Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 500 m3ngày.đêm ( Full bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.93 KB, 73 trang )

Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

MỞ ĐẦU

 ĐẶT VẤN ĐỀ :
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc phát triển các
khu công nghiệp luôn đi kèm với yêu cầu phát triển bền vững, tức là phát triển phải
song hành với giữ gìn và bảo vệ môi trường. Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống được
cải thiện thì vấn đề môi trường cũng được quan tâm, đặc biệt là vấn đề rác thải và
nước thải. Rác thải sinh ra từ mọi hoạt động của con người và ngày càng tăng về khối
lượng. Hầu hết rác thải ở nước ta đều chưa được phân loại tại nguồn, do đó gây rất
nhiều khó khăn trong quản lý và xử lý, chôn lấp là giải pháp chủ yếu, do đó sinh ra
một loại nước thải đặc biệt ô nhiễm là nước rỉ rác. Những câu chuyện về rác và những
hệ lụy môi trường từ rác đang “nóng lên” trong những năm gần đây.
Với tình hình hiện nay, mỗi ngày BCL chôn lấp một lượng rác khổng lồ, do đó,
BCL rác dễ trở thành nơi ô nhiễm nghiêm trọng do lượng NRR khổng lồ có hàm lượng
ô nhiễm cao.
Việc xử lý NRR ngày càng gặp nhiều khó khăn, bất cập, chịu ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố như nồng độ NRR, mức độ pha trộn giữa nước mưa với nước rác, hệ số thấm,
lớp phủ bề mặt và hệ thống thu gom, điều hòa NRR. Vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm ra
công nghệ thích hợp để có thể xử lý hiệu quả lượng NRR, cải tạo lại các hệ thống xử
lý NRR hiện hữu. Yêu cầu cần phải có sự phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp hóa lý
– hóa học – sinh học để xử lý hiệu quả. Trong các phương pháp hóa học, phương pháp
oxy hóa bậc cao đem lại hiệu quả cao và chi phí chấp nhận được, lại dễ dàng thực
hiện. Do đó, đề tài “ Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m 3/ng.đêm ”
được hình thành với mong muốn đưa ra một phương pháp xử lý hiệu quả cao, dễ dàng
thực hiện và chi phí không quá lớn.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh


Trang 1


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI :
Bãi chôn lấp (BCL) rác tại khu liên hiệp đảm bảo yêu cầu BCL hợp vệ sinh,
có hệ thống xử lý nước rỉ rác với công suất 550 m 3/ngày đêm đã giải quyết được
lượng nước rỉ rác tại (NRR) các hồ chứa có chống thấm. Chất lượng nước sau khi
xử lý đạt loại B1 theo quy chuẩn QCVN 25:2009/BTNMT
Tính toán, thiết kế các công trình đơn vị trong phương án lựa chọn.
 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: tìm hiểu các khâu xử lý nước rĩ
rác, kham khảo các tài liệu có sẳn và các đề tài đã được nghiên cứu trên mạng
internet…
Phân tích thành phần, nồng độ của nước rỉ rác cần xử lý. Từ đó tính toán thiết
kế chi tiết từng công trình đơn vị xử lý nước rỉ rác.
 NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
-

Trình bày về thành phần, tính chất của nước rĩ rác cần xử lý

-

Trình bày tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

-

Đề xuất 02 phương án xử lý và lựa chọn phương án.


-

Tính toán, thiết kế các công trình đơn vị trong phương án lựa chọn.
-

Vẽ 03 bản vẽ: 01 mặt cắt công nghệ, 01 bố trí mặt bằng và 01 bản vẽ
chi tiết 1 công trình chính.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 2


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Nội dung và kết quả Đồ án.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Bố cục và hình thức trình bày đồ án
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 3


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐỒ ÁN
1. Nội dung và kết quả Đồ án.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Bố cục và hình thức trình bày đồ án
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 4


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

MỤC LỤC

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 5


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ RỈ RÁC
1.1 Tổng quan về nước rỉ rác
1.1.1 Khái niệm và thành phần của nước rỉ rác.
Nước rỉ rác (NRR) là nước bẩn thấm qua lớp rác của các ổ chôn lấp, kéo theo
các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp (BCL).

H
ình 1.1 Bãi chôn lấp rác.
Sự có mặt của nước trong bãi chôn lấp rác có cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực
cho hoạt động của bãi rác. Nước rất cần cho một số quá trình hóa học và sinh học
xảy ra trong bãi chôn lấp để phân hủy rác. Mặt khác, nước có thể tạo ra xói mòn
trên tầng đất vào các tầng nước ngầm và các dòng nước sạch và từ đó gây ô nhiễm
đến nguồn nước uống. Vì vậy, vấn đề cần quan tâm khi thiết kế, xây dựng cho hoạt
động của một bãi chôn lấp là kiểm soát được nước rác.
NRR từ các BCL có thể được định nghĩa là chất lỏng thấm qua các lớp chất thải
rắn mang theo các chất hòa tan hoặc các chất lơ lửng (Tchobanoglous et al., 1993).
Trong hầu hết các BCL, NRR bao gồm chất lỏng đi vào BCL từ các nguồn bên
ngoài như nước mặt, nước mưa, nước ngầm và chất lỏng tạo thành trong quá trình
phân hủy các chất thải. Các nguồn chính tạo ra NRR bao gồm nước từ phía trên
BCL, độ ẩm của rác, nước từ vật liệu phủ, nước từ bùn nếu việc chôn lấp bùn, được
cho phép. Việc mất đi của nước được tích trữ trong bãi rác bao gồm nước tiêu thụ
trong các phản ứng hình thành khí bãi rác, hơi nước bão hòa bốc hơi theo khí và
nước thoát ra từ đáy BCL. Đặc tính của chất thải phụ thuộc vào nhiều hệ số.
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 6


Đồ án môn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
Mặc dù mỗi quốc gia có quy trình vận hành BCL khác nhau, nhưng nhìn chung
thành phần NRR chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chính như sau:
-

Chất thải được đưa vào chôn lấp: loại chất thải, thành phần chất thải và tỉ

-

trọng chất thải.
Quy trình vận hành BCL: quá trình xử lý sơ bộ và chiều sâu chôn lấp.
Thời gian vận hành BCL.
Điều kiện khí hậu: độ ẩm và nhiệt độ không khí.
Điều kiện quản lý chất thải.

Các yếu tố trên ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính NRR, đặc biệt là thời gian vận
hành BCL, yếu tố này sẽ quyết định được tính chất NRR như NRR cũ hay mới, sự tích
lũy các chất hữu cơ khó hoặc không có khả năng phân hủy sinh học nhiều hay ít, hợp
chất chứa nitơ sẽ thay đổi cấu trúc.
Thành phần đặc trưng của NRR ở một số nước trên thế giới được trình bày cụ
thể trong Bảng 1.1 và Bảng 1.2.
Bảng 1.1 Thành phần nước rỉ rác tại một số quốc gia trên trế giới
Colombia(ii)

Canada(ii)

Đơn

Pereira (5 năm vận


Clover Bar (Vận

Vị

hành)

hành từ năm 1975)

pH

-

7.2 – 8.3

8.3

thị
-

COD

mgO2/l

4350– 65000

1090

2500

BOD


mgO2/l

1560– 48000

39

230

NH4
TKN
Chất rắn tổng cộng

mg/L
mg/L
mg/L

200 – 3800
7990– 89100

455
-

1100
920
-

Chất rắn lơ lửng

mg/L


190 – 27800

-

-

Tổng chất rắn hoà tan

mg /L

7800– 61300

-

-

Tổng phosphate (PO4)

mg/L
mgCa

2 – 35

-

-

3050 – 8540


4030

-

-

-

200

-

150

Thành Phần

Độ kiềm tổng
Ca

CO3/L
mg/L

Mg

mg/L

-

Na


mg/L

-

CTR đô

1150
Nguồn: (i) : Lee & Jone, 1993
(ii): Diego Paredes, 2003
(iii): F. Wang et al., 2004
(iv) : KRUSE, 1994

Bảng 1.2 Thành phần nước rỉ rác tại một số quốc gia ở Châu Á
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 7

Đức (iv)
BCL


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
Thái Lan
Thành Phần

Đơn Vị

BCL pathumthani


pH
Độ dẫn điện
COD
BOD5
SS
IS
N-NH3
N-Org
Phospho tổng
ClZn
Cd
Pd
Cu
Cr
Độ kiềm
VFA

µS/cm
mgO2/L
mgO2/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L

mg/L
mgCaCO3/L
mg/L

7.8 – 8.7
19400– 23900
4119– 4480
750 – 850
141 – 410
10588-14373
1764– 2128
300 – 600
25 – 34
3200– 3700
0.873-1.267
0.09– 0.330
0.1 – 0.157
0.495-0.657
56 – 2518

Hàn Quốc
Sukdowop
Sukdowop NRR
NRR 1 năm
5.8

12 năm
8.2

12500

2000
7000
500
400
20
200
1800
4500
4500
2000
10000
( Nguồn: Kwanrutai Nakwan, 2002)

Tuy đặc điểm và công nghệ vận hành BCL khác nhau ở mỗi khu vực nhưng NRR
nhìn chung đều có tính chất giống nhau là có nồng độ COD, BOD5 cao (có thể lên đến
hàng chục ngàn mgO2/L) đối với NRR mới. Từ các số liệu thống kê trên cho thấy,
trong khi giá trị pH của NRR tăng theo thời gian, thì hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm
trong NRR lại giảm dần, ngoại trừ NH 3 trung bình khoảng 1800mg/L. Nồng độ các
kim loại hầu như rất thấp, ngoại trừ sắt. Khả năng phân hủy sinh học của NRR thay
đổi theo thời gian, dễ phân hủy trong giai đoạn đầu vận hành BCL và khó phân hủy
khi BCL đi vào giai đoạn hoạt động ổn định. Sự thay đổi này có thể được biểu thị qua
tỷ lệ BOD5/COD, trong thời gian đầu tỷ lệ này có thể lên đến 80%, với tỷ lệ
BOD5/COD lớn hơn 0.4 chứng tỏ các chất hữu cơ trong NRR có khả năng phân hủy
sinh học, còn đối với các BCL cũ tỷ lệ này thường rất thấp nằm trong khoảng 0.05 –
0.2; tỷ lệ thấp như vậy do NRR cũ chứa các hợp chất lignin, axít humic và axít fulvic
là những chất khó phân hủy sinh học.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 8



Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

Hình 1.2 Nhà máy xử lý nước rỉ rác tại Hàn Quốc
Thành phần nước rỉ rác ở Việt Nam
Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 2 BCL chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh đang
hoạt động là BCL Đa Phước và Phước Hiệp. Mặc dù các BCL đều có thiết kế hệ thống
xử lý NRR nhưng công suất của các hệ thống này hầu như không xử lý hết lượng NRR
phát sinh ra hằng ngày tại BCL, do đó phần lớn các hồ chứa NRR ở các BCL hiện nay
đều trong tình trạng đầy ứ và việc tiếp nhận NRR thêm nữa là điều rất khó khăn. Thậm
chí còn có trường hợp phải sử dụng xe bồn để chở NRR sang nơi khác xử lý hoặc có
nơi phải xây dựng thêm hồ chứa để giải quyết một cách tạm thời tình trạng ứ đọng
NRR. Ngoài ra, việc vận hành BCL chưa đúng với thiết kế, hoạt động quá tải của
BCL, và các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành (trượt đất, hệ thống ống thu nước rỉ
rác bị nghẹt, …) còn khiến cho thành phần NRR thay đổi rất lớn gây ảnh hưởng mạnh
đến hiệu quả xử lý NRR.
NRR phát sinh từ hoạt động của BCL là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất
đến môi trường. Nó bốc mùi hôi nặng nề lan tỏa nhiều kilomet, NRR có thể ngấm
xuyên qua mặt đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và dễ dàng gây ô nhiễm nguồn
nước mặt vì nồng độ các chất ô nhiễm có trong đó rất cao và lưu lượng đáng kể. Cũng
như nhiều loại nước thải khác, thành phần (pH, độ kiềm, COD, BOD, NH 3, SO4,...) và
tính chất (khả năng phân hủy sinh học hiếu khí, kị khí,...) của NRR phát sinh từ các
BCL là một trong những thông số quan trọng dùng để xác định công nghệ xử lý, tính

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 9



Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
toán thiết kế các công trình đơn vị, lựa chọn thiết bị, xác định liều lượng hoá chất tối
ưu và xây dựng quy trình vận hành thích hợp.

1.1.2 Quá trình hình thành nước rỉ rác.
Quá trình hình thành nước rỉ rác: Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn
lấp. Nước có thể thấm vào rác theo một số cách sau đây:





Nước sẳn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chôn lấp;
Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác;
Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách) của ô rác;
Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ô rác

đóng lại;

Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau khi các ô rác đầy (ô rác được đóng lại)
Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống thu nước rỉ.
Nước có sẳn trong rác thải là nhỏ nhất. Nước từ những khu vực khác chảy qua bãi
chôn lấp cần phải thu gom bằng hệ thống thoát nước. Hệ thống thoát nước không chỉ
bảo vệ những khu vực chôn lấp rác khỏi bị xói mòn trong thời gian hoạt động mà còn
tiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô rác và tạo ra nước rác. Nước mưa là hông có
cách nào để ngăn chặn không cho chảy vào ô rác. Có thể hạn chế được lượng nước
mưa ngấm vào ô rác bằng cách trồng lại thảm thực vật sau khi bãi đã đóng.
1.2. Hiện trạng chất lượng nước rỉ rác.

1.2.1. Chất lượng nước rỉ rác cần xử lý.
Bảng 1.3 Chất lượng nước rỉ rác.

STT

Chỉ tiêu

Kết quả

1

COD (mgO2/l)

4000

2

pH

4.7

3

Hàm lượng cặn không tan (mg/l)

2400

4

BOD5


3000

5

Tổng Nitơ

700

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 10


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

6

Amoni tính theo Nitơ (mg/l)

350

7

Hàm lượng phospho tổng số (mg/l)

44.2

1.2.2. Yêu cầu chất lượng nước rỉ sau khi xử lí.

Bảng 1.3: Quy chuẩn Việt Nam 25-2009/BTNMT cột B1
TT
1
2
3

Thông số

Đơn vị

Nồng độ cột B1

pH

-

6-9

BOD5(200C)

mg/l

30

COD

mg/l

50


4

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

50

5

Amoni (tính theo Nitơ)

mg/l

5

Tổng Nitơ

mg/l

15

Tổng Photpho

mg/l

4

6
7

8

Tổng Coliforms

MPN/100ml

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 11

3000


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC RỈ RÁC
2.1

Các biện pháp xử lý NRR cơ bản.

2.1.1 Phương pháp xử lý cơ học chất rắn.
Các công trình xử lý cơ học được áp dụng rộng rãi là: song/ lưới chắn rác, thiết
bị nghiền rác, bể điều hoà, khuấy trộn, bể lắng, bể tuyển nổi. Mỗi công trình được
áp dụng đối với từng nhiệm vụ cụ thể.
-

Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ sử dụng và quản lý
+ Rẻ, các thiết bị dễ kiếm

+ Hiệu quả xử lý sơ bộ nước thải tốt

-

Nhược điểm:
+ Chỉ hiệu quả đối với các chất không tan
+ Không tạo được kết tủa đối với các chất lơ lửng.

2.1.2 Phương pháp xử lý hóa-lý.
Phương pháp này dùng để tách các chất hữu cơ, các tạp chất bằng cách cho hóa
chất vào nước thải để xử lý. Các quá trình hóa lý diễn ra giữa các chất bẩn với hóa
chất cho thêm vào. Các công trình xử lý hóa – lý thường được sử dụng là: hấp phụ,
keo tụ, tuyển nổi, trao đổi ion, tách bằng màng.
-

-

Ưu điểm:
+ Tạo được kết tủa với các chất lơ lửng
+ Loại bỏ được các tạp chất nhẹ hơn nước.
+ Đơn giản, dễ sử dụng.
Nhược điểm:
+ Chí phí hóa chất cao (đối với một số trường hợp).
+ Không hiệu quả với các chất hòa tan.

2.1.3 Phương pháp xử lý sinh học.
Nguyên lý của phương pháp này là dựa vào hoạt động sống của các loài vi sinh
vật sử dụng các chất có trong nước thải như Photpho, nitơ và các nguyên tố vi
lượng làm nguồn dinh dưỡng để phân huỷ các phân tử của các chất hữu cơ có mạch
cabon dài thành các phân tử đơn giản hơn và sản phẩm cuối cùng là CO 2 và H2O

(hiếu khí); CH4 và CO2 (kị khí). Qúa trình xử lý sinh học có thể được thực hiện
trong 2 điều kiện hiếu khí hoặc kị khí.
-

Ưu điểm:

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 12


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
+ Hiệu quả cao, ổn định về tính sinh học
+ Nguồn nguyên liệu dễ kiếm, hầu như là có sẵn trong tự nhiên
+ Thân thiện với môi trường
+ Chi phí xử lý thấp
+ Ít tốn điện năng và hoá chất
+ Thường không gây ra chất ô nhiễm thứ cấp
-

Nhược điểm:
+ Thời gian xử lý lâu và phải hoạt động liên tục,chịu ảnh hưởng bởi
nhiệt độ, ánh sáng, pH, DO, hàm lượng các chất dinh dưỡng, các chất độc hại khác.
+ Chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết, do đó việc vận hành và
quản lý khó, hầu như chỉ sử dụng ở giai đoạn xử lý bậc 2, 3.
+ Hiệu quả xử lý không cao khi trong nước thải chứa nhiều thành phần
khác nhau.
+ Hạn chế khi thành phần nước đầu vào biến động trong một dải rộng.
+ Yêu cầu diện tích khá lớn để xây dựng các công trình

+ Phương pháp này hạn chế đối với nước thải có độc

2.1.4 Phương pháp xử lý hóa học.
Phương pháp hoá học sử dụng các phản ứng hoá học để xử lý nước thải. Các
công trình xử lý hoá học thường kết hợp với các công trình xử lý lý học. Các công
trình thường được áp dụng là: trung hòa, khử trùng, oxi hóa bậc cao.
-

Ưu điểm:
+ Các hoá chất dễ kiếm
+ Dễ sử dụng và quản lý
+ Không gian xử lý nhỏ

-

Nhược điểm
+ Chi phí hoá chất cao
+ Có khả năng tạo ra một số chất ô nhiễm thứ cấp.

2.2

Dây chuyền công nghệ xử lý NRR

2.2.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác trên thế giới
 Đức

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 13



Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
Một trong những công nghệ xử lý NRR của Đức được tham khảo là công nghệ kết
hợp giữa 3 quá trình: sinh học, cơ học và hóa học. Bước đầu tiên trong công nghệ xử lý
là áp dụng các quá trình nitrat hóa và khử nitrat để loại bỏ nitơ, bên cạnh đó bể lắng
được áp dụng với mục đích lắng các bông cặn từ quá trình sinh học và để giảm ảnh
hưởng của chất rắn lơ lửng đến quá trình oxy hóa bằng ozone bể lọc được áp dụng để
loại bỏ một phần độ màu của NRR và xử lý triệt để cặn lơ lửng. Phần chất hữu cơ khó
phân hủy sinh học còn lại sau quá trình khử nitơ được oxy hóa với ozone nhằm cắt
mạch các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học thành các chất có khả năng phân hủy sinh
học làm tăng hiệu quả xử lý cho quá trình sinh học phía sau và khoáng hóa một phần
chất hữu cơ tạo thành CO 2 và H2O. Sau bể oxy hóa bằng ozone các thành phần hữu cơ
có khả năng phân hủy sinh học được tiếp tục loại bỏ trong bể tiếp xúc sinh học quay. Bể
lọc là bước cuối cùng của dây chuyền xử lý với mục đích loại bỏ các cặn lơ lửng từ bể
tiếp xúc sinh học quay, sơ đồ công nghệ xử lý NRR ở miền Bắc nước Đức được trình
bày trong Hình 7 Với quy trình xử lý trên các thành phần ô nhiễm chính trong NRR như
COD, NH4+ sau quá trình xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận.
Bảng 2.1 Nồng độ nước rỉ rác trước và sau xử lý và giới hạn cho phép xả vào nguồn
tiếp nhận theo tiêu chuẩn của Đức đối với nước rỉ rác
Thôn
g số

Đơn vị

Đầu

Sau khử NướcSau
rỉ rácoxy


Sau xử lý

Nồng độ giới

vào

Nitrat

hóa

sinh học

hạn

130

70

200

-

70

COD

mg/L

2600


900

NH4

mg/L

1100

0.3

Nitrat hóa

-

Khử nitrat

(Nguồn: ATV 7.2.26, Anonymus 1996)

Tuy nhiên, công nghệ được áp dụng có chi phí vận hành cao do sử dụng ozone và
công đoạn nitrate hóa và khử nitrate đòi hỏi
Lắngnăng lượng cao.

Lọc

Oxy hóa với Ozone

Bể tiếp xúc sinh học

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
tiếp nhận

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh Nguồn
Trang
14


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

Hình 2.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác của Đức
 Hàn Quốc
NướcởrỉHàn
rác Quốc cũng giống như ở Đức là áp
Công nghệ xử lý NRR của một số BCL
dụng quá trình sinh học (kị khí, nitrate hoá và khử nitrate) và quá trình xử lý hóa lý
(keo tụ hai giai đoạn được ứng dụng nhằm loại bỏ các chất hữu cơ khó/không có khả
Bể ổn định

năng phân hủy sinh học). Sơ đồ công nghệ xử lý NRR tại BCL Sudokwon Hàn Quốc,
công suất 3500 – 7500m3/ngày được trình bày trong Hình 8
Thiết bị
phân
hủyhai
kỵ khí
Công nghệ xử lý NRR ở Hàn Quốc
bao
gồm
công trình chính: quá trình xử lý

sinh học (quá trình phân hủy sinh học kị khí và quá trình khử nitơ) và quá trình hóa lý.
Trong giai đoạn đầu vận hành BCL (1992)

quáhóa
trình phân hủy kị khí là một công đoạn
Nitrat
cần thiết để xử lý các chất hữu cơ có nồng độ cao như nước rỉ rác phát sinh trong giai
đoạn đầu vận hành BCL, đến năm 2004,Khử
do nitrat
sự giảm tải trọng chất hữu cơ sau 12 năm
hoạt động (1992-2004) nên hiện tại quá trình phân hủy kị khí được thay thế bằng quá
trình sinh học bùn hoạt tính lơ lửng

Bể keo tụ 1

Bể keo tụ 2

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
rỉ rác sau
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh Nước
Trang
15 xử lý


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

(Nguồn: Jong-Choul Won et al., 2004)
Hình 2.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác tại BCL Sudokwon, Hàn Quốc
Quá trình hóa lý là bước thứ hai được thực hiện tiếp theo sau quá trình sinh học để
được xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong NRR, quá trình xử lý hóa lý bao gồm
hai bậc với sử dụng hóa chất keo tụ là FeSO 4. Thành phần chất ô nhiễm trong BCL tại
BCL Sudokwon Hàn Quốc cho thấy nồng độ COD đầu vào trạm xử lý không cao.

Với tính chất NRR của BCL Hàn Quốc có tỉ lệ BOD/COD khoảng 0.3 – 0.4; Hàn
Quốc cũng đã áp dụng phương pháp sinh học kết hợp hóa lý để xử lý chất hữu cơ và
nitơ có trong NRR. Kết quả cho thấy bể oxy hóa amonium hoạt động rất hiệu quả,
nồng độ ammonium được xử lý đến 99% (N-NH 4+ đầu ra dao động khoảng 1 –
20mg/L), tuy nhiên tổng nitơ đầu ra có khi lên đến 240mg/L. Kết quả chứng minh rằng
với nồng độ ammonium cao (2000mg/L) thì phương pháp khử nitơ bằng phương pháp
truyền thống không đạt hiệu quả cao là do sự ức chế của các vi khuẩn nitrosomonas và
nitrobacter.
Bảng 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trước và sau xử lý
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 16


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
Thông số

Trước xử lý

Sau xử lý

COD (mg/L)

2200 – 3600

220 – 300

BOD (mg/L)


700 – 1600

-

Nitơ tổng (mg/L)

1300 – 2000

54 – 240

N-NH4+ (mg/L)

1200 – 1800

1 – 20

Độ màu

-

171
(Nguồn: Jong-Choul Won et al., 2004)

Nồng độ COD đầu ra cao có thể được giải thích rằng một số hợp chất hữu cơ
khó/không phân hủy sinh học như axít fulvic vẫn không thể khử được bằng quá trình
keo tụ.
Tóm lại, quy trình công nghệ xử lý NRR của các nước trên thế giới đều kết hợp các
quá trình sinh học, hóa học và hóa lý, hầu hết các công nghệ xử lý đều bắt đầu xử lý
nitơ bằng phương pháp cổ điển (nitrate hóa và khử nitrate), tuy nhiên với nồng độ nitơ
cao (2000mg/L) thì phương pháp này cũng bị hạn chế. Tùy thuộc vào thành phần nước

NRRrỉ rác cũng như tiêu chuẩn xả thải mà quy trình xử lý tiếp theo được thay đổi với
việc áp dụng quá trình cơ học (màng lọc), hóa lý (keo tụ/ tạo bông) và oxy hóa nâng
cao (Fenton, ozone,...).

2.2.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác ở Việt Nam
BCL là phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp nhất đang được áp
dụng ở Việt Nam do chi phí thấp, dễ vận hành và cũng là phương pháp chủ yếu để giải
quyết vấn đề xử lý chất thải rắn tại nước ta. Tuy nhiên, phương pháp này đã gây ra
những ảnh hưởng rất lớn đối với môi trường như hoạt động của các xe vận chuyển rác
gây ra bụi, rung và tiếng ồn, khí rác, mùi, đặc biệt là nước rỉ rác là nguyên nhân chủ
yếu gây ô nhiễm môi trường của các BCL hiện nay. Công nghệ xử lý NRR ở Việt
Nam hiện nay bộc lộ rất nhiều nhược điểm nguyên nhân là do:








Thiết kế hệ thống thu gom NRR chưa tối ưu
Quy trình vận hành BCL
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn đô thị đưa vào BCL
Sự thay đổi nhanh của nồng độ chất ô nhiễm có trong NRR
Nhiệt độ cao do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới
Giá thành xử lý bị khống chế
Giới hạn về chi phí đầu tư

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh

Trang 17


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
Một số công nghệ xử lý NRR được coi là điển hình hiện đang áp dụng tại các BCL
Nam Sơn (Hà Nội), Gò Cát, Phước Hiệp (thành phố Hồ Chí Minh) và mới đây nhất là
BCL của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 18


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TÍNH TOÁN VÀ
THIẾT KẾ
3.1

ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC

3.1.1 Đặc tính nước thải đầu vào
Căn cứ theo số liệu phân tích nước rỉ rác ta có bảng số liệu nước thải trước xử lý như
sau:
Bảng 3.1: Thành phần nước rỉ rác cần xử lí xử lý
STT
1


Chỉ tiêu

Đơn vị

Chỉ số

-

5-9

mg/l
mg/l
mgCaCO3/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml

350-4200
2.200-5000
200-1600
800-1000
450-650
260-1200
200-400
12-30
240*106


pH
2
3
4
5
6
7
8
9
10

BOD5
COD
Độ cứng
TDS
N-NH3
Tổng Nitơ
TSS
Tổng phốtpho
Coliform

Bảng 3.2: Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

QCVN 25:2009/BTNMT Cột B1


-

6,5 – 8.5

1

pH

2

BOD5

mg/l

50

3

COD

mg/l

300

4

Amoni, tính theo N

mg/l


25

5

Tổng Nitơ

mg/l

60

3.1.2 Đề xuất công nghệ xử lý

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 19


SCR

Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
o Sơ đồ 1

Bùn thải

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 20



NaOH

Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
o Sơ đồ 2:

SCR

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 21


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
 So sánh sơ đồ hai sơ đồ:
Phương án
Ưu điểm

Sơ đồ 1 ( Bể xử lý sơ bộ)
Sơ đồ 2 ( hồ chứa nước rác)
- Có khả năng xử lý sơ bộ làm - Ổn định lưu lượng nước
giảm chỉ tiêu đầu vào
- Thể tích hồ lớn

Nhược
điểm

- Tiêu tốn điên sử dụng
- Cần có các thiết bị và người vận

hành
Sơ đồ 1 ( tháp stripping)
- Xử lý được nước rác có nồng độ
N-NH3 cao

Phương án
Ưu điểm
Phương án
Ưu điểm

- Diện tích sử dụng lớn
- Khả năng xử lý kém
Sơ đồ 2 ( không tháp stripping)
- Tiết kiệm về kinh tế
- Chỉ thích hợp cho nước có nồng
độ N-NH3 thấp
Sơ đồ 2 ( aerotank )
- Phù hợp với lưu lượng xử lý lớn
- Hệ thống được điều khiển hoàn
toàn tự động
- Dễ khống chế được các thông số
vận hành
- Hiệu quả xử lý COD , BOD khá
cao

Sơ đồ 1 (SBR)
- Quá trình xử lý đơn giản, ổn
định không bị ảnh hưởng nhiều
khi lưu lượng thay đổi đột ngột
- Không cần hệ thống bùn tuần

hoàn
- Không cần bể lắng bùn
- Giảm diện tích đất xây dựng và
chi phí đầu tư
- Có khả năng khử được các hợp
chất N và P
Nhược
- Đòi hỏi tính ổn định tính chất - Lượng bù sinh ra nhiều
điểm
của nước thải trước khi xử lý
- Khả năng xử lý N và P không
- Người vận hành phải có kinh cao
nghiệm và thường xuyên theo dõi
chặt chẽ các giai đoạn xử lý nước
thải của bể SBR
Sau khi so sánh sơ đồ 1 và 2 ta thấy sơ đồ 1 thích hợp để áp dụng cho việc xử lý nước
rỉ rác
Thuyết minh sơ đồ công nghệ đã chọn :
Bước 1 : Xử lý sơ bộ :
- Nước thải từ bãi rác tự chảy qua song chắn rác để loại bỏ rác có kích thước >1mm để
không làm ảnh hưởng tới các bước xử lý tiếp theo.
- Lượng rác thu được từ song chắn rác sẽ được đơn vị có chức năng thu gom, xử lý và
đem chôn tại bãi chôn lấp.
- Nước thải sau khi qua hệ thống tách rác tự chảy vào hệ thống bể xử lý sơ bộ. Hệ
thống xử lý sơ bộ gồm hai bể được lắp đặt máy khuấy sục khí bề mặt nhằm đảo trộn và
loại bớt một phần ammonia, COD trong nước thải. Nước thải sau khi đi vào bể sơ bộ 1
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 22



Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
sẽ chảy vào bể sơ bộ 2 qua thanh khe chắn ở cuối bể sơ bộ 1. Nước sau khi đi qua hết
bể sơ bộ 2 sẽ chảy vào hố bớm ở đầu bể và được bơm vào bể trộn vôi bằng bơm chìm
Bước 2: Bể điều hòa
- Nước thải sau khi đã tách rác sẽ qua hệ thống khuấy trộn vôi nâng PH trước khi vào
bể điều hòa, để thuận lới cho quá trình đuổi khi nito (pH tối ưu từ 10,8 - 11,20).
- Bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng và ổn định nồng độ nước thải. Dưới
đáy bể điều hòa có lắp đặt hệ thống phân phối khí, nhằm xáo trộn nước thải và cung
cấp oxy giúp giảm tối đa mùi khó chịu gây ra bởi quá trình phân hủy kỵ khí. Bên cạnh
đó, quá trình sục khí còn nhằm mục đích loại bỏ phần lớn khí nito từ nước rác.
- Đây là quá trình sử lý chính cho quá trình sử lý khí nito trước khi vào sinh học.
- Từ bể điều hòa, nước thải tiếp tục được dẫn sang bể lắng vôi bằng bơm nước thải.
Bước 3: Bể lắng vôi
- Nước thãi từ bể điều hòa được bơm lên bể lắng vôi. Mục đích nhằm loại bỏ lượng
bùn vôi trước khi qua tháp stripping.
- Nước từ bể lắng vôi chảy qua bể Hệ thống tháp Stripping gồm có 2 tháp đặt kế tiếp
nhau. Dưới mỗi tháp là hệ thống chứa nước sau xử lí. Hệ thống còn được bố trí hai
máy sục khí và 2 bơm để bơm nước thải lên đỉnh tháp. Trên đỉnh tháp có hệ thống dàn
phun sương nối với bơm ở bể chưa nước, trong mỗi tháp lại được chia thành nhiều
tầng và mỗi tầng lại có nhiều trái cầu bằng nhựa đường kính 10 cm.
Tuần hoàn nước rửa lọc

- Nhiệm vụ của tháp là khử ammonia. Trên đường ống dẫn nước lên tháp có đường
ống châm NaOH để duy trì pH 10.8 - 11.2 bằng bơm định lượng hóa chất được điều
khiển tự động. Nước thải trong hố bơm sẽ được bơm tự động lên tháp theo mức nước
đo được trong bể.
- Nước thải sẽ đi từ trên đỉnh tháp xuống theo giàn mưa, còn khí sẽ được thổi từ
dưới chân tháp lên. Trong quá trình thổi khí các trái cầu trong tháp sẽ di chuyển làm

tăng khả năng tiếp xúc của nước và khí để tăng hiệu quả xử lí N-NH 3. Nước sau tháp
sẽ được đưa vào bể chứa dưới tháp stripping 2 nằm ở dưới tháp. Tháp stripping 2 hoạt
động tương tự như stripping 1. Nước sau stripping 2 sẽ được đưa vào bể chứa ở gần bề
khử canxi.
- Nước sau khi qua tháp Stripping 2 sẽ chảy vào bể khử canxi. Ở đây, nước sẽ được
châm hóa chất là H2SO4 để hạ pH xuống nhằm tạo điều kiện thích hợp cho vi sinh vật
phát triển trước khi vào bể xử lý sinh học. Ca 2+ trong nước thải sẽ tác dụng với H2SO4
Bãi chôn lấp

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 23


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
tạo CaSO4 ít tan trong nước nên sẽ kết tủa lại tại ngăn lắng, nước sẽ tràn theo máng thu
chảy sang bể xử lý sinh học.
- Việc loại bỏ Ca 2+ ra khỏi nước thải là điều cần thiết. Nếu nước thải có nồng độ Ca 2+
cao sẽ ức chế sự sinh trưởng và phát triển
của vi sinh vật. pH trước khi vào hệ thống
Bể chứa bùn
sinh học thường ở 9,2 – 9,5. Khi xử lý sinh học, hệ vi sinh sẽ sử dụng các hợp chất
trong nước thải để phát triển, tạo ra các acid hữu cơ, làm giảm pH trong bể xuống còn
khoảng 7-8,5. Đây là pH thuận lơi cho sự phát triển của vi sinh vật.
Bước 4: Quá trình xử lý sinh học
-

Nước thải từ bể trung hòa được bơm sang bể trung hòa ( Selecter) rồi sang bể SBR.
Tại bể SBR diễn ra quá trình khử nitrat. Quá trình khử nitrat diễn ra theo hai bước:

chuyển hóa nitrat thành nitrit và tạo ra nitơ oxit, dinitơ oxit và sản phẩm cuối cùng là
khí nitơ giải phóng vào trong không khí.
Các phản ứng khử nitrat diễn ra như sau: NO3→ NO2 → NO→ N2O→ N2
Nước từ bể Anoxic qua bể sinh học hiếu khí (Aerotank). Tại bể Aerotank, nước thải
được trộn đều với bùn hoạt tính bằng hệ thống phân phối khí dạng đĩa được lắp đặt
dưới đáy bể, cung cấp oxy cho vi sinh vật phát triển. Trong bể này xảy ra các phản ứng
Cấp khí

sinh hóa: vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) sử dụng oxy để oxy hóa thức ăn (các chất
ô nhiễm trong nước thải) thành CO2, H2O và một phần tổng hợp thành tế bào vi sinh
vật mới. Đồng thời tại bể này, quá trình nitrat hóa diễn ra nhờ nhóm vi khuẩn
Nitrosomonas chuyển hóa amonia thành nitrit và sau đó nhóm vi khuẩn Nitrobacter
chuyển nitrit thành nitrat, và bơm tuần hòan vể bể Anoxic.
Các vi sinh vật tham gia vào quá trình sinh học hiếu khí cần một lượng photpho để tái
tạo và tổng hợp mô và tế bào mới. Do đó, nhiều vi sinh vật có thể trữ một khối lượng
dư photpho trong tế bào của chúng. Vì một lượng sinh khối (bùn) bị xả bỏ, photpho
tồn trữ trong sinh khối cũng được loại bỏ trong bùn.
Nước thải sau xử lý và bùn sinh ra trong bể thổi khí được lắng tại bể lắng sinh học (bể
lắng ly tâm). Bể lắng sinh học cũng được thiết kế có tác dụng tạo môi trường tĩnh cho
bông bùn lắng xuống. Bùn lắng được thu xuống đáy của bểNaOCl,
lắng Polymer
và tự động được bơm
tuần hòan trở lại bể Anoxic bằng hệ thống bơm bùn để ổn định nồng độ bùn hoạt tính
trong bể thổi khí, phần bùn dư được bơm sang bể chứa bùn.
Bước 5: Hóa lý bậc 2

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 24


T


Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3/ngày.đêm
+ Hóa lý : nhằm xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, xử lý màu; bao gồm
cụm hóa lý bậc 2, cụm fenton 2 bậc . cụm hóa lý bậc 2 có chức năng tương tự với cụm
hóa lý bậc 1, nhằm làm giảm đến mức tối đa hàm lượng ss có trong nước thải.
+ Cụm bể phản ứng fenton 2 bậc: sau quá trình xử lý nước thải sẽ được dẫn sang cụm
xử lý fenton 2 bậc để tiếp tục xử lý màu và các chất không có khả năng phân hủy sinh
học trong nước rỉ rác. tại cụm oxy hóa fenton 2 bậc hóa chất fe 2+, h2o2 được châm vào
các ngăn fenton bậc 1 và bậc 2. Chính các gốc *oh sinh ra trong quá trình phản ứng sẽ
phản ứng cắt các gốc hữu cơ thành các mạch ngắn và cho sản phẩm cuối cùng là co 2 và
h2o, phản ứng fenton đối với nước rỉ rác diễn ra mạnh ở giá trị ph=3. Sau quá trình
phản ứng fenton 2 bậc, nước được chuyển đến hố thu, tại đây dung dịch vôi sữa được
châm vào nhằm nâng ph= 7-8 để khử fe và hàm lượng h 2o2 dư trước khi được bơm lên
bể lắng thứ cấp.
+Bể lắng thứ cấp: bể lắng thứ cấp gồm 3 ngăn. Tại ngăn khuấy trộn 1 này hóa chất
chlorine được châm bằng bơm định lượng để phá màu của chất thải đồng thời có tác
dụng khử trùng nước thải. hóa chất polymer tiếp tục được châm vào ngăn 2 và khuấy
trộn đều nhằm liên kết tạo thành các bông cặn có kích thước lớn hơn. sau đó đi sang

Cấp khí

ngăn lắng thứ 3 bùn được lắng xuống đáy, nước trong chảy qua tràn qua máng vào bể
lọc cát.
Bước 6: Xử lý hoàn thiện
Bao gồm bể lọc cát, bể lọc áp lực và bể khử trùng.

+ Lọc cát: đây là giai đoạn cuối của công trình, có mục đích lọc các cặn rắn lơ lửng để

giảm độ đục và độ màu của nước sau xử lý. hai ngăn lọc bên trong bể chứa lớp vật liệu
lọc là cát thạch anh có chức năng loại bỏ các cặn còn lại sau bể phản ứng, lớp dưới
cùng là lớp sỏi đỡ. vận tốc lọc nhanh khoảng 5-15 m/ph.
Bể chứa nước rửa lọc: theo định kỳ quá trình vệ sinh bể lọc sẽ sinh ra nước rửa lọc,
lượng nước này chứa hàm lượng Fe3+ cao. mặt khác, để tận thu cho công suất xử lý cần
phải có bể chứa nước rửa lọc. nước rửa lọc sẽ được trữ lại trong bể rửa lọc trước khi
được bơm về cụm fenton 2 bậc để xử lý. sau đó, sẽ chuyển đến bể lắng thứ cấp để tách
bỏ lượng cặn chung trong dòng nước thải hiện hữu và phần nước rửa lọc.
+ Bể khử trùng: nước rác sau khi qua bể lọc hầu như đã khử gần hết các chất ô nhiễm
nhưng vẫn chưa đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trường, vì vậy bể khử trùng được đề xuất
để khử các chất ô nhiễm còn sót lại trong nước thải đến mức độ cho phép. nước thải
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Trang 25


×