Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

35 thi online tổng ôn phi kim p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.56 KB, 14 trang )

Thi online - Tổng ôn Phi kim_P2
Câu 1 [151394]Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, biện pháp an toàn nào dưới đây cần phải lưu ý?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.

Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và
B. ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa
dùng đến.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.

Câu 2 [151395]Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư,
sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ
A. tăng.

B. giảm.

C. không đổi.

D. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc lượng C, S.

Câu 3 [151396]HX có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat:
2NaX(tinh thể) + H2SO4 đặc → 2HX + Na2SO4
NaX không thể là chất nào trong số các chất sau đây ?
A. NaF.

B. NaCl.

C. NaBr.

D. NaNO3.


Câu 4 [151397]Tìm câu sai khi nói về clorua vôi :
A. Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.
C. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi.

B. Clorua vôi là muối hỗn tạp.
Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn
D.
nước Gia-ven.

Câu 5 [151398]Tìm phản ứng sai:
A. 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 3H2O + 5KCl
B.
C.
D.

3Cl2 + 6KOH

KClO3 + 3H2O + 5KCl

Cl2 + 2NaOH

NaClO + H2O + NaCl

3Cl2 + 6NaOH

NaClO3 + 5NaCl + 3H2O

Câu 6 [151399]Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) :
(1) KClO3(r)→ KCl(r) + O2 (k)
(2) KClO3(r)→ KClO4(r) + KCl(r).

Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ?
A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa.
C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

B. KClO3 chỉ có tính khử.
KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính
D.
khử.


Câu 7 [151400]Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống
được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- ó tính khử. B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.
C. dung dịch NaCl độc.

D. một lí do khác.

Câu 8 [151401]Kali clorat tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Hiện tượng nào xảy ra khi
cho khí clo đi qua nước vôi dư đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.

B. Có chất khí thoát ra màu vàng lục.

C. Màu của dung dịch thay đổi.

D. Có chất kết tủa kali clorat.

Câu 9 [151402]Khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Axit flohiđric được dùng để khắc tủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF → SiH4 + 2F2O.
B. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr

Br2.
Nước Gia - ven có tính tẩy màu là do có phản ứng :
C.
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng :

2Ag +

D.
KClO3

2KCl + 3O2

Câu 10 [151403]Phản ứng dùng để điều chế HF là
A. H2 + F2 → 2HF

B. PF3 + 3H2O → H3PO3 + 3HF ↑

C. CaF2 + H2SO4(đ) → CaSO4 + HF ↑

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Câu 11 [151404]Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây?
A.

HCl, H2SO4, HF,
HNO3.

B. HCl, H2SO4, HF.


C. H2SO4, HF, HNO3.

D. HCl, H2SO4, HNO3.

Câu 12 [151405]Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2, người ta tiến hành biện pháp nào sau đây ?
A. Lấy dư H2.

B. Lấy dư Cl2.

C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng.

D. Tách HCl ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

Câu 13 [151406]Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phản ứng :
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc)
2HCl + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ?


A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI.

B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.

C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.

D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4(đặc, nóng).

Câu 14 [151407]Nguồn chủ yếu để điều chế brom trong công nghiệp là
A. rong biển.


B. nước biển.

C. muối mỏ.

D. tảo biển.

Câu 15 [151408]Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, nên dùng hoá chất
nào sau đây ?
A. dd NaOH loãng.

B. dd Ca(OH)2.

C. dd NH3 loãng.

D. dd NaCl.

Câu 16 [151409]K là chất kết tinh không màu, khi tác dụng với axit sunfuric đặc tạo ra khí không màu L. Khi L
tiếp xúc với không khí ẩm tạo ra khói trắng, dung dịch đặc của L trong nước tác dụng với mangan đioxit sinh ra
khí M có màu lục nhạt. Khi cho M tác dụng với Na nóng chảy lại tạo ra chất K ban đầu. K, L, M lần lượt là
A. NaCl, HCl, Cl2

B. NaBr, Br2, HBr

C. Cl2, HCl, NaCl

D. NaI, HI, I2

Câu 17 [151410]Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA).
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong

B. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng.
nhóm giảm.
Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các
C.
D. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng.
nguyên tố tăng.
A.

Câu 18 [151411]Trong nhóm VIA, kết luận nào sau đây là đúng ?
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng:
Lực axit của các hiđroxit ứng với mức oxi hóa
Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng
B.
cao nhất tăng dần.
dần.
C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần. D. Tính bền của hợp chất với hiđro giảm dần.
A.

Câu 19 [151412]Kết luận nào sau đây là không đúng ?
Trong nhóm VIA:
Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố
trong nhóm VIA thường có số oxi hóa là –2.
Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố
B.
trong nhóm VIA (S, Se, Te) thường có số oxi hóa là +4, +6.
Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố
C.
trong nhóm VIA thường có số oxi hóa là +6.
D. Số oxi hóa cao nhất của S, Se, Te trong các hợp chất là +6.
A.


Câu 20 [151413]Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O


Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2.

B. 1 : 3.

C. 3 : 1.

D. 2 : 1.

Câu 21 [151414]Cho các phản ứng sau :
(1) H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3
(2) H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH
(3) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2
(4) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5O2 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4
Có bao nhiêu phản ứng trong đó H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ?
A. 1 phản ứng.

B. 2 phản ứng .

C. 3 phản ứng .

D. cả 4 phản ứng.

Câu 22 [151415]Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen :
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng
A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá.

B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử.

D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử.

Câu 23 [151416]Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch bị
nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của phản ứng trên.
A. 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O
B. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 6MnSO4 + 5SO2 + 3K2SO 4+ 8H2O
C. 2KMnO4 + 3H2S + H2SO4 → 2MnO2 + 2KOH + 3S + K2SO4 + 3H2O
D. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5SO2 + 3H2O + 6KOH
Câu 24 [151417]Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi sục khí H2S
qua các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 25 [151418]Có 5 dd loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S
vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa?
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 26 [151419]Cho các phản ứng sau :
(1) SO2 + H2O → H2SO3
(2) SO2 + CaO → CaSO3
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?
A. Trong các phản ứng (1, 2) SO2 là chất oxi hoá.
Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 mạnh
C.
hơn H2S.

B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.


Câu 27 [151420]Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là
dung dịch nào trong các dung dịch sau ?
A. dd NaOH.

B. dd Ba(OH)2

C. dd Ca(HCO3)2.

D. dd H2S.


Câu 28 [151421]Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong các phản ứng trên ?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa ; phản ứng (2): H2S là chất khử.
Câu 29 [151422]Cho các chất rắn hay dung dịch sau : Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3. Khi cho các hóa chất
trên phản ứng với nhau từng đôi một, thu được bao nhiêu chất khí ?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 30 [151423]Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3.

D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 31 [151424]Khoáng vật chính của P là
A. apatit và photphorit.


B. photphorit và canxit.

C. apatit và canxit.

D. canxit và xiđerit.

Câu 32 [151425]Để phân biệt được 3 dung dịch mất nhãn HNO3, H3PO4 và HCl ta dùng hóa chất nào dưới
đây ?
A. Dung dịch AgNO3 ;

B.

Sợi dây đồng và dung
dịch H2SO4 ;

C. Dung dịch Ba(OH)2 ;

D. Sợi dây đồng.

Câu 33 [151426]Cho sơ đồ:
Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là
A. CO, NH4HCO3.

B. CO2, NH4HCO3.

Câu 34 [151427]Có sơ đồ biến hóa sau: Khí X
X là khí nào dưới đây ?

C. CO2, Ca(HCO3)2.


Dung dịch X

D. CO2, (NH4)2CO3.

Y

Khí X.


A. SO2.

B. NH3.

C. NO.

D. NO2.

Câu 35 [151428]Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng
X + Cu → không xảy ra phản ứng
Y + Cu → không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu → xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây ?
A. NaNO3 và NaHCO3.

B. NaNO3 và NaHSO4.

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.


Câu 36 [151429]Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị khí quyển của Trái Đất giữ lại và không bức xạ ra ngoài vũ trụ được. Khí nào dưới
đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. O3.

B. NOx.

C. CFC.

D. CO2.

Câu 37 [151430]H2SiO3 dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối silicat, chỉ có silicat kim loại kiềm tan được
trong nước. Dung dịch đậm đặc của những chất nào dưới đây được gọi là thủy tinh lỏng ?
A. Na2SiO3, CaSiO3.

B. Na2SiO3, K2SiO3.

C. K2SiO3, BaSiO3.

D. CaSiO3, BaSiO3.

Câu 38 [151431]CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các
đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây ?
A. Đám cháy do xăng, dầu.

B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện.

C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép.


D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie.

Câu 39 [151432]“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô,
rất tiện lợi cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là chất nào dưới đây ?
A. CO rắn.

B. H2O rắn.

C. CO2 rắn.

D. SO2 rắn.

Câu 40 [151433]Những khi mất điện nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện phục vụ nhu cầu
thắp sáng, xem tivi,… Tuy nhiên không nên để động cơ điezen trong phòng đóng kín. Nguyên nhân nào dưới
đây là đúng ?
Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí
SO2độc.
Do nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những
C.
chất độc.
A.

Do khi hoạt động, động cơ điezen tiêu thụ khí
O2và sinh ra khí CO2.
Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí
D.
CO độc.
B.

Câu 41 [151434]Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3 ?

A. Xiđerit.

B. Đôlômit.

C. Cacnalit.

D. Cuprit.

Câu 42 [151435]Trong bình kín thể tích V lít, chứa hỗn hợp (X) gồm O2 và SO2 (có V2O5 xúc tác) ở 100oC.
Nung bình ở 450oC cho đến khi nồng độ các chất ổn định, đưa về nhiệt độ ban đầu thì được hỗn hợp (Y). Chọn
mệnh đề đúng:


A. áp suất (Y) nhỏ hơn (X).

B. khối lượng (Y) nhỏ hơn khối lượng (X).

C. khối lượng (Y) lớn hơn khối lượng (X).

D. áp suất (Y) lớn hơn (X).

Câu 43 [151436]Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Khí than ướt được điều chế bằng cách cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
B. Để loại bỏ chất khí clo gây ô nhiễm người ta dùng amoniac.
C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 thu được kết tủa màu lục xám.
D. Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dùng % P2O5.
Câu 44 [151437]Cho các trường hợp sau:
(1). O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2). Axit HF tác dụng với SiO2.
(3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.

(4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 45 [151438]Để chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 người ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch AgNO3.

C. Dung dịch NaCl.

D. Dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột.

Câu 46 [151439]Cho dãy các axit sau: HF, HNO3, HCl, H3PO4, HBr, H2S, HI. Có bao nhiêu axit có thể điều chế
bằng phương pháp sunfat ?
A. 2.

B. 4.

C. 3.


D. 5.

Câu 47 [151440]Nhận định nào dưới đây là không đúng ?
A. Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm KClO3, S và C.
B. Tính oxi hóa tăng dần theo dãy : HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
C. Axit H3PO4 tinh khiết được điều chế theo sơ đồ : P → P2O5→ H3PO4.
Có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI chỉ bằng dung dịch
D.
AgNO3.
Câu 48 [151441]Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2.
(5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(7). Hg và S.
(4). CuS và dung dịch HCl.
(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.


Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8.

B. 6.

C. 7.

D. 5.

Câu 49 [151442]Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M).

Sục H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là ?
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 50 [151443]Phát biểu đúng là
A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. Không thể dùng nước brom để phân biệt 2 khí H2S và SO2.
C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1.
Câu 51 [151444]Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2.
(g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng).
(h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr.
(i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng.
(k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5.

B. 8.

C. 7.


D. 6.

Câu 52 [151445]Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tính axit của HF yếu hơn tính axit của HI.
B. Nhiệt độ sôi của hiđro florua cao hơn nhiệt độ sôi của hiđro clorua.
C. Tính khử của HCl mạnh hơn tính khử của HBr.
D. Bán kính của ion F- nhỏ hơn bán kính của ion Cl-.
Câu 53 [151446]Nhận định nào dưới đây là không đúng ?
A. Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm KClO3, S và C.
B. Tính oxi hóa tăng dần theo dãy : HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
C. Axit H3PO4 tinh khiết được điều chế theo sơ đồ : P → P2O5 → H3PO4.
Có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI chỉ bằng dung dịch
D.
AgNO3.


Câu 54 [151447]Có các thí nghiệm sau đây sau:
(1) Dẫn từ từ đến dư khí NH3 qua dung dịch CrCl2.
(2) Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch Cd(NO3)2.
(3) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng.
(4) Cho từ từ đến dư bột kim loại Ba vào dung dịch K2Cr2O7.
(5) Cho từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(6) Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch Fe2(SO4)3.
Bao nhiêu thí nghiệm sau khi kết thúc có tạo thành kết tủa màu vàng ?
A. 6.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

Câu 55 [151448]Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ?
Trong dãy các axit: HF, HCl, HBr. HBr có tính
axit mạnh nhất.
C. Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn của O2.

Ozon có tính oxi hóa và khả năng hoạt động
hơn O2.
D. Tính khử của H2S mạnh hơn của nước.

A.

B.

Câu 56 [151449]Cho các phản ứng sau:
(1) MnO2 + HCl(đặc)

Khí X + …

(3) Na2SO3 + H2SO4(loãng)

(2) NH4NO2

Khí Y + …

Khí Z + …

(4) Cu + HNO3(đặc)

Khí T + …
(5) Al4C3 + HCl
Khí Q + …
Trong các khí X, Y, Z, T, Q, số khí tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 57 [151450]Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Bán kính nguyên tử của photpho lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Nhiệt độ sôi của của HI cao hơn nhiệt độ sôi của HF.
C. Độ âm điện của oxi lớn hơn độ âm điện của photpho.
D. Tính khử của ion S2- lớn hơn tính khử của ion F-.
Câu 58 [151451]Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất
được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.


Câu 59 [151452]Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt khí H2S trong O2 dư
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2)
(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng
(d) Đốt P trong O2 dư

(e) Khí NH3 cháy trong O2
(g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 60 [151453]Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng.
Câu 61 [151454]Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống nấm mốc.
D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.
Câu 62 [151455]Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit
trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 5.


Câu 63 [151456]Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2 →
(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →
(c) SiO2 + Mg
(e) Ag + O3 →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →
(g) SiO2 + dung dịch HF →
B. 5.

C. 6.

Câu 64 [151457]Cho các phản ứng sau :
(a) F2 + H2O
(c) KI + FeCl3

(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →
(d) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C

D. 3.


(e) KClO3

(g) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →

(h) NH4NO3

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

(i) KNO3 + C + S

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 65 [151458]Cho các chất: khí H2S; dung dịch NaOH; khí O2; dung dịch BaCl2; nước Br2; dung dịch K2SO3;
dung dịch KMnO4. Số chất có phản ứng oxi hóa – khử với khí SO2 (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 66 [151459]Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh.
(2) Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF thu được khí F2 ở anot.
(3) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4.
(4) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Gia-ven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(5) Trong một pin điện hoá, ở anot xảy ra sự khử, còn ở catot xảy ra sự oxi hoá.
(6) CrO3 là oxit axit, Cr2O3 là oxit lưỡng tính còn CrO là oxit bazơ.
(7) Điều chế HI bằng cách cho NaI (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc, dư.

(8) Các chất: Cl2, NO2, HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
(9) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngoài khí
quyển nó phá hủy tầng ozon.
(10) Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen giảm dần.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 67 [151460]Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Sục khí O2 vào dung dịch HBr.
(b) Trộn hai dung dịch NaF và HCl.
(c) Sục khí SO2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(d) Cho vài tinh thể FeCl3 vào dung dịch đặc chứa KMnO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 68 [151461]Mô tả nào sau đây không đúng ?
A. Nung than mỡ trong lò cốc, không có không khí, thu được than cốc.
B. Dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao thu được silic.

C. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện thu được photpho.
D. Nung hỗn hợp apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng thu được supephotphat.


Câu 69 [151462]Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất tẩy trắng.
C. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
D. Cacbon đioxit trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit.
Câu 70 [151463]Cho các kết luận sau:
(1) CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính.
(2) Seđuxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người.
(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …).
(4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon.
(5) Dùng bột S để hấp thụ thủy ngân.
(6) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn2+, Cu2+, Pb2+, Hg2+, … trong một bài thực
hành.
Số kết luận đúng là
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 71 [151464]Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở
điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử ?
A. 4.


B. 7.

C. 5.

D. 6.

Câu 72 [151465]Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(e) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.
(g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng).
(h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr.
(i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng dư.
(k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy.
(m) Cho amin bậc I tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl ở điều kiện thường.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 6.

Câu 73 [151466]Chất khí X được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực
phẩm; chất khí Y gây ra hiện tượng mưa axit; chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng. X, Y và Z theo thứ
tự là
A. SO2, NO2, CO2.


B. SO2, NO2, O3.

Câu 74 [151467]Phát biểu nào sau đây là đúng ?

C. Cl2, SO2, O3.

D. Cl2, NO2, CO.


A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
C. Ở điều kiện thường, kim loại phản ứng dễ nhất với nitơ là Cs.
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng.
Câu 75 [151468]Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Axit HClO4 có tính oxi hóa mạnh hơn axit
HClO.
C. HF có nhiệt độ sôi cao hơn HI.
A.

B. Axit HF có tính axit yếu hơn axit HI.
D. Axit H2CO3 có tính axit mạnh hơn axit HClO.

Câu 76 [151469]Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
FeS2 + H2SO4 đặc
A.
B.
nóng →

NH4Cl +


MnO2 + HCl
C.

Ca(OH)2

NaCl +
D.

đặc

H2SO4 đặc

Câu 77 [151470]Phát biểu nào sau đây đúng ?
Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dd axit sunfuric
đặc.
Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dd axit sunfuric
B.
loãng.
Không thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu
C.
không dùng dung dịch AgNO3.
D. Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên.
A.

Câu 78 [151471]Trộn lẫn dung dịch các cặp chất sau:
(1) NaAlO2 + CO2 (dư).
(2) FeS2 + HCl.
(3) CuSO4 + NH3 (dư)
(4) Na2CO3 (dư) + FeCl3.

(5) KOH (dư) + Ca(HCO3)2. (6) H2S + CuSO4.
Số trường hợp, sau khi các phản ứng kết thúc vẫn còn kết tủa là
A. 4.

B. 6.

Câu 79 [192650]Cho các phản ứng hoá học sau:

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

C. 3.

D. 5.


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 80 [192651]Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom ?
A. N2

B. SO2

C. CO2


D. H2

Đáp án
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.C
B C C C A C B D A
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.D
D A D B C A C D C
21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.C
B B A B C B B C B
31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.D
A A B B B D B D C
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.A
B A C A D B A B B
51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70. 71. 72. 73. 74. 75. 76. 77. 78. 79. 80.
B C A C C B B B B D D A A C A C A D D A D C B D A A D D C B



×