Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Chương II : Tập hợp số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.42 KB, 21 trang )

Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 41 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được sự cần thiết phải mở dộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn , biét biểu diễn số
nguyên trên trục số .
- Rèn cho học sinh tìm thấy sự liên hệ giữa toán học và thực tế đời sống .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu , nhiệt kế , biểu đồ biểu diễn độ cao .
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Tìm x biết 2x + 15 = 21 ; 12 : x + 3 = 7 ; 3x + 9 = 6
HS 2 : Thực hiện các phép tính , cho biết kết quả phép tính thuộc tập hợp nào ?
12 . 6 ; 24 : 8 ; 12 + 15 ; 12 – 15 ; 21 : 4
Hoạt động 2 : ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CHƯƠNG II
GV : NHƯ SGK
Hoạt động 3 : CÁC VÍ DỤ
GV : Cho HS quan sát các nhiệt kế
Hỏi : trên nhiệt kế có các kí hiệu gì về các số ? Các số dưới số 0 đằng trước có kí hiệu gì ?
- Trong thực thề em có cảm nhận gì về nhiệt độ của không khí trên vạch 0 với nhiệt độ
không khí ở dưới vạch 0 ?
GV : Cho HS làm bài ?1 .- làm bài tập 1/68
GV : Cho HS đọc ví dụ 2
Hỏi : Em phân biệt 2 kí hiệu ghi độ cao TB của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m và độ cao
trung bình của thềm lục đòa Việt Nam là – 60 m ?
- Em hãy đọc độ cao của các vùng trên ?
GV : Cho HS làm bài tập 2 – ví dụ 3 , cho HS làm bài ?3 ?
Hỏi : khi biểu diễn số tự nhiên trên tia số ta làm như thế nào ?
- Khi các số mới vừa được xem xét , muốn biểu diễn trên trục số ta làm như thế nào ?
Hoạt động 4 : TRỤC SỐ


GV : - Cho HS vẽø tia số và biểu diễn số tự nhiên ( 1ừ 0 đến 10 )
Hỏi : Em hãy vẽ tia đối của tia số trên ? các điểm biểu diễn số tự nhiên cũng lấy đối qua
điểm 0
GV : ghi các số – 1 ; - 2 ; …..lên các điểm chia ; tại mỗi diểm chia ta ghi thêm một số mới sao
cho khoảng cách từ điểm đó đến điểm O đúng bằng số chỉ khoảng cách và thêm đằng trước
dấu - , ta đã biểu diễn được các số mới trên trục số .
GV : lấy một số điẻm trên trục số , yêu cầu HS đọc tên số được biểu diễn
GV : Chia nhóm làm bài tập 4 ( nhóm lẻ) , nhóm chẵn làm bài 5
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ
Hỏi : trong thực tế ta gặp các số nguyên âm khi nào ? Kết quả tìm x của bài 3x + 9 = 6 sẽ là
số thuộc loại nào ?
GV : Cho HS làm bài tập 4 , 5 (SBT)
Bài tập về nhà : 1,2,3,6,7,8 /54-55 SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 42 : TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
1
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được tập hợp số nguyên gồm tập hợp các số nguyên dương , số 0 , nguyên âm
, số đối của số nguyên
- HS nhận biết sử dụng số nguyên để nói về các đại lượng ngược chiều , biết biểu diễn
số nguyên trên trục số
- Rèn cho học sinh tìm thấy sự liên hệ giữa toán học và thực tế đời sống .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Lấy 2 ví dụ về số âm ? giải thích ý nghóa của chúng
HS 2 : Làm bài tập 8 ( SBT)
Hoạt động 2 : SỐ NGUYÊN

Hỏi : Trên tia số các số nào nằm bên phải điểm O , số nào nằm bên trái điểm O ?
GV : Tập hợp các số trên được gọi là tập hợp số nguyên
Z = { ………; -3 ; -2 ; - 1 ; 0 ; 1; 2 ; 3; …… }
- Các số bên phải điểm O là các số nguyên dương , bên phải điểm O là số nguyên âm
Hỏi : Em cho biết tập hợp các số nguyên gồm các số nào ?
GV : Cho HS làm bài tập 6 ( 70)
Hỏi : Em cho biét mối quan hệ giữa N và Z ?
GV : N ⊂ Z , cho HS đọc phần chú ý . cho HS làm bài 7 , 8 ; đưa ví dụ SGK , ? 1 , ?2
GV : Điểm A ( +1) , B(-1) cách đều điểm O nên ta nói hai số 1 và – 1 là hai số đối nhau
Hoạt động 3 : SỐ ĐỐI
Hỏi : - Để phân biệt hai số đối nhau ta dựa vào đâu cho tiện ?
- Em hãy lấy ví dụ về hai số đối nhau ?
GV : Cho HS làm bài ?4 ?
- Tìm số đối của các số : 12 ; 11; 9; - 5 ; - 7 ; 0
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
Hỏi : Người ta dùng số nguyên để biểu thò các đại lượng như thế nào ?
- Tập hợp số nguyên bao gồm loại số nào ? Tập N , Z có quan hệ như thế nào ?
GV : Cho HS làm bài 9 (SGK)
BT về nhà : 9 ⇒ 16 (SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I . MỤC TIÊU :
- HS biết so sánh các số nguyên và tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên
- Rèn cho học sinh tính chính xác khi áp dụng quy tắc
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Tập hợp Z gồm các số nào ? tìm số đối của các số 23 , - 34 ; - 7

2
HS 2 : Chữa bài 12 ( SBT) , viét các điểm nguyên trên tia MB ? So sánh giá trò của 2 và 4 ?
nói rõ lí do ?
Hỏi : Khi so sánh hai số nguyên , số lớn nằm về phía nào của số bé ?
Hoạt động 2 : SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN
GV : Tương tự hãy so sánh hai số sau : - 7 và – 2 ; 3 và –4 ; -5 với 0 ; 2 và 8 ;
- a nhỏ hơn b ; a < b ; a lớn hơn b ; a > b
Hỏi : nếu a < b thì điểm a ở vò trí nào của điểm b ?
GV : Cho HS làm bài ?1 . , ?2
Hỏi : số liền trước số 0 là số nào ; số liền sau số – 7 là số nào ?
- Trong tập hợp số nguyên có số bé nhất không ? số lớn nhất không ? vì sao ?
Hỏi : Tìm số đối của số 3 ?
- So sánh khoảng cách từ 3 và – 3 đến điểm O ?
Hoạt động 3 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Hỏi : Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 là bao nhiêu ?
GV : Giá tri tuyệt đối của 3 là 3 ; kí hiệu {3 { = 3
Hỏi : Giá trò tuyệt đối của – 3 ? 7 ; - 5 là bao nhiêu ? 0 ?
Hỏi : em hiểu giá trò tuyệt đối cuả một số nguyên là thế nào ?
GV : cho HS đọc khái niệm ; giá trò tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là { a {
Hỏi : Giá trò tuyệt đối của số nguyên dương là số nào ? giá trò tuyệt đối của số nguyên âm là
số nào ?
- So sánh giá trò tuyệt đối của hai số đối nhau ?
- So sánh { -3 { với { - 5 { ; { - 8 { với { 4{
- Trong hai số nguyên âm số nào có giá trò tuyệt đối lớn hơn ?
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
Hỏi : trên trục số , số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? so sánh (-2005) và (+3)
Hỏi : Nhắc lại giá trò tuyệt đối của số nguyên ?
GV : làm bài 15
BT về nhà : 14,16,17 ( SGK) , 17 ⇒ 20 (SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………

Tiết 44 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- Củng cố L tập hợp số nguyên , so sánh số nguyên , giá trò tuyệt đối của số nguyên ,
cách tìm số đối .
- HS biết so sánh hai số nguyên , tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên , tìm số đối ,
tính toán đơn giản
- Rèn cho học sinh tính chính xác trong tính toán , suy luận .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Chữa bài 18 ( SBT)
HS 2 : Chữa bài 16,17 ( SGK)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
DẠNG 1 : So sánh hai số nguyên
GV : cho HS la,f bài 18/73 .
3
a. số a là số dương vì a > 2 > 0 nên a > 0
b. không vì b có thể là số dương ví dụ b = 1 , 2 là các số nhỏ hơn 3
c. không vì b có thể bằng 0
d. a là số âm vì a < -5 < 0 nên a < 0
GV : cho HS làm bài 19 – lưu ý cho HS giải thích cách làm
DẠNG 2 : Tìm số đối của một số nguyên
GV : cho HS làm bài 21
Hỏi : muốn tìm số đối của một số nào đó ta chỉ cần làm gì ?
GV : cho HS làm bài , lưu ý các bài có dấu giá trò tuyệt đối .
DẠNG 3 : Tính giá trò của biểu thức
GV : HS làm bài 20/73
Hỏi : muốn tính giá trò của các biểu thức trên ta làm như thế nào ?

- Muốn tính giá trò tuyệt đối của các số nguyên ta làm như thế nào ?
GV : - 8  -  - 4  = 8 – 4 = 4 ;  - 7 .  - 3  = 7 . 3 = 21
 18  :  - 6  = 18 : 6 = 3 ;  153  +  - 53  = 153 + 53 = 206
DẠNG 4 : TOÁN VỀ TẬP HP
GV : cho Hs làm bài 32 /58 ( SBT)
A = { 5 ; - 3 ; 7 ; - 5 }
Hỏi : muốn viết tập hợp B ta dựa vào đâu ?
GV : B = { 5 ; 3 ; - 7 ; - 5 } , hường dẫn HS việt tập hợp C = { - 5 ; - 7 ; 7 ; 3 ; - 3 ; 5 }
Hoạt động 4 : củng cố
GV : cho HS làm bài 33 , 34 /58 (SBT)
Bài tập về nhà : SBT : 25 ⇒ 31 / 57,58 .
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I . MỤC TIÊU :
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu , tập trung cộng hai số nguyên âm
- HS có kó năng cộng hai số nguyên âm , dùng số nguyên để biểu thò hai hướng ngược
nhau của một đại lượng .
- HS bước đầu làm quen những điều đã học liên hệ với thực tế .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .n về quy tắc lấy giá trò tuyệt đối của một số ,
vẽ trục số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu cách so sánh hai số nguyên trên trục số ? làm bài 28(SBT)
HS 2 : Giá trò tuyệt đối của một số nguyên là gì ? nêu cách tính giá trò tuyệt dối của một số
nguyên dương , nguyên âm , số 0 ? làm bài 29 (SBT)
Hoạt động 2 : Cộng hai số nguyên dương
GV : Cho biết kết quả của phép cộng ( + 4) + (+2) ? dùng trục số để giải thích kết quả của
phép tính ?

Hỏi : để cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào ?
GV : Bạn An nợ bạn Thành 3000 đ , nợ bạn Long 5000 đ . Hỏi bạn An nợ bao nhiêu tiền ?
4
Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên âm
GV : giải thích số tiền bạn An nợ và có thể chuyển thành phép tính sau (-3000) + (-5000) =
-8000
- An nợ Thành 3000 đ thì ta nói An có –3000 đ
- Cho HS đọc và làm ví dụ SGK
- Hướng dẫn HS giải thích cách làm như SGK .
- Vẽ trục số : Biểu thò số (-3) trên trục số
- Muốn biểu thò –2 tiếp trên trục số theo yêu cầu của bài ta làm như thế nào ? tại sao
lại như vậy ?
- Điểm biểu thò sau hai lần trên trục số là số nào ? Vây em cho biết tổng hai số trên là
mấy ?
- Như vậy : (-3) + (-2) = (-5)
Hỏi để cộng hai số trên ta chỉ cần làm gì ?
GV : Cho HS làm ?1
Hỏi : qua cách làm trên em hãy cho biết cách cộng hai số nguyên âm ?
GV : Cho làm bài ?2
Hoạt động 4 : Luyện tâïp củng cố
GV : HS làm bài 23 , 24 ( Hoạt động nhóm )
BT về nhà : 25,26 (SGK) , 35 ⇒ 41 (SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 46 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I . MỤC TIÊU :
- HS biết cộng hai số nguyên khác dấu , tập trung cộng hai số nguyên âm
- HS có kó năng cộng hai số nguyên , dùng số nguyên để biểu thò hai hướng ngược nhau
của một đại lượng .
- HS bước đầu làm quen những điều đã học liên hệ với thực tế .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .n về quy tắc lấy giá trò tuyệt đối của một số ,
vẽ trục số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? chữa bài 35 (SBT)
HS 2 : chữa bài 39 (SBT)
Hoạt động 2 : Ví dụ
GV : Cho HS đọc ví dụ – tóm tắ bài – yêu cầu học sinh cho biết bài toán yêu cầu tìm gì
Hỏi : em hãy dùng trục số để mô tả các điều kiện của bài ? Điểm biểu diễn là số nào ? Kết
quả phép cộng là bao nhiêu ?
GV : (+3) + (-5) = (-2)
Hỏi :So sánh giá trò tuyệt đối của –2 với hiệu giá trò tuyệt đối của hai số 3 và –5 ?
- Dấu của phép tình liên quan đến dấu của số hạng nào ?
- Tương tự cho HS làm bài ?1 , ?2 .
- Theo em hiểu để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? dấu của kết quả liên
quan đến dấu của số hạng nào ?
Hoạt động 3 : Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
GV : cho HS đọc quy tắc – nhần mạnh hiều hai giá trò tuyệt đối và lấy dấu của kết quả .
5
- Cho HS làm ?3
- Không làm phép tính cho biết kết quả mang dấu gì ? (+234) + (-123) ; (-43) + ( +21)
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
GV : nhác lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
Hỏi : so sánh quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu với cộng hai số nguyên khác dấu ?
GV : hoạt động nhóm bài 27 , 28 ( SGK)
Hoạt động cá nhân về bài 29 .
BT về nhà : 30 , 31 ( SGK) và 42 đến 46 (SBT) .
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 47 : LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU :
- Củng cố hai quy tắc cộng số nguyên
- Rèn kó năng vận dụng quy tắc cộng số nguyên một cách thành thạo
- HS bước đầu làm quen những điều đã học liên hệ với thực tế .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .n về quy tắc lấy giá trò tuyệt đối của một số ,
vẽ trục số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? Chữa bài 31/trang 77
HS 2 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyen khác dấu ? Chữa bài 32
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Dạng 1 : Tính giá trò của biểu thức , so sánh hai số nguyên
GV : Bài 1 : tính (-50) + ( -15) ; (-45) + 32 ; ( -13) + 54 ;  - 23  + (- 43) ; 307 + (-307) ;
(-217) + 307 ;
GV : Cho HS làm bài 33/trang 77
- Lưu ý hướng dẫn HS điền các giá trò của a , b ; ? + 6 = 4 ⇒ ? khác dấu với (+6 ) , cho
nên ? mang dấu âm và có giá trò bằng 6 – 4 = 2 , vậy a = -2 .
- (-5) + ? = (-10) ⇒ ? cùng dấu với (-10) , nên ? mang dấu âm và có giá trò là -10  - 
- 5  = 5 , vậy b = -5
GV : Cho HS làm bài 34
Hỏi : Muốn tính giá trò của biểu thức ta làm thế nào ?
GV : Thay x = - 4 nên (-4) + ( - 16) = -20
B, Thay y = 2 vào ta có (-102) + 2 = -100
GV : So sánh các biểu thức a. 123 + (-23) với 123 b. (-55) + (-23) với (-55) c. (-97) + 7
với –97
Hỏi : Muốn so sánh các biểu thức trên ta làm như thể nào ?
GV : - Tính giá trò các biểu thức rồi so sánh
- (-23) < 0 ⇒ 123 + (-23) < 0 + 123 = 123 ; 7 > 0 ⇒ (-97) + 7 > 0 + (-97) = -97

Dạng 2 : Tìm giá trò của x biết
GV : Tìm x biết a. x + (-3) = - 11 b. – 5 + x = 15 c. x + (-12) = 2 d. -3  + x = -10
Hỏi : Câu a em cho biết x mang dấu gì ? để xacù đònh giá trò của x ta làm như thế nào ?
GV : x mang dấu âm , giá trò của x là 11 – 3 = 8 , cho nên x = -8 . Cho HS kiểm tra lại
GV : Cho HS làm bài 35 , gọi x là số tiền tăng của năm nay so với năm ngoái
a. tăng 5 triệu đồng thì x = 5 triệu
6
b. giảm 2 triệu thì x = - 2 triệu
GV : cho HS làm bài 57/trang 60 SBT
Dạng 3 : Viết dãy số theo quy luật
Bài 48/trang 59 SBT . viết hai số tiếp theo mỗi dãy
a. – 4 ; - 1 ; 2 …. B . 5 ; 1 ; - 3
Hỏi : Số hạng đứng sau của mỗi dãy có đặc điểm gì ?
GV : dãy a mỗi số hạng đứng sau tăng thêm 3 , mỗi số hạng của dãy b tăng thêm (-4)
Hỏi : Em hãy viết tiếp các số của dãy
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ
GV : Em hãy so sánh hai quy tắc cộng số nguyên
Bài tập về nhà : 52, 53 , 54 , 55, 56 /trang 60 – SBT
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 47 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được các tính chất giao hoán , kết hợp , cộng với 0 , khái niệm số đối của số
nguyên
- HS biết vận dụng tính chất để tính nhẩm , tính hợp lý
- HS biết tính tổng của nhiều số nguyên
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .n về quy tắc lấy giá trò tuyệt đối của một số ,
vẽ trục số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Làm bài ?1
HS 2 : Làm bài ?2
Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
GV : Qua bài ?1 em rút ra nhận xét gì về vò trí các số hạng trong mỗi tổng ?
Hỏi : Em hãy viết công thức tổng quát của tính chất giao hoán
GV : a . b ∈ Z ta đều có a + b = b + a
Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT KẾT HP
GV : Qua bài ?2 ; để cộng nhiều số nguyên ta có thể làm như thế nào
Hỏi : Em hãy viết công thức tổng quát của tính chất kết hợp
GV : a , b , c ∈ Z nên (a + b) + c = a + (b+c) = (a +c) + b
- Cho HS đọc phầân chú ý
Hoạt động 3 : CỘNG VỚI 0
GV : Nêu tính chất 0 + a = a + 0 = a
Củng cố 3 tính chất cho HS làm bài 36
GV : sử dụng tính chất để tính hợp lý
Hoạt động 4 : CỘNG VỚI SỐ ĐỐI
GV : Hãy tính : 15 + (-15) ; -321 + 321
- số – 15 gọi là số đối của 15 ; 321 gọi là số đối của – 321
- số đối của số nguyên a là –a
Hỏi : nếu a là số dương thì số đối của a là số nào ? nếu a là số âm thì số đối của a là số gì ?
- Em có nhận xét gì về tổng của hai số đối nhau ?
GV : tổng a + (-a) = 0 , a + b = 0 thì a = -b và b = - a
7
- Cho HS làm bài ?3
Hỏi muốn tìm tổng các số a thỏa mãn -3 < a < 3 ta làm như thế nào ?
GV : tím các số a thỏa mãn . a = -2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2
Tổng các số a là (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2 ] + [(-1) + 1 ] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0
Củng cố bài 37 và bài 40 .
Hỏi : So sánh giá trò tuyệt đối của hai số đối nhau ?

Bài tập về nhà : 38,39 – 57 , 58 , 60 , 61 , 63 (SBT) trang 60 –61
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- HS biết vận dụng tính chất để tính nhẩm , tính hợp lý
- HS biết tính tổng của nhiều số nguyên
- Rèn tính sáng tạo của HS trong tính toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bảng phụ , phấn màu ,
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .n về quy tắc lấy giá trò tuyệt đối của một số ,
vẽ trục số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu các tính chất của phép cộng – chữa bài 39 (a)
HS 2 : Chữa bài 60 (SBT)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
GV : cho HS làm bài 41 – sử dụng tính nhanh
(-38) + 28 = (-10)+ (-28) + 28 = -10 ; 273 + (-123) = 150 + [ 123 + (-123) ] = 150
GV : bài 42 Tính nhanh
Hỏi : Muốn tính nhanh ta có thể làm thế nào ? dựa vào đâu ?
GV : 217 + [43+(-217) + ( -23) ] = [217 + (-217)] + [43+(-23)] = 0 + 20 = 20
Hỏi : Em cho biết các số nguyên có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn 10 là các số nào ?
GV : ±1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 ; ± 5 ; ± 6 ; ± 7 ; ±8 ; ±9
nên tổng của chúng là 1 + (-1) + 2 +(-2) …+9 + (-9) = 0
GV : Bài 43 , cho HS đọc kỹ bài 43 , vẽ sơ đồ đẻ minh họa
Hỏi : Trong mỗi trường hợp hai xe chuyển động như thể nào ?
- Trường hợp 2 xe chuyển động cùng chiều thì khoảng cánh hai xe được tính như thế
nào ?
- Hai xe đi ngược chiều thì tính như thế nào ?
GV : hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi

Bài tập về nhà : 65 – 71 /trang 61-62 SBT
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được đònh nghóa phép trừ hai số nguyên
- HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
- HS Vận dụng để giải một số bài toán thực tế
8

×