Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phương pháp giải bài tập tổng hợp – điều chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.56 KB, 6 trang )

Thi online - Phương pháp giải bài tập Tổng hợp – Điều
chế
Câu 1 [154726]Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 2 [154727]Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 3 [154728]Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 4 [154729]Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 5 [154730]Cho dãy các chất sau: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy
gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.
D. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.
Câu 6 [154731]Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác)


C. CH3-CH2OH + CuO (to)
D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to)
Câu 7 [154732]Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 8 [154733]Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
D. poli(etylen-terephtalat).
Câu 9 [154734]Cho các polime sau:
(1) poli(metyl metacrylat);
(2) polistiren;
(3) nilon-7;
(4) poli(etylen-terephtalat);
(5) nilon-6,6;
(6) poli(vinyl axetat);
Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10 [154735]Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 11 [154736]Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3COO CH=CH2.

B. CH2=CH CN.
C. CH2=CH CH=CH2.
D. CH2=C(CH3) COOCH3.
Câu 12 [154737]Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X

A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3CH2Cl.


C. CH3COOH.
D. CH3CHCl2.
Câu 13 [154738]Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit ?
A. CH3-COO-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3-COO-CH2=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
Câu 14 [154739]Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.
B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
D. CH3OOC-COOCH3.
Câu 16 [154741]Etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thô được sản xuất chủ yếu theo cách nào dưới đây
?
A. Hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p). B. Chưng khan gỗ.
Đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung
C.
D. Thủy phân este trong môi trường kiềm.
dịch kiềm.
Câu 17 [154742]Phương pháp điều chế ancol etylic nào dưới đây không dùng trong công nghiệp ?
Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp

Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,
A.
B.
chứa H3PO4.
nóng.
Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường
C. Lên men đường glucozơ.
D.
kiềm.
Câu 18 [154743]Hiện nay do sự cạn kiệt nguồn dầu mỏ, con người bắt đầu chuyển sang sử dụng nhiên liệu thay
thế là etanol. Với mục đích này, etanol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp nào dưới đây ?
Thủy phân etyl halogenua trong môi trường
A.
B. Hiđro hóa (khử) axetanđehit với xúc tác Ni.
kiềm.
Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất
C. Lên men tinh bột.
D.
dầu mỏ.
Câu 19 [154744]Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ chất nào sau đây ?
A. Etan.
B. Etanol.
C. Axit axetic.
D. Natri axetat.
Câu 20 [154745]Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ?
A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu và Ag.
B. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác nitơ oxit.
C. Nhiệt phân (HCOO)2Ca.
D. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trường kiềm.
Câu 21 [154746]Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại nhất được dùng để điều chế axit axetic là ?

A. Lên men giấm.
B. Oxi hóa anđehit axetic.
C. Đi từ metanol.
D. Oxi hoá n-butan.
Câu 22 [154747]Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách nào dưới đây ?
A. Lên men giấm.
B. Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+).
C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh.
D. Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3.
Câu 23 [154748]Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa là
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/OH-, to.
C. O2 (Mn2+, to).
D. dd AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH-, to.
Câu 24 [154749]Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế từ
A. cumen.
B. propan-1-ol.
C. xiclopropan.
D. propan-2-ol.
Câu 25 [154750]Dầu chuối là este có tên là iso-amyl axetat, được điều chế từ


A. CH3OH, CH3COOH.

B. C2H5COOH, CH3OH.

C. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.
Câu 26 [154751]Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế vinyl axetat bằng phản ứng trực tiếp ?
A. CH3COOH và C2H3OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H2.
D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 27 [154752]Phương pháp nào sau đây được sử dụng điều chế etyl axetat ?
Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit
Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, ancol trắng và
A.
B.
sunfuric đặc.
axit sunfuric đặc.
Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit
Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit
C.
D.
sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt.
sunfuric đặc.
Câu 28 [154753]Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây ?
Hiđro hóa (có xúc tác
A.
B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh.
D. Xà phòng hóa.
Ni).
Câu 29 [154754]Từ xenlulozơ sản xuất được loại tơ nào dưới đây ?
A. Tơ enang.
B. Tơ capron.
C. Nilon-6,6.
D. Tơ axetat.
Câu 30 [154755]Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là:
[C H O (OH)(OOCCH3)2]n và
[C H O (OH)(OOCCH3)2]n và

A. 6 7 2
B. 6 7 2
[C6H7O2(OOCCH3)3]n.
[C6H7O2(OH)2(OOCCH3)]n.
[C H O (ONO2)3]n và [C6H7O2(OH)
C. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n.
D. 6 7 2
(OOCCH3)2]n.
Câu 31 [154756]Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
monome nào dưới đây ?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 32 [154757]Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC–(CH2)2–CH(NH2)–COOH.
B. HOOC–(CH2)4–COOH và HO–(CH2)2–OH.
C. HOOC–(CH2)4–COOH và H2N–(CH2)6–NH2.
D. H2N–(CH2)5–COOH.
Câu 33 [154758]Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO–CH=CH2.
B. CH2=CH–COO–C2H5.
C. CH3COO–CH=CH2.
D. CH2=CH–COO–CH3.
Câu 34 [154759]Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]6–
A. CH3–COO–CH=CH2 và H2N–[CH2]5–COOH.
B.
COOH.
CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]5–

C.
D. CH2=CH–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH.
COOH.
Câu 35 [154760]Nhóm vật liệu nào sau đây được chế tạo từ polime thiên nhiên?
A. Tơ visco, tơ tằm, keo dán gỗ.
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh (xenlulozơ trinitrat).
C. Cao su buna, keo dán gỗ, tơ tằm.
D. Tơ tằm, tơ axetat, nhựa novolac.
Câu 36 [154761]Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo nilon-6,6 ?
A. Axit ađipic và etylenglicol.
B. Axit picric và hexametylenđiamin.
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
D. Axit picric và etylenglicol.
Câu 37 [154762]Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là đáp án nào sau đây ?


A. Sợi bông, tơ tằm, tơ nilon–6,6.

B. Tơ tằm, len, tơ visco.

C. Sợi bông, tơ visco, tơ capron.
D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco.
Câu 38 [154763]Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?
A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3−COOCH=CH2 + dd NaOH (to).
D. CH3−CH2OH + CuO (to).
Câu 39 [154764]CH3COOH không thể điều chế được trực tiếp bằng cách:
A. Oxi hoá CH3CHO bằng AgNO3/NH3.
B. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh.

C. Oxi hoá CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+).
D. Lên men ancol C2H5OH.
Câu 40 [154765]Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất
A.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
diệt cỏ 2,4-D.
poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và
C.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
axit picric.
Câu 41 [154766]Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH–CN có tên gọi thông thường là:
A. cao su buna-N.
B. cao su buna.
C. cao su.
D. cao su buna-S.
Câu 42 [154767]Để điều chế cao su cloropren, người ta tiến hành trùng hợp monome nào sau đây ?
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2.
B. CH2=CCl–CH=CH2.
C. CH2=CH–CH2–CHCl.
D. CH3–CH=CH–CH2Cl.
Câu 43 [154768]Este metyl metacrylat là nguyên liệu để
trùng ngưng tạo polieste dùng trong công
A.
B. trùng hợp tạo thành tơ nilon.
nghiệp vải sợi.
C. trùng hợp tạo thành thủy tinh hữu cơ.
D. trùng ngưng tạo thành poliacrylat.
Câu 44 [154769]Để điều chế m-nitrophenol từ benzen thì giai đoạn đầu tiên phải tiến hành phản ứng:
thế nitro vào benzen (đun với hỗn hợp HNO3

A. thế brom vào benzen (xúc tác Fe, đun nóng).
B.
đặc + H2SO4 đặc, to).
C. thế brom vào benzen (ánh sáng khuếch tán).
D. ankyl hóa bằng CH3Cl (xúc tác AlCl3, to).
Câu 45 [154770]Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2.
D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 46 [154771]Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 47 [154772]Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 48 [154773]Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X.
Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl, số chất
phù hợp với X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 49 [154774]Cho các chất CH3CH(OH)CH3, C2H2, HCOOCH3, CH3COOCH2OOCCH3, CH2=CH-Cl, CH4.



Số chất có thể tạo ra anđehit bằng một phản ứng hóa học là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 50 [154775]Giữa glixerol và axit béo C17H35COOH có thể điều chế được tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ
chứa nhiều hơn 1 chức este ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 51 [154776]Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số trieste tối
đa thu được là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 52 [154777]Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số
trieste tối đa có thể tạo thành là
A. 9.
B. 12.
C. 16.
D. 18.
Câu 53 [154778]Thực hiện phản ứng tách nước 3-metylbutan-1-ol (H2SO4 đặc, 170oC), được anken X, cho
anken X hợp nước (xúc tác axit loãng) được ancol Y. Thực hiện phản ứng tách nước từ Y trong điều kiện như
trên, được anken Z, cho anken Z hợp nước (xúc tác axit loãng) thu được sản phẩm T. Giả thiết các sản phẩm X,
Y, Z, T đều là sản phẩm chính thì chất T là
A. ancol bậc 1.
B. ancol bậc 2.
C. ancol bậc 3.

D. xeton.
Câu 54 [154779]Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho anđehit axetic tác dụng với HCN thu được chất hữu cơ X. Thủy phân X trong môi trường axit vô cơ
loãng thu được chất hữu cơ Y.
2) Cho etyl bromua tác dụng với Mg trong dung môi ete:
- Lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với CO2 thu được chất Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl thu được
chất hữu cơ T.
- Nếu lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với nước thu được chất hữu cơ Q.
Các chất Y, T, Q lần lượt là:
A. Axit propionic, etyl clorua, etan.
B. Axit propionic, etyl clorua, ancol etylic.
C. Axit lactic, axit propionic, ancol etylic.
D. Axit lactic, axit propionic, etan.
Câu 55 [154780]Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở
nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng, làm mất màu dung dịch thuốc tím và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân
tử là C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử
là C7H5O2H. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
toluen, monokali 3-hiđroxi-5-metylphenolat, 5A. toluen, kali benzoat, axit benzoic.
B.
metylbenzen-1,3-điol.
toluen, monokali 3-hiđroxi-4-metylphenolat, 4toluen, monokali 3-hiđroxi-2-metylphenolat, 2C.
D.
metylbenzen-1,3-điol.
metylbenzen-1,3-điol.
Câu 56 [154781]Mesitilen (X) là một hiđrocacbon thơm có CTPT C9H12. Biết X không có khả năng làm mất
màu dung dịch brom; khi X tác dụng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 trong điều kiện đun nóng có bột sắt hoặc không
có bột sắt, mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. CTCT của X là

Câu 57 [154782]Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2-phenyletan-1-ol



(V). Từ hai chất nào dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng ?
A. (I) và (IV).
B. (II) và (III).
C. (III) và (IV).
D. (I) và (V).
Câu 58 [154783]Từ metan cần ít nhất mấy phản ứng để điều chế poli(vinyl axetat) ?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 59 [154784]Để điều chế etyl axetat từ etilen cần thực hiện tối thiểu bao nhiêu phản ứng hóa học ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 60 [154785]Từ tinh bột muốn điều chế cao su buna thì cần ít nhất số phản ứng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Đáp án
1.C
11.B
21.C
31.A
41.A
51.A

2.A
12.B

22.D
32.C
42.B
52.D

D. 5.

3.B
13.A
23.C
33.C
43.C
53.C

4.C
14.D
24.A
34.C
44.B
54.D

5.C
15.B
25.D
35.B
45.B
55.A

6.A
16.A

26.C
36.C
46.B
56.D

7.C
17.D
27.D
37.D
47.C
57.D

8.D
18.C
28.A
38.A
48.D
58.D

9.B
19.B
29.D
39.A
49.C
59.C

10.B
20.A
30.A
40.C

50.C
60.C



×