào?
a. Tháng 5/2000
b. Tháng 5/1999



c. Tháng 1/1999
d. Tháng 1/2002
116. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm
đóng với danh nghĩa lục lương Đồng minh?
a. Anh.
b. Pháp.
c. Mỹ
d. Liên Xô
117. Chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là:
a. Liên minh chặt chẽ với Liên Xô và các nước Đông Âu
b. Hợp tác chặt chẽ với các nước châu Á và châu Phi
c. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
d. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
118.Giai đoạn được xem là phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
vào thời gian nào?
a. Từ năm 1960 đến năm 1973
b. Từ năm 1960 đến năm 1969
c. Từ năm 1969 đến năm 1973
d. Từ năm 1952 đến năm 1969
119. Ở Nhật Bản, nhân tố được xem là quyết định hàng đầu thúc đẩy kinh
tế phát triển là:
a. Áp dụng khoa học kĩ thuật
b. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
c. Chí phí quốc phòng thấp
d. Con người
120. Vào đầu những năm 90, Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên khẳng định
mình trong lĩnh vực nào?
a. Kinh tế - tài chính

b. Quân sự
c. Chính trị
d. Văn hóa
121. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ như thế
nào?
a. Quan hệ hợp tác hữu nghị
b. Quan hệ Đồng minh
c. Quan hệ đối đầu
d. Quan hệ láng giềng thân thiện
122. Để tập hợp lực lượng chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa,
Mĩ đã làm gì?
a. Thực hiện kế hoạch Mácsan
b. Thành lập tổ chức NATO
c. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava
d. Cả a,b đúng
123. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
a. Những năm 60 của thế kỉ XX
b. Những năm 70 của thế kỉ XX
c. Những năm 80 của thế kỉ XX
d. Những năm 90 của thế kỉ XX


124. Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên trở thành……..thế
giới.
a. Siêu cường chính trị số một
b. Siêu cường văn hóa số một
c. Siêu cường tài chính số một
d Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất
125. Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và
Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?

a. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
b. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính
c. Vấn đề văn hóa
d. Cả a,b,c sai.
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

c

a


c

a

c

b

d

c

d

c

a

d

a

d

b

b

c


b

b

d

b

a

d

c

d

26

27

28

29

30

31

32


33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

c

b


d

b

b

c

d

c

b

a

d

c

d

a

c

a

b


d

d

a

46

47

4
8

4
9

50

51

52

53

54

55

56


57

58

59

60

61

62

63

64

65

a

b

d

b

c

a


d

c

b

b

d

a

b

a

a

b

d

b

c

a

6
6


67

68

6
9

7
0

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80


81

82

83

84

85

d

a

b

c

a

b

d

a

c

a


a

b

c

a

a

d

a

b

c

c

8
6

87

88

8
9


9
0

91

92

93

94

95

96

97

98

99

100

101

102

103


10
4

105

c

a

d

a

d

a

b

a

b

d

d

c

a


d

c

b

d

c

c

a

10
6

10
7

10
8

10
9

11
0


11
1

11
2

11
3

11
4

11
5

11
6

11
7

11
8

11
9

12
0


12
1

12
2

12
3

12
4

12
5

c

d

b

c

b

a

d

b


d

d

c

c

a

d

c

c

d

b

c

a



Câu 24: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Nhật
Bản, sau chiến tranh thứ hai là
a. Biết xâm nhập thị trường thế giới

b. Tác dụng của những cải cách
dân chủ
c/. Quân sự hóa nền kinh tế
d/. Áp dụng những thành tựu
khoa học - kĩ thuật
Câu 25: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là:
a/. Cải thiện quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu
b/. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước châu Á và châu Phi
c/. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
d/. Đồng minh của Liên Xô
Câu 28: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai
a/. Do yêu cầu cuộc sống
b/. Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai
c/. Những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỹ XX, tạo
tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai
d/. Tất cả đều đúng
Câu30:
Câu 31: Tổng thống Mĩ đầu tiên sang thăm Việt Nam sau 1975 là:
a/. Kennơđi
b/. Nichxơn
c/. B. Clintơn
d/. G. Bush
Câu 32: Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam
vào thời điểm nào ?
a/. Năm 1976.
b/. Năm 1995.
c/. Năm 2004.
d/. Năm 2006.
Câu 33: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớ n của thế giới hình thành vào thập niên
70 của thế kỉ XX là:

a/. Mĩ - Anh - Pháp.
b/. Mĩ - Liên Xô - Nhật
Bản.
c/. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
d/. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 34: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện
a/. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) nă 1972.
b/. Định ước Henxinki năm 1975.
c/. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta
(12/1989)
d/. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991 )
Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại:


a/. Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới,
b/. Toán học, vật lý học, hóa học, sinh học.
c/. Điện tử, viễn thông, giao thông vận tải.
d/. Công nghệ vũ trụ, năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân.



×