Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tiết 42 PT bậc 1 và cách giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.79 KB, 14 trang )

Giáo án hội giảng cấp huyện
Nămhọc 2007 -2008
Môn: Toán 8
Họ và tên: Nguyễn Thiện Chiến
Đơn vị công tác: Trờng THCS Nam Cao
Tuần: 20
Tiết: 42
Ngày soạn: 24 / 12 / 2007
Ngày dạy: 28 / 12 / 2007
Bài 2: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc:
- Khái niệm phơng trình bậc nhất (một ẩn).
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vạn dụng thành thạo chúng để giẩi các phơng trình bậc nhất.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng nhóm, phiếu học tập,...
HS: Theo hớng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1')
1
II. Kiểm tra bài cũ: (3')
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Đa đề bài kiểm tra lên màn hình và đọc một lợt. Gọi một HS
lên bảng làm bài.
Hãy chỉ ra các phơng trình một ẩn trong các phơng trình
sau:
a. 2x + 1 = 0 b. 3x
2
-

2 = 0 c. 2 - x = y


? Vì sao phơng trình ở ý d, không là phơng trình một ẩn?
GV gọi HS dới lớp nhận xét và đánh giá bài làm của bạn trên
bảng.
HS: a) Các phơng trình một ẩn là:
2x + 1 = 0
3x
2
-

2 = 0
HS: vì phơng trình này có hai ẩn.
HS: Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm.
III. Bài mới: (30')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
GV: Chỉ vào các phơng trình 2x + 1 = 0; 3x
2
- 2 = 0. Đây là
các phơng trình một ẩn mà các em đã biết.
? Có nhận xét gì về số mũ của ẩn trong hai phơng trình 2x + 1
= 0; 3x
2
- 2 = 0? (Cho hiện khác màu hai loại phơng trình này)
GV: Phơng trình 2x + 1 = 0 đợc gọi là các phơng trình bậc
nhất một ẩn.
GV: Vậy thế nào là phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải
HS: Hai phơng trình 2x + 1 = 0 có số mũ
của ẩn là 1, còn phơng trình 3x
2
- 2 = 0 có
số mũ là 2.

2
phơng trình đó nh thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta
cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay: "Tiết 42: Phơng trình
bậc nhất một ẩn và cách giải".
GV: Trớc hết ta vào phần thứ nhất. (GV cho hiện tên mục 1lên
màn hình đồng thời ghi bảng)
GV: Xét phơng trình 2x +1 = 0 (GV hiện lên màn hình)
? Nếu thay hệ số của ẩn bằng hằng số a; số hạng không chứa
ẩn bằng hằng số b, thì phơng tình này có dạng nh thế nào?
GV chỉ vào phơng trình ax + b = 0 giới thiệu: Những phơng
trình có dạng ax + b = 0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất một
ẩn. a và b đợc gọi là các hệ số của phơng trình.
? Vậy phơng trình nh thế nào đợc gọi là phơng trình bậc nhất
một ẩn?
GV chốt lại: Đó chính là nội dung của định nghĩa về phơng
trình bậc nhất một ẩn. (GV cho hiện nội dung lên màn hình)
? Hãy phát biểu lại? (GV ghi SGK)
? Vì sao cần điều kiện a 0?
? Hệ số b cần điều kiện gì không? Vì sao?
HS: Nếu thay những hệ số của ẩn bằng
hằng số a; các số hạng không chứa ẩn
bằng hằng số b thì các phơng trình có
dạng ax + b = 0.
HS: Phơng trình có dạng ax + b = 0, với a
và b là hai số đã cho và a 0, đợc gọi là
phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
HS: Phát biểu lại định nghĩa.
HS: Nếu a = 0 thì phơng trình trở thành b
= 0, không còn ẩn nên không phải là ph-
ơng trình bậc nhất một ẩn.

1. Định nghĩa phơng
trình bậc nhất một
ẩn.
3
GV đa bài tập sau lên màn hình, cho một học sinh đọc:
Hãy chỉ ra phơng trình bậc nhất một ẩn trong các phơng
trình sau và chỉ rõ hệ số a và b của mỗi phơng trình đó.
Phơng rình
Phơng trình bậc
nhất một ẩn
Hệ số a Hệ số b
a. -1 + x = 0
b. x + 3x
2
= 0
c.
1
2 0
2
x =
d. 0x - 3 = 0
e. 3y = 0
g. -3x -
5
=0
h. mx + 2 = 0
? Đứng tại chỗ trình bày làm bài? (GV cho hai HS đứng tại chỗ
làm, GV bấm trên máy)
? Nhận xét bài làm của các bạn?
HS: Không, vì nếu b = 0 thì có phơng

trình ax = 0 vẫn là thoả mãn định nghĩa
phơng trình bậc nhất một ẩn.
HS: Hoạt động nhóm. Các phơng trình bậc
nhất là ở các câu: a, c, e, g kèm theo hệ
số a,b.
Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
(GV ghi ví dụ theo
lời HS và ghi hệ số a,
b của từng phơng
trình)
4
? Vì sao phơng trình ở câu b, d, h không phải là phơng trình
bậc nhất một ẩn?
? Phơng trình ở câu h, để là phơng trình bậc nhất một ẩn thì
phải thêm điều gì?
GV: Nhng thuờng sau này ta hay gọi x là ẩn còn m là hằng số.
? Hãy lấy ví dụ về phơng trình bậc nhất một ẩn và chỉ rõ các hệ
số a và b của mỗi phơng trình? (GV ghi bảng khoảng 3 phơng
trình)
GV chột lại: Muốn biết một phơng trình có là phơng trình bậc
nhất một ẩn thì trớc hết các em phải xét xem phơng trình đó có
thoả mãn đồng thời hai điều kiện: Có dạng ax + b = 0 và a 0.
Nếu thoả mãn hai điều kiện đó thì phơng trình đó là phơng
trình bậc nhất một ẩn.
GV: Để giải phơng trình bậc nhất một ẩn, ta dùng những quy
tắc biến đổi nào? Để biết đợc rõ hơn ta sang mục 2. (GV cho
hiện đề mục "2: Hai quy tắc biến đổi phơng trình" và ghi bảng)
HS; Nhận xét bài làm trên màn hình.
HS:

Phơng trình câu b, do ẩn x có bậc là 2; Ph-
ơng trình câu d, do hệ số ẩn bằng 0; Ph-
ơng trình câu h, do thiếu đk hệ số của ẩn.
HS:
- Nếu coi x là ẩn thì cần điều kiện m 0
- Nếu coi m là ẩn thì cần điều kiện x 0
HS: lấy ví dụ phơng trình bậc nhất một ẩn
và chỉ ra hệ số a và b trong từng pt.
5

×