Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 11 NĂM 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.8 KB, 10 trang )

Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

A/ PHẦN ĐẠI SỐ :
CHƯƠNG I : LƯỢNG GIÁC
Bài 1:Tìm tập xác định của các hàm số sau :
1
x
2x
1) y 
2) y  tan
3) y  sin
2cos x  1
2
x2
1
4) y  cot 2 x
5) y  cos 2
6) y  cos x  1
x 1
Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
1) y  sin 2 x
2) y  cos3x
3) y  tan 2 x
5) y  1  cos x

4) y  x sin x
7)

y



sin x  tan x
=
sin x  cot x

8)

y

=

6) y  x  sin x

cos3 x  1

9)

sin3 x

y = tan x

Bài 3 Giải các phương trình sau :
1)



4) tan 2 x  cot  x  


4




3) cos  x    sin  3 x    0

2) sin x  cos3x

2 cos 2 x 1  0



3



4



6) tan 2   2 x   3  0

5) sin x  3 cos x

3



Bài 4: Giải các phương trình sau :



2)sin  2 x    cos x  0
6



4)cos 1000  2 x   sin( x  300 )  0 5) tan  2 x    cot x
4

7) tan x.tan 2 x  1
8) cot 2 x.cot 3 x  1

3) cos  x  300   sin 2 x  0

1)sin 2 x  cos x



6) cot  3x    tan 2x
6

9) tan 3 x.cot x  1

Bài 5: Giải các phương trình sau:
1) sin2x + 2sinx – 3 = 0
2) 2sin2x + sinx – 1 = 0
3) 2sin22x + 5sin2x + 2 = 0
4) 2cos2x – 3cosx – 2 = 0
5) 4cos2x + 4cosx – 3 = 0 6) 2cos2x – 5cosx – 3 = 0
7) 3tan2x – tanx – 4 = 0
8) 5 + 3tanx – tan2x = 0

9) -5cot2x – 3tanx + 8 = 0





Bài 6 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm :  4m  1 sin  2 x    3m
3
Bài 7 Giải các phương trình sau :
2) 4sin x cos x cos 2 x  1
4)

cos2 x  sin 2 x  sin 3x  cos 4 x

1
sin x sin 2 x sin 3 x  sin 4 x
4
6
6
2
9) sin x  cos x  4cos 2 x

6)



1) cos x cos 2 x  1  sin x sin 2 x
3) sin 7 x  sin 3x  cos5 x
5) cos 2 x  cos x  2sin 2
1

2

7) sin 4 x  cos 4 x   cos 2 2 x

3x
2

8) 3cos2 x  2sin x  2  0

10) 2 tan x  3cot x  2  0

11) cos3x  cos 2 x  cos x  sin 3x  sin 2 x  sin x
Bài 8 Giải các phương trình sau : 1) 3sin x  4cos x  1
2) 2sin x  2cos x  2
3) 3sin x  4cos x  5
4) 3 sin 3x  cos3x  2
Bài 9: phương trình: Cho : 3m sin x   2m  1 cos x  3m  1
1. Giải phương trình khi m = 1.
2. Xác định m để phương trình có nghiệm.
Page 1


Đề cương ơn thi học kỳ mơn Tốn – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

CHƯƠNG II : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
Bài 1.Cho tập hợp A =  1;2;3;4;5;6 
a/ Có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau hình thành từ tập A.
b/ Có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau hình thành từ tập A và số đó

chia hết cho 2.
c/ Có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau hình thành từ tập A và số đó
chia hết cho 5.
Bài 2: Cho các chữ số 0.1.2.3,4.5.6. Có bao nhiêu số tự nhiên :
a/ Chẵn có 4 chữ số khác nhau?
b/ Có 4 chữ số khác nhau trong đó luôn có mặt chữ số 5.
c/ Lẻ có 5 chữ số khác nhau?
Bài 3. Một cái khay tròn đựng bánh kẹo ngày Tết có 6 ngăn hình quạt mẫu khác nhau. Hỏi
có bao nhiêu cách bày 6 loại bánh kẹo vào 6 ngăn đó?
Bài 4.Có bao nhiêu cách chọn một ban cán sự gồm 3 người: 1 lớp trưởng,1 lớp phó và 1 thủ
quỹ trong một lớp có 30 học sinh ?
Bài 5. Trong mặt phẳng có 10 điểm phân biệt, có bao nhiêu vectơ khác vectơ khơng có điểm
đầu và điểm cuối đã cho?
Bài 6. Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ .Giáo viên chủ
nhiệm muốn chọn ra 4 học sinh vào ban trật tự .Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu :
a/ Số nam hoặc nữ trong ban là tuỳ ý ? b/ Phải có 1 nam và 3 nữ .
c/ Phải có 2 nam và 2 nữ
d/ Ít nhất phải có 1 nam.
Bài 7. Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng thc tập hợp gồm 10 điểm nằm trên
đường tròn?
Bài 8. Viết khai triển theo cơng thức nhị thức Niu-tơn:
4

a/ ( 2a + b) ,

5

b/ ( x - 3y) ,

3


c/  x  
x


6

Bài 9
a/ Tìm hệ số của x10 trong khai triển (2+x)15, b/ Tìm hệ số của x9 trong khai triển (2-x)19,

Bài 10. Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển  x 


10

2
 , mà trong đó số hạng của x giảm dần.
x
5

2 

Bài 11. Tìm hệ số của x trong khai triển của  3x 3  2  x  0
x 

5


Bài 12.Trong khai triển  x 



12

1
 hãy tìm số hạng tự do.
x
12

x 3
Bài 13. Hãy tìm hệ số của x trong khai triển của   
3 x
2
Bài 14. Biết hệ số của x trong khai triển của (1+3x)n bằng 90. Hãy tìm n.
Bài 15. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần và quan sát số chấm xuất hiện
a/ Hãy mơ tả khơng gian mẫu.
b/ Hãy xác định các biến cố sau:
A: “ Xuất hiện mặt chẵn chấm”;
B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”;
C: “ Xuất hiện mặt có số chấm khơng nhỏ hơn 3”
c/ Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc.
4

Page 2


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

Bài 16: Gieo một đồng tiền hai lần .

a/ Hãy mô tả không gian mẫu .
b/ Hãy xác định các biến cố sau
A : “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”
B : “ Kết quả hai lần khác nhau .”
Bài 17. Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N).
a/Xây dựng không gian mẫu .
b/ Hãy xác định các biến cố sau:
A : “ Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”;
B : “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”;
C: “ Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”;
D: “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.
Bài 17.Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S),
mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.
a/ Hãy mô tả không gian mẫu .
b/ Hãy xác định các biến cố sau
A : “ Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm ”
B : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm ”
C: “ Mặt 6 chấm xuất hiện”
Bài 18 : Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi.
a/ Xây dựng không gian mẫu .
b/ Xác định các biến cố sau:
A : “ Hai bi cùng màu trắng”;
B : “Hai bi cùng màu đỏ”;
C: “Hai bi cùng màu ”;
D: “ Hai bi khác màu ”.
c/ Trong các biến cố trên , hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đối nhau.
Bài 20. Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ T, 3 quả cầu ghi chữ Đ và 1 quả cầu ghi chữ H.
Tính xác suất của các biến cố sau
a/ Lấy được quả cầu ghi chữ T
b/ Lấy được quả cầu ghi chữ Đ

c/ Lấy được quả cầu ghi chữ H
Bài 21. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến
cố sau
A: “ Mặt lẻ xuất hiện”
B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”
C: “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 2”.
Bài 22. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc hai lần
a/ Hãy mô tả không gian mẫu.
b/ Hãy xác định các biến cố sau
A: “ Lần đầu xuất hiện điểm 6”
B:” Tổng điểm của hai lần là 4”
c/ Tính P(A) và P(B).
Bài 23. Gieo một đồng tiền ba lần
a/ Hãy mô tả không gian mẫu
b/ Hãy tính xác suất của các biến cố sau
A: “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp”
B: “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”
Bài 24. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tính xác suất
để thẻ được lấy ghi số
a/ Chẵn;
b/ Chia hết cho 3;
c/ Lẻ và chia hết cho 3.
Bài 25. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tìm xác suất sao cho trong
hai người đó:
a/ Cả hai đều là nữ;
b/ Không có nữ nào;
c/ Ít nhất một người là nữ;
d/ Có đúng một người là nữ.
Bài 26. Một hộp chứa 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 10, 20 quả cầu xanh được đánh
số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tìm xác suất sao cho quả được chọn:

Page 3


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

a/ Ghi số chẵn;
b/ Màu đỏ;
c/ Màu đỏ và ghi số chẵn;
d/ Màu xanh hoặc ghi số lẻ.
Bài 27.Trong một hộp có 20 quả cầu giống nhau gồm 12 quả trắng và 8 quả màu đen .
1/ Tính xác suất để khi lấy bất kì 3 quả cầu có đúng 1 quả màu đen .
2/ Tính xác suất để khi lấy bất kì 3 quả có ít nhất 1 quả màu đen .
Bài 28.Một bình đựng 5 viên bi xanh , 3 viên bi vàng , 4 viên bi trắng chỉ khác nhau về màu
.Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi .Tính xác suất các biến cố sau :
1/ A : Lấy được 3 bi xanh .
2/ B : Lấy được ít nhất 1 bi vàng .
3/ C : Lấy được 3 viên bi cùng màu .

Page 4


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

B.PHẦN HÌNH HỌC
CHƯƠNG I
Bài 1/ Cho điểm A (- 2; 3) và đường thẳng d: 2x- 3y+ 2= 0



a. Xác định ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (-3; 1)
b. Xác định ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm O
Bài 2/ Cho đường tròn ( C) : (x -1)2+ (y + 2)2 = 9
a. Xác định ảnh của ( C) qua phép vị tự tâm O tỷ số k= - 2
b. Xác định ảnh của ( C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện phép vị tự
tâm O, tỷ số k = - 2 và phép đối xứng tâm O.
Bài 3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng d có phương trình
3x + y + 1= 0. Tìm ảnh của A và d


a/ Qua phép tịnh tiến theo vectơ v =(2 ; 1); b) Qua phép đối xứng qua trục Oy;
c, Qua phép đối xứng qua gốc tọa độ;
d) Qua phép quay tâm O góc 900.
Bài 4/ Cho hai điểm A, B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng AB.
Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh rằng
N thuộc đường tròn xác định.
Bài 5/ Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song.
Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm đoạn SC.
a. Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).
b. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM, BN
đồng quy.
Bài 6/ Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của
hai đoạn thẳng AD và BC.
a. Tìm giao tuyến của hai mp (IBC) và (KAD).
b. Gọi M, N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN).
Bài 7/ Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc
miền trong của tam giác SCD.

a. Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM).
b. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
c. Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).
d. Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt
phẳng(SCD) và (ABM).
Bài 8/ Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Tìm
giao điểm S của AD và mặt phẳng (PQR) trong hai trường hợp sau đây:
a. PR song song với AC.
b/ PR cắt AC.
Page 5


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

Bài 9/ Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là
trung điểm của đoạn MN.
a. Tìm giao điểm A’ của đường thẳng AG và mặt phẳng (BCD).
b. Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA’ và Mx cắt (BCD) tại M’. Chứng
minh B, M’ , A’ thẳng hàng và BM’= M’A’= A’N.
c. Chứng minh GA = 3 GA’.
Bài 10/ Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho (α) là mặt phẳng qua M,
song song với hai đường thẳng AC và BD.
a. Tìm giao tuyến của (α) với các mặt của tứ diện.
b. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là gì?
Bài 11/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O,
song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?


Page 6


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

ĐỀ 1
1  cos x
Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =
sin 3x
b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) =

x
cos x  1

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:
a. 2 cos 3x – 1 = 0
b. sin 3x - 3 cos 3x = 2
Câu 3/. Từ các số 0, 1, 2, 3 ,4 ,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau.
Câu 4/. Trong khai triển ( x 3 +

1 10
) .Tìm hệ số của số hạng chứa x 15 .
x2

Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3,2) và đường thẳng d x - 2y + 4 = 0
a/ Tìm ảnh A / của A qua phép đồng dạngcó được bằng cách thực hiện liên tiếp



phép tịnh tiến theo v =(3;-5) và phép vị tâm O tỉ số k = -3
b/ Viết phương trình đường thẳng d / là ảnh của d qua phép quay tâm O góc 90 0 .
Câu 6/. Cho hình chóp S.ABCD,ABCD là hình bình hành.Gọi M,N,P là trung điểm của
BC,AD,SD.
a. Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD),(SAM) và (SBC)
b. Chứng minh rằng : MN // (SAB)
c. Tìm giap điểm của AM và (SBD).Xác định thiết diện của (MNP) với hình chóp
S.ABCD
ĐỀ 2
sin x
Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =
2 cos x  1
b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y =f(x) =

tan x
2x

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:

2

a. cos(2x+ ) = sinx


4

b. tan ( x+ ) - 3

Câu 3 . Cho tập A = 0;1;2;3;4;5;6
a. Có bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau

b. Có bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau
Câu 4. Một bình chứa 7 bi trắng ,5 bi xanh , 3 bi vàng lấy ngẫu nhiên 3 bi
a. Tính n (  )
b. Tính xác suất để lấy được 2 bi vàng.
Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (-3;6) và đường thẳng ( C ) có phương trình
x 2 +y 2 - 4x - 2y - 2 = 0


a. Tìm ảnh M / của điểm M qua phép tịnh tiến theo v = (-5;-4)
b. Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số
k=4
Câu 6/. Cho hình chóp S.ABCD ,ABCD là hình bình hành.Gọi H,K lần lượt là trung điểm
của S A,SB
a. Chứng minh : HK // (SCD)
b. Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh CD ,(  ) là mặt phẳng qua M và song song với
SA,BC.Xác định thiết diện tạo bởi mp(  ) và hình chóp S.ABCD

Page 7


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

ĐỀ 3
Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =tan ( 5x-

GV: Lê Nam


)
4


b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = 3 sin2x cosx – cot3x
Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:

3

2


3

a. 2 sin (x+ )+3 sin(x+ ) – 5 = 0

b. cos 6x – sin3x = 0

Câu 3/. Một hộp có 7 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen.Lấy ngẫu nhiên 3 quả.Tính xác suất
các biến số sau:
a. A : “Ba quả lấy ra cùng màu”
b. B : “Có ít nhất một quả màu đen”
Câu 4 /.a.Tìm n biết 4C 3n = C 2n 1
x
5

5
x

b.Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (  )12 .Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 .
Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x 2 +y 2 - 2x + 6y - 2 = 0
Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua phép đồng dạng có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vi tự V( 0;-2) và phép quay Q (O;90 0 )

Câu 6/. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD.Trong tam giác SCD lấy điểm M
a.Tìm giao tuyến của (SBM) và (SAC)
b. Tìm giao điểm của đường thẳng BM với (SAC)
ĐỀ 4
cos x
Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =
2 sin x  1
b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = sin 3 2x + tanx
Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:

4

a. sin(2x- ) -

2
=0
3

b. cos3x+ 3 sin3x =2 cosx

Câu 3/. Từ các số 0, 1, 2, 3 ,4 ,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau mà
số đó chia hết cho 5.
b. Tìm n biết 2 C 2n +A 3n = 12( n - 1)
Câu 4/. Một hộp chứa 7 cây viết xanh ,3 cây viết đỏ, lấy ngẫu nhiên 3 cây
Tính xác suất để lấy 2 cây bút xanh trong 3 cây bút đã lấy ra.
Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (-3;4) và đường thẳng d có phương trình
6x - 2y - 1 = 0
1
2
1

a/ Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm I(6;-2) tỉ số k =
2

a/ Tìm ảnh của A qua phép vị tự tâm I(6;-2) tỉ số k =

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD,ABCD là hình thang đáy lớn là AB .Gọi M,N,P lần lượt là
trung điểm của SA,AD,BC
a. Tìm giao tuyến của (SAC) và ( SBD)
b. Tìm giao điểm Q của đường thẳng SB với (MNP).

Page 8


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

ĐỀ 5
Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =cot(3x+

GV: Lê Nam


)
6

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = x cos2x – sinx
Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:
2
a. 6cos x + 5cosx - 11 = 0
b. 2 cos2x - 2 sin2x = 1
2


1
x

Câu 3/.a. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( x + ) 12
b.Tìm n biết 4 C 3n = 5 C 2n 1
Câu 4/. Một tổ có 8 hs nam ,2 hs nữ được xếp vào một dãy hàng ngang.Tính xác suất sao
cho
a. Hai hs nữ ngồi đầu bàn.
b.Hai hs nữ ngồi cạnh nhau.
Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có tâm I (3;2)và bán kính R=4
a.Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vec tơ


v = (-3;3)

b.Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua qua phép vị tự tâm Itỉ số
k = -2
Câu 6/. Cho hình chóp S ABCD,các điểm M,N lần lượt thuộc các mặt bên SAB và SBC
a. Xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC)
b. Xác định giao điểm của MN với (SBD)
ĐỀ 6
sin x
Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =
x cos 2 x
b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) =

x
 sin 2 x
cos 3 x


Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:
2


3

a. sinx+ cos (x+ ) = 0

2

2

b. 2 sin x + 2sin2x + 4cos x = 1

Câu 3/. a.Tìm số hạng không chứa x trong khai triển (x 3 +

1
)
x4

7

b.Tìm n   sao cho A 1n +C 2n =P 3
Câu 4/. Một bình có 5 quả cầu đen và 6 quả cầu trắng .Lấy ngẫu nhiên 3 quả từ bình.Tính
xác suất để được ít nhất một quả cầu trắng.


Câu 5 /. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(4;3) ; v =(2;-3) và đường thẳng d có phương
trình 2x - 3y + 6 = 0

a. Tìm ảnh A / của A qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép


quay tâm O góc 90 0 và phép tịnh tiến theo v
b.Viết phương trình đường thẳng d / là ảnh của d qua phép vị tự tâm M tỉ số k = -2
Câu 6. Cho tứ diện S.ABC .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của của SA và AB
a. Xác định gioa tuyến của hai mặt phẳng (SCN) và (BCN)
b. Chứng minh : SB // (MNC)

Page 9


Đề cương ôn thi học kỳ môn Toán – Học Kỳ 1 năm 2016

GV: Lê Nam

ĐỀ 7 ( Đề kiểm tra Học kỳ I năm 2016)
Câu 1 (1,5điểm):
a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số sau : y = 3 sinx + cosx + 3

3

b. Tìm tập xác định của hàm số y = cot(2x – )
Câu 2 (2 điểm): Giải các phương trình sau:
a/ cos2x – 3sinx + 4 = 0
b/ 3 cosx + sinx = –1
Câu 3 (1điểm):
Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số chẳn gồm 4 chữ số
khác nhau?
Câu 4 (1điểm):

Trong bình có 8 viên bi , trong đó có 5 viên bi trắng và 3 viên bi vàng . Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi . Tính xác suất sao cho trong 3 viên bi lấy ra có 2 viên bi trắng
1 14
4
Câu 5 (1điểm): Tìm số hạng không chứa x trong khai triển : ( x  3 )
x
Câu 6 (2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(–2;3) và đường thẳng d có phương
trình : 2x – 3y + 4 = 0. Tìm ảnh của M và d:
a/ Qua phép tịnh tiến theo vec tơ v  (1; 2)
b/ Qua phép đối xứng trục Ox.
Câu 7 (1,5điểm):Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O .Trên cạnh
SB lấy điểm M sao cho SM = 2MB .Gọi N là trung điểm của SM
a/ Tìm giao điểm của OM và mp(SAD)
b/ Chứng minh rằng OM // (ADN).

Page 10



×