Tiết thứ: 41
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt:
- Làm quen với các bảng (đơn giản) và thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu
tạo nội dung), biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ
“số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.
- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết
lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Chuẩn bị bảng thống kê, đèn chiếu, phim trong.
Trò: Đọc trước bài, phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. æn định:
2. KiÓm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Giới thiệu bảng thống kê.
Trong bảng thống kê trên người ta
đã thu thập số liệu gì?.
?1 Lập bảng điều tra thống kê về
điểm thi học kỳ I của môn toán.
Cấu tạo các bảng điều tra ban đầu
có giống nhau không?
Hoạt động 2: Dấu hiệu.
GV nêu câu hỏi 2.
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1
là gì?
+Giới thiệu khái niệm dấu hiệu.
Quan sát bảng thống kê:
TT Lop Sl TT Lop Sl
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
+ Số cây trồng được của các
lớp.
- Điểm môn toán HKI.
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SLuợng
- Có thể không giống nhau.
Số cây trồng được của mỗi lớp.
1. Thu thập số liệu,
bảng số liệu thống
kê ban đầu.
VD: bảng 1/5(Sgk);
bảng 2/5(SGK)
2. Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị
điều tra.
Dấu hiệu: Vấn đề
hay hiện tượng mà
người điều tra quan
tâm.
Đơn vị điều tra:
TÊN BÀI DẠY
THU THẬP SỐ LIÊU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
+ Kí hiệu của dấu hiệu.
?3 Trong bảng1 có bao nhiêu đơn
vị điều tra?
- Dấu hiệu trong bảng điều tra
điểm thi là gì?
Có bao nhiêu đơn vị trong bảng?
Mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu?
- Số liệu đó là giá trị của dấu hiệu.
Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị
của dấu hiệu?
+ So sánh số giá trị và số đơn vị
điều tra.
Kí hiệu số các đơn vị điều tra.
Làm ?4
Hoạt động 3:Tần số của giá trị.
Làm ?5 Có bao nhiêu số khác nhau
trong cột số cây trồng được.
Làm ?6 Số 30 xuất hiện mấy lần?
Số lần xuất hiện của giá trị trong
bảng điều tra là tần sô tần số của
giá trị đó.
Làm ?7
+ Dùng các từ in hoa X, Y, Z...
- Có 20 đơn vị điều tra.
- Điểm bài thi.
- Có 11 đơn vị điều tra (điểm 0,
1,..., 10)
- Mỗi đơn vị điều tra có một số
liệu.
- Có 20 giá trị.
- Bảng 1 có 20 giá trị.
- Dãy giá trị là
35, 30, 28, 30,…, 50.
Có 4 giá trị khác nhau
35, 28, 30, 50.
- Số 30 xuất hiện 8 lần.
- Số 28 xuất hiện 2 lần.
- Số 50 xuất hiện 3 lần.
Giá trị 28 30 35 50
Tần số 2 8 7 3
Giá trị 2
8
30 35 50
tần số 2 8 7 3
b) Giá trị của dấu
hiệu, dãy giá trị của
dấu hiệu.
- Trong bảng 1: 35,
28, 50... là các giá
trị của dấu hiệu.
- Dãy số 35, 30, 28,
30 ... 50 là dãy giá
trị của dấu hiệu.
- Số các đơn vị điều
tra kí hiệu: N
3. Tần số của mỗi
giá trị:
Định nghĩa; Sgk
- Kí hiệu: n
Chú ý: Sgk
Hoạt động 4: Củng cố: Dấu hiệu là gì? Vấn đề hay hiện tượng người điều tra quan tâm.
- Số liệu thống kê là gì? Số liệu thu thập được khi điều tra.
- Tần số là gì?
- Cho biết kí hiệu của dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, số các giá trị, tần số.
Dấu hiệu kí hiệu là X ; Giá trị của dấu hiệu; x ; Số các giá trị kí hiệu: N ; Tần số
kí hiệu là : n
Hoạt động 5: Làm bài tập 2 , 3,4 / 8 (GSK)
STT Lớp số cây trồng đựoc STT Lớp số cây trồng đựoc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
30
35
35
30
30
30
50
Bảng 1