TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ TOÁN – TIN
ĐỀ ĐỀ NGHỊ LÀM ĐỀ CHỌN HSG
KHU VỰC DUYÊN HẢI ĐHBB 2016
Môn: Toán 11
Câu 1 (4,0 điểm). Cho dãy số dương xn thoả mãn: xn xn1 2 xn2 với mọi số
tự nhiên n 1 . Chứng minh rằng dãy {xn} hội tụ .
Câu 2(4,0 điểm).
Tìm tất cả các số nguyên dương k để phương trình
x 2 y 2 kxy x y 0 có nghiệm nguyên dương. Giải phương trình nghiệm
nguyên dương với k nhỏ nhất tìm được.
Câu 3(4,0 điểm). Cho tam giác ABC không cân. Gọi A1, B1 thứ tự là chân đường
cao kẻ từ A, B và M , N thứ tự là trung điểm của cạnh CB, CA . Giả sử A1B1 và
MN cắt nhau tại T . Chứng minh rằng TC vuông góc với đường thẳng Euler của
tam giác ABC .
(Chú ý: Đường thẳng Euler của một tam giác là đường thẳng đi qua trọng tâm,
trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó)
Câu 4 (4,0 điểm). Cho đa thức P(x) với hệ số thực thoả mãn đồng thời hai điều
kiện:
i) P(x) không có nghiệm bội
x y
); x, y ¡ .
2
Chứng minh rằng đa thức P(x) có nghiệm duy nhất.
Câu 5 (4,0 điểm).
các v tr khác nhau của một đường đua ô tô vòng tròn c ng
một thời gian có
ô tô xuất phát theo c ng một hướng. Theo thể lệ cuộc đua,
các ô tô có thể vượt l n nhau, nhưng cấm không được vượt đồng thời hai xe một
lúc. Các ô tô đến đ ch là các điểm mà chúng xuất phát ban đ u c ng một lúc.
ii) P( x).P( y) P 2 (
Chứng minh rằng trong suốt cuộc đua có một số ch n l n vượt nhau của các ô tô.
---------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ TOÁN – TIN
ĐÁP ÁN
Môn: Toán 11
Câu 1 (4,0 điểm). - Đặt yn = max(xn; xn+1).
Từ (1) và ( ) suy ra yn yn1 0 ; n ¥ *
a lim(y n ) .
- Với 0 tuỳ ý, khi n đủ lớn, ta có y n a 0
. Nếu y n a thì yn a xn a 0
. Nếu xn a thì xn1 a yn1 xn1
Mà xn xn1 2 xn1 2a xn xn1 2a a x n 2a xn1 a
Tóm lại, cả hai trường hợp đều d n đến xn a .
Vậy dãy số {xn} hội tụ .
Câu 2(4,0 điểm). Tìm k (d ng kĩ thuật pt Markov).
+) Gọi k là một giá tr thỏa mãn. Với k đó, gọi (a, b) là nghiệm nguyên dương
của pt đã cho sao cho a b nhỏ nhất. KMTTQ coi a b .
Khi đó ta có đẳng thức a 2 (kb 1)a b 2 b 0 .
+) Xét pt bậc : x 2 (kb 1) x b 2 b 0 , dễ thấy pt có 1 nghiệm x1 a , nên có
nghiệm x2 a' , với a a ' kb 1 (1) và a.a' b 2 b (2).
Do a, b, k đều nguyên dương nên đẳng thức trên chứng tỏ a ' cũng nguyên
dương. Điều đó suy ra (a' , b) cũng là một nghiệm nguyên dương của pt đã cho,
do t nh “nhỏ nhất” của (a, b) nên a' a .
Kết hợp ( ) được a 2 a.a' b 2 b.
Lại có a b nên b 2 a 2 b 2 b (b 1) 2 , suy ra a 2 b 2 hay a b .
+) Kết hợp (1)( ) được k 2
2
là nguyên dương, từ đây a = 1 hoặc , tương
a
ứng k chỉ có thể là 3 hoặc 4.
+)(1đ) Giải pt
Với k=3 là giá tr nhỏ nhất tìm được, pt c n giải tương đương
x 2 (3 y 1) x y 2 y 0
Để pt có nghiệm nguyên thì biệt thức là số ch nh phương hay
5 y 2 10 y 1 t 2 t 2 5( y 1) 2 4 .
Bẳng cách giải pt kiểu Pell ta được nghiệm (t,y) thỏa mãn
t ( y 1) 5 (u v 5 )(9 4 5 ) n tương ứng với 3 nghiệm riêng (u, v) =(1,1),
(4, ), (11, ) trong đó n N * (để thỏa mãn y nguyên dương)
Từ đó ta có công thúc cụ thể cho giá tr y của nghiệm (x,y) (tất nhiên nguyên
dương), còn giá tr x (3 y 1 t ) / 2 (đảm bảo là số nguyên dương).
K
C
D
A1
B1
N
T
M
H
O
B
A
Câu 3(4,0 điểm).
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp, H là trực tâm tam giác ABC.
TC cắt đường tròn ngoại tiếp (O) tại D, K là trung điểm DC.
Khi đó KNC DAC DBC KMC nên tứ giác KNMC nội tiếp.
Mặt khác CNOM nội tiếp đường tròn đường k nh CO nên từ đó suy ra OK và CK
vuông góc.
Ta có TK.TC=TN.TM= TA1.TB1 nên suy ra CKA1B1 nội tiếp đường tròn đường
k nh HC. Do đó HK vuông góc CK.
Như vậy HK và KO đều vuông góc CK nên HO vuông góc với TC ( ĐPCM).
Câu 4 (4,0 điểm). K hiệu điều kiện thứ hai trong gt là (*)/
- Chứng minh có nghiệm.
Nếu P(x) có bậc ch n thì lim x ( P( x).P( x)) P(0) , tức là (*) sai
Do đó P(x) có bậc lẻ, d n đến P(x) có nghiệm.
- Chứng minh có nghiệm duy nhất.
Giả sử P(x) có hơn 1 nghiệm và a < b là nghiệm bé nhất.
Không giảm tổng quát, có thể coi P( x) 0, x (a; b) , vì P(x) thoả mãn (*) thì P(x) cũng thoả mãn (*).
Khi đó tồn tại số c > b sao cho P(c) < 0 và P( x) 0, x (; a) .
Vì 2a c a P(c) 0 P(2a - c).P(c) 0 P 2 (
2a - c c
) , tức là (*) sai.
2
Vậy giả sử trên sai, hay P(x) có nghiệm duy nhất.
Câu 5 (4,0 điểm).
Ta sơn 1 trong
ô tô thành màu vàng, còn các oto khác
đánh số từ 1 đến 4 theo thứ tự mà chúng thời điểm ban đ u sau ô tô màu vàng
( theo chiều chuyển động của các ô tô). tâm của đường đua ta đặt một bảng để
ghi số thứ tự của các ô tô sắp xếp sau ô tô vàng sau m i l n các ô tô vượt nhau,
tức là ta được một hoán v của {1, ,…, 4}.
Trường hợp 1:
M i l n ô tô trong các ô tô từ 1 đến 4 vượt nhau thì trên bảng có số liền
nhau đổi ch cho nhau.
Trường hợp 2:
Nếu trước khi có l n vượt của một ô tô nào với ô tô vàng, các số trên bảng lập
thành một hoán v a1, a2,…,a24 thì sau l n vượt đó s có hoán v
a2,a3,…,a24,a1.
Từ hoán v trên có thể chuyển xuống hoán v dưới bằng 3 phép chuyển v , tức là
phép đổi ch
số liền nhau.
Trường hợp 3:
Nếu ô tô vàng vượt một ô tô nào đó thì từ hoán v a 1,a2,…,a24 ta có hoán v
a24,a1,a2,…a23. L n di chuyển này cũng có thể thay bằng 3 phép chuyển v
như trường hợp 2.
Như vậy m i l n các ô tô vượt nhau đều d n đến việc thực hiện một số lẻ l n
phép chuyển v . Ta s chứng minh nếu số l n vượt nhau là số lẻ thì khi về
đ ch các ô tô không được sắp xếp như cũ. Thật vậy gs a1,a2…,a24 là một
cách sắp xếp t y ý của các số1, ,… 4. Ta s nói rằng các số ai,a lập thành
một ngh ch thế nếu i< mà ai>aj. Khi đổi v tr số đứng liền nhau, tức là
thực hiện một phép chuyển v thì s t ng hay giảm số ngh ch thế đi 1. Do
đó nếu các oto vượt nhau một số lẻ l n thì từ cách sắp xếp thứ tự của các
oto ban đ u, đến cuối c ng ta đã thực hiện một số lẻ các phép chuyển v ,
tức là số nghich thế của l n sắp xếp cuối c ng là số lẻ, nghĩa là các ô tô
không thể sắp xếp như cũ. Mâu thu n.
Vậy các ô tô vượt nhau một số ch n l n.
---------- HẾT ----------