Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Quy trình công nghệ gia công chi tiết Nắp hộp giảm tốc 1 cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.95 KB, 53 trang )

Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lời nói đầu
Trong xu thế phát triển nền kinh tế thế giới, công nghiệp nói chung và
ngành công nghiệp nặng nói riêng, hiện đang đợc đầu t và u tiên phát triển. Bởi
tỷ trọng đóng góp cho nền kinh tế rất lớn của ngành công nghiệp nên ngành
này bao giờ cũng đợc quan tâm đến hàng đầu và đợc coi là chỉ tiêu đánh giá sự
phát triển của ngành kinh tế đồng thời cũng là chỉ số đánh giá sự phát triển của
đất nớc.
Để thực hiện mục tiêu: Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc. Mà
Đảng và nhà nớc ta đề ra, chúng ta phải thực hiên phát triển một số nghành nh:
Công nghệ thông tin, Điện tử, Công nghệ chế tạo máy. Trong đó nghành
Công nghệ chế tạo máy có vai trò then chốt và nó là tiền đề để phát triển một số
nghành khoa học kỹ thuật khác, đóng góp của nghành công nghệ chế tạo máy
vào nền kinh tế quốc dân là rất lớn. Bởi vậy việc đổi mới và hiện đại ngành
công nghệ chế tạo máy có vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa kinh tế lớn,
vì nó có thể tạo ra những sản phẩm cơ khí có chất lợng tốt, giá thành hạ.
Sau khi học song cơ sở lý thuyết môn Công nghệ chế tạo máy do thầy
Nguyễn văn Thiện chỉ dạy, em đợc Thầy phân công làm quy trình công nghệ
gia công chi tiết "Nắp hộp giảm tốc 1 cấp". Đây là thể loại đề tài mới mà
chúng em đợc giao vì vậy gặp rất nhiều bỡ ngỡ về thể loại và quá trình thu thập
tài liệu cũng nh tìm hiểu về nguyên lý, tính năng làm việc của chi tiết trên. Tuy
chúng em có nhiều thuận lợi là có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, và
đã thực hành nhiều biết nhiều về nguyên lý cũng nh tính năng của nhiều loại
chi tiết nhng chúng em vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoàn thiện đồ
án của mình. Dới sự chỉ dạy tận tình của thầy Nguyễn Văn Thiện , và sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa ,đặc biệt Thầy Phạm Văn Bổng đã
trực tiếp hớng dẫn em, này giúp em hoàn thành đồ án môn Công nghệ chế tạo
Chu Quang Ngọc



1

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

của mình. Do gặp nhiều khó khăn nên em không thể tránh khỏi thiếu xót trong
đồ án, vậy em mong đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy và ý kiến đóng góp của
các bạn để đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Cơ Khí đặc
biệt là thầy Phạm Văn Bổng đã trực tiếp hớng dẫn đồ án môn Công nghệ chế
tạo máy. Chúng em, những sinh viên trong ngành chế tạo máy, rất mong muốn
sẽ mãi nhận đợc sự chỉ dạy tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô để chúng em
tiến bộ hơn. Sự quan tâm chỉ dạy giúp đỡ của các thầy cô đã giúp chúng em có
kết quả tốt trong học tập, sẽ có việc làm tốt phù hợp giúp chúng em tự tin khi
tiếp xúc với công việc của mình sau khi ra trờng, để xứng đáng là sinh viên của
trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội và không phụ lòng mong mỏi của các thầy
cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện

Chu Quang Ngọc .

Chu Quang Ngọc

2


Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

chơng i: phân tích chi tiết gia công và dạng
sản xuất
I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết:
- Hộp giảm tốc là chi tiết đợc dùng nhiều trong các máy. Nó có nhiệm vụ thay
đổi tốc độ từ trục chính của động cơ.
- Hộp giảm tốc có nhiềi loại : Hộp giảm tốc một cấp, hộp giảm tốc hai cấp, hộp
giảm tốc truyền chuyển động song song, hộp giảm tốc truyền chuyển động
vuông góc.
- Bề mặt làm việc chính của chi tiết là 2 bề mặt 150 và 120. Hai mặt này yêu
cầu độ bóng cao Ra = 1.25 và độ đồng tâm hai trục 0.02.
- Bề mặt dới dùng để lắp với thân dới của hộp giảm tốc. Bề mặt này yêu cầu Rz
= 20. Trên bề mặt này có hai lỗ côn 14 độ côn 1/8. Ngoài ra trên đó còn có 10
lỗ 16 dùng để bắt bu lông kẹp chặt với thân dới.
- Lỗ 20 dùng để lắp mắt thăm dầu.
- Lỗ M8 (4 cái) vít nắp cửa thăm .
II. Tính công nghệ trong kết cấu.
- Khi thiết kế đồ án chi tiết gia công cần đợc phân tích một cách cẩn thận theo
kết cấu cũng nh theo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ đó tìm ra kết cấu cũng nh
yêu cầu kỹ thuật cha hợp lí
- Hai lỗ 150 và 120 dùng để đỡ hai trục nên có gân chịu lực là hợp lí vì khi
làm việc hai lỗ chịu lực lớn nhất có thêm gân chịu lực để tăng độ cứng vững.
- Bề mặt của chi tiết cần gia công là các loại mặt phẳng và các lỗ suốt nên

thuận lợi cho việc gia công.

Chu Quang Ngọc

3

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

- Kết cấu của chi tiết là hợp lí đảm bảo độ cứng vững cũng nh tiết kiệm đợc vật
liệu.
III. Xác định dạng sản xuất.
- Việc xác định dạng sản xuất là cơ sở lựa chọn cho việc đờng lối công
nghệ và quy trình công nghệ gia công. Dạng sản xuất gồm:
+ Sản xuất đơn chiếc.
+ Sản xuất hàng loạt (loại nhỏ, loại vừa, loại lớn).
+ Sản xuất hàng khối.
- Do đó tuỳ thuộc vào từng dạng sản xuất mà ta có thể lựa chọn đờng lối công
nghệ cho chi tiết đó phải phù với quá trình sản xuất.
- Muốn xác định dang sản xuất cần phải biết sản lợng hàng năm vậy sản lợng đợc tính theo công thức:
N = N1 . m( 1 + B/100 ).
Trong đó: N : số lợng chi tiết cần tính trong hàng năm.
N = 3000 chi tiết .
- Khi xác định đợc sản lợng chi tiết trong năm ta có thể tính đợc trọng lợng của
chi tiết.
Q=V.

Trong đó : V : Thể tích của chi tiết.


: Trọng lợng riêng của vật liệu.

Vật liệu Gx15-32
= 7 kg/dm3.
- Thân dới hộp giảm tốc có dạng hình hộp có nhiều dạng khác nhau. Nên V
đợc tính nhiều dạng chi tiết.
+ V1 = 512.248.22 = 2793472(mm3).
+ V2 = 596.248.16 = 2364928 (mm3).
+ V3 = 512.164.196 = 16457728 (mm3).

Chu Quang Ngọc

4

Lớp LTCTM K3


§å ¸n m«n häc

Trêng §HCN Hµ Néi

+ V4 = 492.144.196 = 13886208 (mm3).
Π.102 2.42
+ V5 =
= 686040 (mm3).
2


+ V6 =

Π.78 2.42
= 401179 (mm3).
2

+ V7 =

Π.82 2.42
= 443380 (mm3).
2

+ V8 =

Π.612.42
= 245363 (mm3).
2

+ V9 = 6.3,14.22.122 = 59685 (mm3).
+ V10 = 6.3,14.60.82 = 72346 (mm3).
+ V11 = 4.3,14.16.82 = 12861 (mm3).
1
3

+ V12 = 2. .3,14.16.( 72 + 52 + 7.5) = 3651 (mm3).
+ V13 = 2.42.10.94 = 78960 (mm3).
+ V14 = 2.42.10.114 = 95760 (mm3).
⇒ V = V1 + V2 + V3 + V5 + V7 + V13 + V14 -

( V4 + V6 + V8 + V9 + V10 +V11 + V12 ) = 8238975 mm3

= 8,239 dm3.
Q = V . γ = 8,239 . 7 = 57,6 kg.
-

S¶n lîng chi tiÕt trong mét n¨m 3000 chi tiÕt. Träng lîng chi tiÕt 57,6 kg

tra b¶ng chän d¹ng s¶n xuÊt lo¹i lo¹t võa.

Chu Quang Ngäc

5

Líp LTCTM– K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

chơng II: xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế
bản vẽ lồng phôi
I. Xác định phơng án chế tạo phôi.
- Vật liệu gang xám GX15-32 có đặc tính dễ đúc nên chọn phơng án chế tạo
phôi là phơng pháp đúc.
- Đúc có nhiều nhiều phơng pháp đúc nh : Đúc trong khuôn cát, đúc trong
khuôn kim loại, đúc áp lực, đúc liên tục. Tuy nhiêm có hai phơng pháp là đúc
trong khuôn cát và đúc trong khuôn kim loại là có khả năng áp dụng đợc.
+ Đúc trong khuôn kim loại có u điểm là có cơ tính tốt, đọ bóng bề mặt và
chính xác cao tuy nhiên nó có nhợc điểm là dễ sinh khuyết tật nh rỗ khí nứt,
chế tạo khuôn phức tạp giá thành cao, chỉ phù hợp với chi tiết nhỏ hình dáng

đơn giản.
+ Đúc trong khuôn cát có u điểm là dễ chế tạo vật từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản
đến phức tạp, vốn đầu t ít công gnhệ đơn giản. Nhợc điểm là độ chính xác bề
mặt và nhẵn bóng thấp lợng d lớn tốn nhiều vật liệu.
=> Vì vậy chọn phơng án đúc trong khuôn cát là phơng án chế tạo phôi.
II. Thiết kế bản vẽ lồng phôi.
Dựa vào sổ tay công nghệ tập 1 bảng

phôi đúc trong khuôn cát nên tra

cấp chính xác II.
- Mặt đáy chọn lợng d 3 mm.
- Mặt cạnh chọ lợng d 3 mm
- Các mặt còn lại chọn lợng d 3 mm.

Chu Quang Ngọc

6

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

chơng III: thiết kế quy trình công nghệ gia công
chi tiết
I. Xác định đờng lối công nghệ:
- Trong thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, cần nắm vững đợc yêu

cầu của bài đề ra đòi hỏi độ chính xác, độ nhám.
- Mặt đáy Rz = 20 chọn phơng án phay thô, phay tinh.
- Mặt trên Rz = 20 chọn phơng án phay thô, phay tinh.
- Hai mặt cạnh Rz = 20 chọn phơng án phay thô, phay tinh.
- 2 lỗ 22.5 chọn phơng án khoan.
- 10 lỗ 16 chọn phơng án khoan.
- 2 lỗ côn chọn phơng án khoan khoét.
- 2 lỗ 150 và 120 chọn phơng án khoét, doa thô và doa tinh.
- 2 rãnh 150 chọn phơng án phay.
- 2 rẫnh 120 chọn phơng án phay.
II. Lập thứ tự tiến trình công nghệ:
- Trong sản xuất hàng khối thì nên chọn chọn phơng án gia công nhiều vị trí
nhiều dao và gia công song song, còn đối với sản xuất hàng loạt nên chọn phơng án gia công một vị trí một dao và gia công tuần tự.
- Tuy nhiên trong thực tế sản xuất có thể kết hợp nhiều phơng án gia công khác
nhau. ở Việt Nam thì đờng lối công nghệ thích hợp nhất là phân tán nguyên
công dùng các máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng và máy chuyên
dụng.

Chu Quang Ngọc

7

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

- Chính vì vậy mà đối với chi tiết thân trên hộp giảm tốc nên chọn phơng án gia

công nh sau:
+ Nguyên công I : Đúc phôi.
+ Nguyên công II : Phay mặt dới.
+ Nguyên công III : Phay mặt các mặt cần khoan và ta rô.
+ Nguyên công IV : Khoan và ta rô M20 và m10 và khoan các lỗ bắt bu lông
với thân dới và khoan hai chốt định vị .
+ Nguyên công V : Phay bề mặt nắp thăm dầu.
+ Nguyên công VI : Khoan và doa 4 lỗ để bắt vít thăm dầu.
+ Nguyên công VII :Phay mặt bên của 2 mặt bích.
+ Nguyên công VIII : Khoét và doa 2 lỗ 150 và 120.
+ Nguyên công IX : kiểm tra.

Chu Quang Ngọc

8

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội
Nguyên công I : Đúc phôi.

I. Sơ đồ nguyên công.
II. Chọn mặt phân khuôn cần phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Đảm bảo yêu cầu về mặt.
- Đảm bảo độ chính xác bề mặt của vật đúc.
- Đảm bảo lấy đợc mẫu dễ dàng, khi rút mẫu không đợc vỡ cát, ít miếng
mẫu rời và sửa khuôn dễ.


Chu Quang Ngọc

9

Lớp LTCTM K3


§å ¸n m«n häc

Chu Quang Ngäc

Trêng §HCN Hµ Néi

10

Líp LTCTM– K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

Nguyên công II : Phay mặt ĐáY.
I.

Sơ đồ nguyên công.

Chu Quang Ngọc


11

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

II. Phân tích.
1. Mục đích.
- Đạt kích thớc bản vẽ
- Đảo bảo yêu cầu về dung sai và độ nhám.
2. Chọn chuẩn.
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do.
- Mặt cạnh hạn chế 2 bậc tự do.
- Mặt đầu hạn chế 1 bậc tự do.
3. Lực kẹp.
- Dùng cơ cấu đòn kẹp.
- Lực kẹp hớng từ trên xuống có phơng vuông góc với mặt trên.
4. Chọn máy.
- Máy phay 6H13.
- Công suất máy Nđ = 10 KW.
- Hiệu suất máy = 0,75
5. Chọn dao.
- Dao phay mặt đầu có gắn hợp kim cứng BK6.
- Đờng kính dao D = 160.
- Số răng z = 16
6. Dụng cụ đo.
- Thớc kẹp 1/20.

III. Chế độ cắt.
A. Phay thô.
1. Chiều sâu cắt.
- t =3 mm.
2. Bớc tiến.
- Bảng ( 6-5 ) có Sz = 0,2 ữ 0,24 (mm/r ).

Chu Quang Ngọc

12

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

- Chọn Sz = 0,2 (mm/r ).
3. Vận tốc cắt.
V=

C v .D qv .K v
(m/phút)
T m .t xv .S yv .B uv .z pv

Theo bảng 5-1(chế độ cắt gia công cơ khí ) ta có
Cv
445


qv
0,2

xv
0,15

yv
0,32

uv
0,2

pv
0

m
0,32

- Bảng ( 2-5 ) ta có T = 240
190
- Bảng ( 2-1 ) ta có Kmv =

HB

1.25

chọn HB = 190 => Kmv = 1.

- Bảng ( 7-1 ) Knv=0,8
- Bảng ( 8-1 ) Kuv= 1

=> Kv= Kmv.Knv.Kuv= 1.0,8.1=0,8
Thay vào công thức trên ta đợc
445.160 2.0.8
V=
= 120 ( m/phút ).
240 0,32.2,5 0,15.0,2 0,32.124 0, 2.16 0

- Số vòng quay 1 phút của dao là
n=

1000.V 1000.95
=
= 118 (vòng/phút).
.D
3,14.160

Theo thuyết minh th máy chọn n = 150(vòng/phút).
- Lúc này tốc độ cắt thực tế là:
Vt =

.n.D 3,14.150.160
=
= 75 (m/phút).
1000
1000

4. Lợng chạy dao phút và răng thực tế theo máy là:
SM=Szbảng.z.n = 0,2.16.150 = 480 (mm/phút)
Theo TMT của máy chọn SM= 470(mm/phút)
=> Szthực= 470/16.150 = 0,2(mm/răng)


Chu Quang Ngọc

13

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

5. Lực cắt Pz.
C p .t xp .S zyp .B up .z.K p

Pz =

D qp .n p

Theo bảng 3-5(chế độ cắt gia công cơ khí )
Cp
54,5

xp
0,9

yp
0,74

up

0,1

wp
0

qp
1

- Bảng ( 12-1 )
190
Ta có Kp= Kmp =

HB

np

- Bnảg ( 13-1 ) np = 1 => Kp = 1.
Thay vào công thức
PZ =

54.5.2,5 0,9.0,2 0, 74.1241.16.1
1601.150 0

= 462(Kg)

6. Công suất cắt:
N=

Pz .v
462.75

=
= 5.66 (KW)
60.102 60.102

So sánh với công suất của máy Nđc = 7,5 KW ta thấy chế độ cắt đảm bảo an
toàn.
7. Thời gian máy.
Tm =

L + L1 + L2
.i
SM

L : Khoảng cách gia công.
L = 596 mm.
L1 : Khaỏng chạy tới của dao.

(

)

L1 = 0,5. D D 2 B 2 + ( 0,5 ữ 2 ) mm.
= 30 mm.
L2 : Khoảng chạy quá của dao.
Chu Quang Ngọc

14

Lớp LTCTM K3



Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

L2 = 1 ữ 6 mm.
i : Số lát cắt.
i=4
Thay vào công thức ta có :
Tm =

596 + 30 + 5
.4 = 5,37 ( phút ).
470

B. Phay tinh.
1. Chiều sâu cắt.
t = 0,5 mm.
2. Lợng tiến dao.
- Bảng ( 9-5 ) chọn S = 0,2 ( mm/răng ).
3. Vận tốc.
445.160 2.0.8
V=
= 100 ( m/p ).
240 0,32.0,5 0,15.0,2 0,32.124 0, 2.16 0

Số vòng quay trục chính .
n=

1000.V 1000.121

=
= 95 ( v/p).
.D
3,14.160

TMM chọn n = 235 (v/p).
Vận tốc thực.
Vt =

.n.D 3,14.235.160
=
= 118 (m/phút).
1000
1000

4. Lợng chạy dao phút và răng thực tế theo máy là:
SM=Szbảng.z.n = 0,2.16.235 = 752 (mm/phút)
Theo TMT của máy chọn SM= 750 (mm/phút)
=> Szthực= 750/16.150 = 0,2(mm/răng)
5. Lực cắt
PZ =

54.5.0,5 0,9.0,2 0, 74.1241.16.1
1601.150 0

= 107 (Kg)

6. Công suất cắt:
Chu Quang Ngọc


15

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học
N=

Trờng ĐHCN Hà Nội

Pz .v
107.118
=
= 2,6 (KW)
60.102 60.102

So sánh với công suất của máy Nđc = 7,5 KW ta thấy chế độ cắt đảm bảo an
toàn.
7. Thời gian máy.
Tm =

L + L1 + L2
596 + 30 + 5
.i =
.2 = 1,68 (p).
SM
750

Nguyên công III : Phay CáC MặT H,J,K
Chu Quang Ngọc


16

Lớp LTCTM K3


§å ¸n m«n häc

Trêng §HCN Hµ Néi

I. S¬ ®å nguyªn c«ng.

II. Ph©n tÝch.

Chu Quang Ngäc

17

Líp LTCTM– K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

1. Mục đích.
- Đạt kích thớc bản vẽ
- Đảo bảo yêu cầu về dung sai và độ nhám.
- Sau khi gia công mặt đáy làm chuẩn tinh.
2. Chọn chuẩn.

- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do.
- Mặt cạnh hạn chế 2 bậc tự do.
- Mặt đầu hạn chế 1 bậc tự do.
3. Lực kẹp.
- Dùng cơ cấu đòn kẹp.
- Lực kẹp hớng từ trên xuống có phơng vuông góc với mặt đáy.
4. Chọn máy.
- Máy phay 2A135
- Công suất máy Nđ = 7 KW.
- Hiệu suất máy = 0,75
5. Chọn dao.
- Dao phay mặt đầu có gắn hợp kim cứng BK6.
- Đờng kính dao D = 100.
- Số răng z = 6
6. Dụng cụ đo.
- Thớc kẹp 1/50.
III. Chế độ cắt.
A. Phay thô.
1. Chiều sâu cắt.
- t = 3 mm.
2. Bớc tiến.
- Bảng ( 6-5 ) có Sz = 0,2 ữ 0,24 (mm/r ).

Chu Quang Ngọc

18

Lớp LTCTM K3



Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

- Chọn Sz = 0,2 (mm/r ).
3. Vận tốc cắt.
V=

C v .D qv .K v
(m/phút)
T m .t xv .S yv .B uv .z pv

Theo bảng 5-1(chế độ cắt gia công cơ khí ) ta có
Cv
445

qv
0,2

xv
0,15

yv
0,32

uv
0,2

pv
0


m
0,32

- Bảng ( 2-5 ) ta có T = 180
190
- Bảng ( 2-1 ) ta có Kmv =

HB

1.25

chọn HB = 190 => Kmv = 1.

- Bảng ( 7-1 ) Knv=0,8
- Bảng ( 8-1 ) Kuv= 1
=> Kv= Kmv.Knv.Kuv= 1.0,8.1=0,8
Thay vào công thức trên ta đợc
445.100 2.0.8
V=
= 120 ( m/phút ).
240 0,32.2,5 0,15.0,2 0,32.52 0, 2.10 0

- Số vòng quay 1 phút của dao là
n=

1000.V 1000.111
=
= 118(vòng/phút).
.D

3,14.100

Theo thuyết minh th máy chọn n = 350(vòng/phút).
- Lúc này tốc độ cắt thực tế là:
Vt =

.n.D 3,14.350.100
=
= 94,2 (m/phút).
1000
1000

4. Lợng chạy dao phút và răng thực tế theo máy là:
SM=Szbảng.z.n = 0,2.10.350 = 600 (mm/phút)
Theo TMT của máy chọn SM= 600(mm/phút)
=> Szthực= 600/10.350 = 0,2(mm/răng)

Chu Quang Ngọc

19

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

5. Lực cắt Pz.
C p .t xp .S zyp .B up .z.K p


Pz =

D qp .n p

Theo bảng 3-5(chế độ cắt gia công cơ khí )
Cp
54,5

xp
0,9

yp
0,74

up
0,1

wp
0

qp
1

- Bảng ( 12-1 )
190
Ta có Kp= Kmp =

HB


np

- Bnảg ( 13-1 ) np = 1 => Kp = 1.
Thay vào công thức
PZ =

54.5.2,5 0,9.0,2 0,74.521.10.1
1001.350 0

= 194(Kg)

6. Công suất cắt:
N=

Pz .v
194.94,2
=
= 2,98 (KW)
60.102
60.102

So sánh với công suất của máy Nđc = 5,25 KW ta thấy chế độ cắt đảm bảo
an toàn.
7. Thời gian máy.
Tm =

L + L1 + L2
.i
SM


L : Khoảng cách gia công.
L = 512 mm.
L1 : Khoảng chạy tới của dao.

(

)

L1 = 0,5. D D 2 B 2 + ( 0,5 ữ 2 ) mm.
= 10 mm.
L2 : Khoảng chạy quá của dao.
Chu Quang Ngọc

20

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học

Trờng ĐHCN Hà Nội

L2 = 1 ữ 6 mm.
i : Số lát cắt.
i=4
Thay vào công thức ta có :
Tm =

512 + 10 + 5
.4 = 3,58 ( phút ).

600

B. Phay tinh.
1. Chiều sâu cắt.
t = 0,5 mm.
2. Lợng tiến dao.
- Bảng ( 9-5 ) chọn S = 0,2 ( mm/răng ).
3. Vận tốc.
445.100 2.0.8
V=
= 100 ( m/p ).
180 0,32.0,5 0,15.0,2 0,32.52 0, 2.10 0

Số vòng quay trục chính .
n=

1000.V 1000.142
=
= 95 ( v/p).
.D
3,14.100

TMM chọn n = 375 (v/p).
Vận tốc thực.
Vt =

.n.D 3,14.375.100
=
= 117,75 (m/phút).
1000

1000

4. Lợng chạy dao phút và răng thực tế theo máy là:
SM=Szbảng.z.n = 0,2.10.375 = 750 (mm/phút)
Theo TMT của máy chọn SM= 750 (mm/phút)
=> Szthực= 750/16.150 = 0,2(mm/răng)

5. Lực cắt

Chu Quang Ngọc

21

Lớp LTCTM K3


Đồ án môn học
PZ =

54.5.0,5 0,9.0,2 0,74.521.10.1
1001.375 0

Trờng ĐHCN Hà Nội
= 45 (Kg)

6. Công suất cắt:
N=

Pz .v
117,75.45

=
= 0,9 (KW)
60.102
60.102

So sánh với công suất của máy Nđc = 5,25 KW ta thấy chế độ cắt đảm bảo
an toàn.
7. Thời gian máy.
Tm =

L + L1 + L2
512 + 10 + 5
.i =
.2 = 1,43 (p).
SM
750

C. Khoan 6 lỗ 24.
Dùng mũi khoan ruột gà thép gió P18.
1. Chiều sâu cắt.
t = D/2 = 24/2 = 12 mm.
2. Lợng tiến dao.
S = 7,24.

D 0,81
24 0,81
=
7
,
34

.
= 1,9 (mm/v).
HB 0,75
190 0,75

- Bảng ( 8-3 ) có S2 = 0,9. Sau khi khoan còn khoét nên phải nhân với hệ số
K = 0,75 => S = 0,9.0,75 = 0,675 (mm/v).
Chọn S = 0,6 (mm/v)
3. Vân tốc cắt.
C v .D zv .K v
V = m xv yv
T .t .S

- Bảng ( 3-3 ) có
Cv
zv
17,1
0,25
- Bảng ( 4-3 ) T = 75

xv
0

yv
0,4

M
0,125

- Bảng ( 5-3 ) Kmv = 1

- Bảng ( 6-3 ) Kls = 1
Chu Quang Ngọc

22

Lớp LTCTM K3


§å ¸n m«n häc

Trêng §HCN Hµ Néi

- B¶ng ( 7-1 ) Knv = 0,8
- B¶ng ( 8-1 ) Kuv = 1
=> Kv = 1.1.0,8.1 = 0,8
Thay vµo c«ng thøc cã
V=

17,1 .24 0, 25.0,8
75 0,125.12 0.0,6 0, 4

= 21,6 (m/p).

Sè vßng quay trôc chÝnh
n=

1000.V 1000.21,6
=
= 286 (v/p).
Π.D

3,14.24

TMM chäm n = 235 (v/p).
Lîng tiÕn dao phót
SM = n.S = 235.0,6 = 141 ( m/p ) .
TMM chän SM = 118 ( m/p ).
4. Lùc c¾t vµ m«mem xo¾n.
- Lùc c¾t.
P0 = Cp.Dzp.Syp.Kmp
- B¶ng ( 7-3 ) Cp = 42,7

; zp = 1 ; yp = 0,8
np

HB 
- B¶ng ( 12-1) vµ ( 13-1) Kmp = Km = 
 = 1.
 190 

Thay vµo c«ng thøc cã
P0 = 42,7.241.0,60,8.1 = 645 (KG).
- M«men xo¾n.
M = CMDZM.SYM.KM
- B¶ng ( 7-3 ) CM = 0,021;

zM = 2; yM = 0,8

=> M = 0,0,21.242.0,60,8.1 = 7,6 (KGm).

5. C«ng suÊt.

Chu Quang Ngäc

23

Líp LTCTM– K3


Đồ án môn học
N=

Trờng ĐHCN Hà Nội

M .n 235.7,6
=
= 1,8 ( KW).
975
975

So vớicông suất máy N = 5,25 > N => máy làm việc an toàn .
6. Thời gian máy.
T=

L + L1 + L2 22 + 20 + 3
=
= 2,3 (phút).
S.M
118

D. Khoét 6 lỗ 38.
1. Chiều sâu cắt.

t=

D d 38 24
=
= 7 mm.
2
2

2. Lợng tiến dao.
S = CS.D0,6
- Bảng ( 1-3 ) có CS = 0,075
=> S = 0,075.380,6 = 0,66 ( mm/v ).
Chọn S = 0,6 ( mm/v ).
3. Vận tốc khi khoét.
V==

C v .D zv .K v
T m .t xv .S yv

- Bảng ( 3-3 ) có
Cv
zv
18,8
0,2
- Bảng ( 4-3 ) T = 50

xv
0,1

yv

0,4

M
0,125

- Bảng ( 5-3 ) Kmv = 1
- Bảng ( 6-3 ) Kls = 1
- Bảng ( 7-1 ) Knv = 0,8
- Bảng ( 8-1 ) Kuv = 1
=> Kv = 1.1.0,8.1 = 0,8
Thay vào công thức có
Chu Quang Ngọc

24

Lớp LTCTM K3


§å ¸n m«n häc
V=

18,8 .38 0, 2.0,8
50 0,125.7 0,1.0,6 0, 4

Trêng §HCN Hµ Néi
= 20 (m/p).

Sè vßng quay trôc chÝnh
n=


1000.V 1000.20
=
= 168 (v/p).
Π.D
3,14.38

TMM chäm n = 118 (v/p).
Lîng tiÕn dao phót
SM = n.S = 118.0,6 = 71 ( m/p ) .
TMM chän SM = 60 ( m/p ).
4. M«mem xo¾n.
- M«men xo¾n.
M=

C p .t xp .S yp .D.z.K p
2.1000

- B¶ng ( 11-1 ) Cp = 114;

xp = ,09 ; yp = 0,75

- B¶ng ( 12-1 ) vµ ( 13-1 ) cã Kp = 1
=> M =

114.7 0,9.0,6 0, 75.38.4.1
= 37,3 ( KGm _.
2.1000

5. C«ng suÊt m¸y.
N=


M .n 37,3.118
=
= 4,5 (KW).
975
975

So víi c«ng suÊt m¸y Nm¸y = 5,25 > N => m¸y lµm viÖc an toµn.
6. Thêi gian m¸y.
T=

L + L1
4+2
.i =
.6 = 0,6 ( phót ).
SM
60

Chu Quang Ngäc

25

Líp LTCTM– K3


×