Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HDGBTTL giai pt mu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.31 KB, 4 trang )

Khóa học LTðH môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

Bài 1: Giải phương trình: 64 x − 641− x − 12 ( 4 x − 41− x ) = 27
Giải:
Phương trình ⇔ ( 4 x ) − ( 41− x ) − 12 ( 4 x − 41− x ) = 27
3

3

⇔ ( 4 x − 41− x ) + 3.4 x.41− x. ( 4 x − 41− x ) − 12 ( 4 x − 41− x ) = 27
3

⇔ ( 4 x − 41− x ) = 27 = 33
3

⇔ 4 x − 41− x = 3 ⇔ 4 2 x − 3.2 x − 4 = 0
 4 x = −1
⇔ x
⇔ x =1
4
4
=

2


x

Bài 2: Giải phương trình 3x .2 2 x−1 = 6
Giải:
1
ðiều kiện: x ≠
2

 2 x 
Phương trình ⇔ log 3  3x .2 2 x−1  = log 3 6


x2

⇔ log 3 3 + log 3 2

x
2 x −1

= log 3 6

x
.log 3 2 = log 3 (2.3)
2x −1
⇔ x 2 (2 x − 1) + x log 3 2 = (2 x − 1)(log 3 2 + 1)
⇔ x2 +

⇔ 2 x 3 − x 2 − ( x − 1) log 3 2 − 2 x + 1 = 0
⇔ 2 x 3 − 2 x − ( x 2 − 1).log 3 2 = 0
⇔ ( x − 1).  2 x 2 + x − 1 − log 3 2  = 0

x = 1
⇔
 x = −1 ± 9 + 8log 3 2

4

(

Bài 3: Giải phương trình 7 + 4 3

) + (7 − 4 3 )
x

x

= 14

Giải:

(

) (
x

Do 7 + 4 3 . 7 − 4 3

)

x


(

= 1 nên ñặt 7 + 4 3

)

x

(

= t (t > 0) ⇒ 7 − 4 3

)

x

=

1
t

t = 7 + 4 3
1
Thay vào phương trình ta ñược: t + = 14 ⇔ t 2 − 14t + 1 = 0 ⇔ 
t
t = 7 − 4 3

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Khóa học LTðH môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

(
)
3 ⇒ (7 + 4 3 )

+ Với t = 7 + 4 3 ⇒ 7 + 4 3
+ Với t = 7 − 4

x

x

Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

= 7 + 4 3 ⇔ x =1

(

=7−4 3 = 7+4 3

)

−1

⇔ x = −1


x = 1
ðáp số: 
 x = −1

Bài 4: Giải phương trình 4 x − 3.2 x+1 + 8 = 0
Giải:
Phương trình ⇔ 4 x − 6.2 x + 8 = 0
ðặt 2 x = t > 0 , thay vào phương trình ta có: t 2 − 6t + 8 = 0

2x = 4
t = 4
x = 2
⇔
⇔ x
⇔
t = 2
x =1
2 = 2

Bài 5: Giải phương trình 9
Giải:

sin 2 x

2

+ 4.9

cos 2 x


= 13 + 9
3

2

Phương trình ⇔ 9sin x + 4.91−sin x = 13 + 9 2
2
36
27
3
⇔ 9sin x + sin 2 x = 13 + 2sin 2 x − sin 2 x
9
9
9
ðặt 9sin

2

x

− 2sin 2 x

1
+ cos2 x
2

− 3cos2 x

− 31− 2sin


2

x

= t (1 ≤ t ≤ 9 )

Thay vào phương trình ta có: t +

39 27
− 2 − 13 = 0
t
t

t = 1
⇔ t + 26t − 27 = 0 ⇔ t = 3

t = 9
3

2


sin 2 x = 0
 x = kπ
 x = kπ


1
π kπ

(k ∈ Z )
⇔ sin 2 x = ⇔  cos 2 x = 0 ⇔  x = +


2
4 2
 2

 cos x = 0
π
sin x = 1
 x = + kπ

2
6
Bài 6: Giải phương trình 16sin x.cos x + 2  π  − 4 = 0
4

sin  x − 
 4

Giải:
Phương trình ⇔ 4

⇔ 4sin 2 x + 6.2
⇔4

sin 2 x

+ 3.2


sin 2 x

+ 6.2

π 


− 1− cos  2 x −  
2 



sin 2 x

 π
−2sin 2  x − 
 4

−4 = 0

−4=0

−4 = 0

 2sin 2 x = 0

⇔  sin 2 x
⇔ sin 2 x = 0 ⇔ x =
(k ∈ Z )

2
=1
2

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTðH môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

Bài 7: Giải phương trình 3x.2 x = 3x + 2 x + 1
Giải:
1
Ta nhận thấy x = không là nghiệm của phương trình
2
2x +1
Do ñó phương trình ⇔ 3x (2 x − 1) = 2 x + 1 ⇔ 3x =
(*)
2x −1
Ta thấy hàm số y = 3x luôn ñồng biến, còn hàm số y =

2x +1
nghịch biến trên mỗi khoảng
2x −1


1 1


 −∞;  và  ; +∞  . Do ñó phương trình (*) có hai nghiệm x = ±1
2
2

 


Bài 8: Giải phương trình 4 x − ( x + 5).2 x + 4( x + 1) = 0
Giải:
ðặt 2 x = t , t > 0
Khi ñó ta có phương trình t 2 − ( x + 5)t + 4( x + 1) = 0
t = 4
⇔
t = x + 1
+ Với t = 4 ⇒ 2 x = 4 ⇔ x = 2
+ Với t = x + 1 ⇒ 2 x = x + 1 ⇔ 2 x − x − 1 = 0
Ta nhận thấy phương trình có hai nghiệm là x = 0; x = 1
Mặt khác xét hàm số: f ( x) = 2 x − x − 1
 1 
Ta thấy: f '( x) = 2 x ln 2 − 1; f '( x) = 0 ⇔ x = log 2 
 = − log 2 ln 2
 ln 2 
f ''( x) = 2 x (ln 2) 2 > 0, ∀x ∈ R
Nên f '( x) = 2 x ln 2 − 1 ñồng biến trên R
lim f ( x) = lim ( 2 x − x − 1) = +∞

x →−∞


x →−∞

lim f ( x) = lim ( 2 x − x − 1) = +∞

x →+∞

x →+∞

Bảng biến thiên:

x

-∞

f '( x)

-

f ( x)

+∞

− log 2 ln 2
0

+∞
+
+∞


f ( − log 2 ln 2 )
Từ bảng biến thiên ta thấy ñồ thị f ( x) cắt Ox không quá 2 ñiểm chứng tỏ phương trình
f ( x) = 2 x − x − 1 = 0 có không quá 2 nghiệm.

x = 0
ðáp số: 
x = 1

Bài 9: Giải phương trình 3x + 5 x = 6 x + 2
Giải:
Phương trình ⇔ 3x + 5 x − 6 x − 2 = 0
Ta nhận thấy x = 0; x = 1 là nghiệm
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTðH môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

Mặt khác xét hàm số f ( x) = 3x + 5 x − 6 x − 2
Ta có: f '( x) = 3x ln 3 + 5 x ln 5 − 6
f ''( x) = 3x ( ln 3) + 5 x ( ln 5 ) > 0, ∀x ∈ R
2

2


lim f '( x) = lim ( 3x ln 3 + 5 x ln 5 − 6 ) = +∞

x →+∞

x →+∞

lim f '( x) = lim ( 3x ln 3 + 5 x ln 5 − 6 ) = −6

x →−∞

x →−∞

Suy ra f '( x) là hàm liên tục, ñồng biến và nhận cả giá trị âm, cả giá trị dương nên f '( x) = 0 có nghiệm
duy nhất x0
Do ñó ta có bảng biến thiên:
x

-∞

f '( x)

-

+∞

x0
0

+


f ( x)
Từ bảng biến thiên ta thấy ñồ thị f ( x) cắt Ox không quá 2 ñiểm chứng tỏ phương trình f ( x) = 0 có tối ña
hai nghiệm. Chứng tỏ ngoài hai nghiệm x = 0; x = 1 thì phương trình không còn nghiệm nào khác.
Chú ý: Ta có thể chứng minh phương trình f '( x) = 0 có nghiệm như sau:
Ta có f '(0) = ln 3 + ln 5 − 6 < 0
f '(1) = 3ln 3 + 5ln 5 − 6 > 0

⇒ f '(0). f '(1) < 0 ⇒ phương trình f ( x) = 0 có nghiệm x 0∈ (0;1)

Giáo viên: Lê Bá Trần Phương
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 4 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×