Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thi online tổng ôn tập danh pháp hợp chất hữu cơ- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.78 KB, 13 trang )

Thi online - Tổng ôn tập Danh pháp hợp chất Hữu Cơ
Câu 1 [190758]Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:

Danh pháp IUPAC của X là:
A. 2−metyl−4,4−đimetylpentan.

B. 2,4,4−trimetylpentan.

C. 2,2−đimetyl−4−metylpentan.

D. 2,2,4−trimetylpentan.

Câu 2 [190759]Cho hợp chất có công thức cấu tạo:

Tên của hợp chất trên là:
A. 2–etyl–4,4–đimetylpentan.

B. 3–metyl–5,5–đimetylhexan.

C. 2,2,4–trimetylhexan.

D. 2,2–đimetyl–4–etylpentan.

Câu 3 [190761]Cho công thức cấu tạo của X:

Tên gọi của X là
A. 2,3-đimetylhex-4-en.

B. 1,1,2-trimetylpent-3-en.

C. 4,5-đimetylhex-2-en.



D. 1-isopropyl-1-metylbut-2-en.

Câu 4 [190764]Cho công thức cấu tạo của hiđrocacbon:

Tên gọi của hiđrocacbon trên là
A.

6-etyl-6-metylhept-3in.

B.

2-etyl-2-metylhept-4in.

C. 6,6-đimetyloct-3-in.

D. 3,3-đimetyloct-5-in.

Câu 5 [190765]Hai hiđrocacbon X và Y có cùng CTPT C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì X tạo ra 1
dẫn xuất duy nhất còn Y thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là


A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan.

B. 2,2-đimetylpropan và pentan.

C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.

D. 2-metylbutan và pentan.


Câu 6 [190767]Sản phẩm nào sau đây được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc ?
A. o-đinitrobenzen.

B. m-đinitrobenzen.

C. p-đinitrobenzen.

D. 1,3,5-trinitrobenzen.

Câu 7 [190769]Nitro hóa benzen bằng HNO3/H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao nhận được sản phẩm nào sau đây là chủ
yếu?
A. 1,2-đinitrobenzen.

B. 1,4-đinitrobenzen.

C. 1,3-đinitrobenzen.

D. 1,3,5-trinitrobenzen.

Câu 8 [190770]Sản phẩm nào sau đây được ưu tiên tạo ra khi cho brombenzen tác dụng với brom khan có bột
Fe đun nóng làm xúc tác ?
A. o-đibrombenzen.

B. m-đibrombenzen.

C. p-đibrombenzen.

D. o-đibrombenzen và p-đibrombenzen.


Câu 9 [190772]Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
but-1-en, 2xiclobutan, 2xiclobutan, cis-but-22-metylpropen, cis-butA.
B. metylpropen và cis-but- C. metylbut-2-en và but- D.
en và but-1-en.
2-en và xiclobutan.
2-en.
1-en.
Câu 10 [190773]Cho ancol:

Anken thích hợp để điều chế ancol trên là
A. 3-etylpent-2-en.

B. 3-etylpent-1-en.

C. 3-etylpent-3-en.

D. 3-etylpent-4-en.

Câu 11 [190775]Cho công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X:

Tên gọi của X là:
A. 1-(hiđroximetylen)-4-etyl-3-metylbenzen.

B. 2-etyl-5-(hiđroximetylen)toluen.


C. 4-etyl-3-metylbenzylic.

D. 2-metyl-4-(hiđroximetylen)etylbenzen.


Câu 12 [190778]Công thức cấu tạo của benzyl bromua là
A.

B.

C.

D.

Câu 13 [190779]Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là
A. 3-metylbut-2-en-1-ol.

B. 2-metylbut-2-en-4-ol.

C. pent-2-en-1-ol.

D. ancol isopent-2-en-1-ylic.

Câu 14 [190781]Ancol 3-metylbutan-2-ol có công thức cấu tạo nào sau đây ?
A.

B.

C.

D.

Câu 15 [190783]Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH.
Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là

A. axit fomic, axit iso-butiric, axit acrylic, axit benzoic.

B. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic.

C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic.

D. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit benzoic.
Câu 16 [190785]Este X có công thức phân tử C5H10O2. Xà phòng hóa X thu được một ancol không bị oxi hóa
bởi CuO. Tên của X là
A. isopropyl axetat.

B. tert-butyl fomat.

C. isobutyl fomat.

D. propyl axetat.

Câu 17 [190786]Cho hợp chất:

Tên gọi của hợp chất trên là:
A. 2,4,4-trimetylhexanal.

B. 4-etyl-2,4-đimetylpentanal.


C. 2-etyl-2,4-đimetylpentan-5-al.

D. 3,3,5-trimetylhexan-6-al.

Câu 18 [190787]Trong quả chanh có chứa axit:


Tên gọi theo danh pháp thay thế của axit trên là:
A. axit xitric (axit lemonic).

B. axit 3-hiđroxi-3-cacboxipentanđioic.

C. axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic.

D. axit 3-hiđroxi-3-cacboxylpentanđioic.

Câu 19 [190788]Tên của este không phân nhánh, có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng
gương là
A. propyl fomat.

B. isopropyl fomat.

C. etyl axetat.

D. metyl propionat.

Câu 20 [190789]E là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
tạo ra một muối hữu cơ và hai ancol là etanol và propan-2-ol. Tên gọi của E là
A. etyl isopropyl oxalat.

B. metyl isopropyl axetat. C. etyl isopropyl malonat. D. đietyl ađipat.

Câu 21 [190790]Chất nào dưới đây có tên gọi etyl α-aminopropionat ?
A. CH3-CH(NH2)-COONa.

B. NH2-(CH2)4-COOH.


C. CH3-CH(NH2)-COOC2H5.

D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.

Câu 22 [190791]Cho peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH
Tên gọi của peptit trên là:
A. glixinalaninglyxin.

B. glixylalanylglyxin.

C. alaningyxylalanin.

D. alanylglyxylglyxyl.

Câu 23 [190792]Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dd brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic.

B. metyl aminoaxetat.

Câu 24 [190793]Amino axit X có công thức cấu tạo:

Tên gọi đúng của X là:

C. axit α-aminopropionic.

D. amoni acrylat.


A. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic.


B. Axit α-amino-β-phenylpropanoic.

C. Axit 2-amino-3-phenylpropionic.

D. Axit 2-amino-2-benzyletanoic.

Câu 25 [190794]Trong các dãy dưới đây, dãy nào chỉ gồm các polime ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp.

C.

B. Saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein.

Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân
D. Tơ este, chất béo, dầu ăn, glucozơ, dầu hỏa.
tạo.

Câu 26 [190795]Cho dãy các chất sau: glixerin trinitrat, nhựa bakelit, xenlulozơ trinitrat, xenlulozơ, amilozơ,
nhựa phenol-fomanđehit, chất béo. Số chất trong dãy không phải polime là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 27 [190796]Cho các hợp chất: chất béo, tinh bột, protein, glucozơ, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, đường kính.
Có bao nhiêu hợp chất thuộc loại polime ?

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 28 [190797]Chất nào dưới đây trong phân tử không có nitơ ?
A. Tơ tằm.

B. Tơ capron.

C. Protein.

D. Tơ visco.

Câu 29 [190798]Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A.

1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl
clorua.

C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

D.

1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen;

toluen.

Câu 30 [190799]Thủy phân peptit :

Sản phẩm nào dưới đây là không thể có ?
A. Glu-Gly.

B. Ala-Glu.

C. Glu.

D. Gly-Ala.

Câu 31 [190801]Ancol nào sau đây không xảy ra phản ứng tách nước tạo anken ?
A. 2,3-đimetylbutan-2-ol. B. 2,2-đimetylpropan-1-ol. C. 2-metylbutan-2-ol.
Câu 32 [190804]Chất nào dưới đây không có đồng phân cis - trans ?
1,3-đibrompropen.
But-2-en.
A.
B.

D. 2-metylpropan-2-ol.


C. 2-brom-3-clobut-2-en.

D. 2-metylpent-2-en.

Câu 33 [190805]Cho cấu tạo rút gọn: CH3CH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)COOH.
Tên gọi theo danh pháp thay thế của hợp chất trên là:

A. Axit 5-etyl-3-metylhexanoic.

B. Axit 2-etyl-4-metylhexanoic.

C. Axit 3-etyl-5-metylheptanoic.

D. Axit 5-etyl-3-metylhexanoic.

Câu 34 [190806]Dãy các chất đều có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong điều kiện thích hợp là:
A. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen.

B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen.

C. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen.

D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic.

Câu 35 [190808]Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X không thể là
A. 3-metylbuten-2-on.

B. 3-metylbutan-2-on.

C. 3-metylbuten-2-ol.

D. 3-metylbutan-2-ol.

Câu 36 [190809]Chất X có công thức phân tử C3H6Cl2. Thuỷ phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun
nóng thu được chất hữu cơ đơn chức Y, oxi hoá Y thu được chất hữu cơ đơn chức Z. Tên của X là:
A. 1,3-điclopropan.


B. 2,2-điclopropan.

C. 1,2-điclopropan.

D. 1,1-điclopropan.

Câu 37 [190810]X là ancol bậc II có CTPT C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo một olefin duy
nhất. Tên của X là
A. 2,2-đimetylbutan-3-ol. B. 2,3-đimetylbutan-3-ol. C. 3,3-đimetylbutan-2-ol. D. 2,3-đimetylbutan-2-ol.
Câu 38 [190812]Gọi tên theo danh pháp quốc tế hợp chất sau:

A. 5-etyl-3-metylhepten

B. 3-etyl-5-metylheptan

Câu 39 [190814]Hiđrocacbon
A. 3,5-đietylhept-5-en

C. 3-metyl-5-etylheptan

D. 5-metyl-3-etylheptan

có tên quốc tế là
B. 3,5-đietylhept-3-en

C. 3,5-đietylhept-6-en

D. 3,5-đietylhept-2-en



Câu 40 [190816]Gọi tên ancol sau theo danh pháp quốc tế:

A. 3-etylbutan-4-ol

B. 2-etylbutan-1-ol

C. Hexanol

D. 2,2-đietyletanol

Câu 41 [190817]Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra 2-clo-3-metylbutan. Xác định tên gọi quốc
tế của hiđrocacbon trên.
A. 2-metylbut-2-en

B. 3-metylbut-1-en

C. 3-metylbut-2-en

D. 2-metylbut-3-en

C. 2,3-đimetylpentan.

D. 3,4-đimetylpentan

Câu 42 [190818]Ankan X có công thức cấu tạo :
Tên gọi của X là
A. 2-isopropylbutan.

B. 3-isopropylbutan.


Câu 43 [190820]Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là
A. 3,4-đimetylpent-1-en

B. 2,3-đimetylpent-4-en

C. 3,4-đimetylpent-2-en

D. 2,3-đimetylpent-1-en

Câu 44 [190821]Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ
tạo ra but-1-en. Tên gọi của X là
A. 1-brombutan

B. 2-brombutan

C. 1-brom-2-metylpropan

D. 2-brom-2-metylpropan

Câu 45 [190822]Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat

B. vinyl axetat.

C. vinyl fomat

D. anlyl fomat

Câu 46 [190823]Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là
A.


N-metylpropan-2amin

B. N-metylisopropylamin

C. metylpropylamin

D.

N-metyl-2metyletanamin

Câu 47 [190824]Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin.

B. etyl metyl amin.

C. metyletylamin

D. etylmetylamin

Câu 48 [190826]Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH ?
A. axit 2-aminopropanoic

B. axit α-aminopropionic

C. axit α-aminopropanoic

D. alanin

Câu 49 [190827]Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là

A. 2-clopropan

B. propyl clorua.

Câu 50 [190828]Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là

C. propylclorua

D. 2-clo propan


A. metylphenylamin.

B. N-metylanilin.

C. N-metylbenzenamin.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 51 [190829]Tên gọi của chất CH3–CH(C2H5)–CH(CH3)–CH3 là
A. 2-etyl-3-metylbutan.

B. 3-etyl-2-metylbutan.

C. 2,3-đimetylpentan.

D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 52 [190830]Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :



A. 2-metyl-2,4-đietylhexan.

B. 3,3,5-trimetylheptan

C. 2,4-đietyl-2-metylhexan.

D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan

Câu 53 [190831]Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?
A. CH2 = C = CH-CH3

B. CH2 = CH-CH = CH2

C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2

D. CH2 = CH - CH = CH - CH3

Câu 54 [190832]Chất
A. 2,2-đimetylbut-1-in

có tên là
B. 2,2-đimeylbut-3-in

Câu 55 [190833]Chất

C. 3,3-đimeylbut-1-in

D. 3,3-đimeylbut-2-in


có tên là :

A. Axit 2-metylpropanoic

B. Axit 2-me tylbutanoic

C. Axit 3-metylbutan-1-oic

D. Axit 3-metylbutanoic.

Câu 56 [190835]Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ?


A. 5-metylhept-2-en-1,7-đial

B. iso-octen-5-đial

C. 3-metylhept-5-en-1,7-đial

D. iso-octen-2-đial

Câu 57 [190836]Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế :

A. axit 2,4-đietylpentanoic

B. axit 2-metyl-4-etylhexanoic

C. axit 2-etyl-4-metylhexanoic

D. axit 4-metyl-2-etylhexanoic


Câu 58 [190837]Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp gốc – chức.

A. Etylmetylaminobutan.

B. Butyletylmetylamin

C. Etylmetylbutylamin.

D. metyletylbutylamin

Câu 59 [190839]Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường:

A.

1-amino-3metylbenzen.

B.

1-metyl-3aminobenzen.

C. m-metylanilin.

D. 3-metylbenzen-1-amin.

Câu 60 [190840]Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3

B. C2H5COOCH3


C. HCOOC2H5

D. CH3COOCH=CH2

C. axit oleic.

D. axit panmitic.

Câu 61 [190842]Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.

B. axit stearic.

Câu 62 [190843]Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen ?
A. Metylamin.

B. Etylamin.

C. Propylamin.

Câu 63 [190844]Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là

D. Phenylamin.


A. propyl fomat.

B. etyl axetat.

C. metyl axetat.


D. metyl acrylat.

Câu 64 [190845]Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là:
A. metyl fomat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu 65 [190846]Polime X là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế
tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. polietilen.

B. poli(vinyl clorua).

C. poliacrilonitrin.

D. poli(metyl metacrylat).

Câu 66 [190847]Công thức của glyxin là
A. CH3NH2.

B. NH2CH2COOH.

C. NH2CH(CH3)COOH.

D. C2H5NH2.


Câu 67 [190848]Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ?
A. Etyl axetat

B. Vinyl axetat

C. Propyl axetat

D. Phenyl axetat

Câu 68 [190850]Công thức của triolein là:
A (CH3[CH2]16COO)3 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5CO C (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7CO D (CH3[CH2]14COO)3
. C3H5
. O)3C3H5
. O)3C3H5
. C3H5
Câu 69 [190852]Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X
và Y lần lượt là
A. propan-2-amin và axit aminoetanoic

B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic

C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic

D. propan-1-amin và axit aminoetanoic.

Câu 70 [190853]Tên thay thế của CH3-CH=O là
A. metanal

B. metanol


C. etanol

D. etanal

Câu 71 [190854]Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-2-en.

B. 3-etylpent-3-en.

C. 3-etylpent-1-en.

D. 2-etylpent-2-en.

Câu 72 [190856]Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam
axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,48.

B. 0,72.

C. 0,24.

D. 0,96.

Câu 73 [190857]Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?


A. Trùng hợp vinyl xianua.


B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat.

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu 74 [190859]Cho sơ đồ phản ứng:
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ capron và cao su buna.

B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.

C. Tơ olon và cao su buna-N.

D. Tơ nitron và cao su buna-S.

Câu 75 [190860]Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ visco.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 76 [190861]Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. Axit metacrylic

B. Axit 2-metylpropanoic


C. Axit propanoic

D. Axit acrylic

Câu 77 [190863]Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol.

B. benzyl bromua và o-bromtoluen.

C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

D. o-metylphenol và p-metylphenol.

Câu 78 [190865]Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều
kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất
X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic.

C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat.

D.

axit 2-aminopropanoic và axit 3aminopropanoic.

Câu 79 [190866]Cho sơ đồ chuyển hoá sau
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amoniac


B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien


C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren

D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin

Câu 80 [190867]Cho sơ đồ phản ứng :

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
A. anđehit acrylic

B. anđehit propionic

C. anđehit metacrylic

D. anđehit axetic

Câu 81 [190868]Cho sơ đồ phản ứng:

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là
A. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic.

B. axit axetic và ancol propylic.

C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic.

D. axit axetic và axit propanoic.


Câu 82 [190869]Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là
A. 2-metybutan-2-ol

B. 3-metybutan-2-ol

C. 3-metylbutan-1-ol

D. 2-metylbutan-3-ol

Câu 83 [190870]Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Metyl fomat.

B. Axit axetic.

C. Ancol etylic.

D. Anđehit axetic

Câu 84 [190871]Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-2-en.

B. 3-metylbut-1-en.

C. 3-metylbut-1-en.

D. 3-metylbut-2-en.

Câu 85 [190872]Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en.


B. Butan.

C. Buta-1,3-đien.

D. But-1-in.

C. Axit stearic.

D. Axit ađipic.

Câu 86 [190873]Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic.

B. Axit glutamic.

Câu 87 [190874]Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol.

B. Glixerol.

C. Ancol benzylic.

D. Ancol etylic.


Đáp án
1.D

2.C


3.C

4.C

5.A

6.B

7.C

8.D

9.A

10.A

11.C

12.D

13.A

14.B

15.A

16.B

17.A


18.C

19.A

20.A

21.C

22.B

23.D

24.A

25.A

26.A

27.B

28.D

29.A

30.A

31.B

32.D


33.B

34.B

35.D

36.D

37.C

38.B

39.D

40.B

41.B

42.C

43.A

44.A

45.B

46.A

47.D


48.C

49.A

50.D

51.C

52.B

53.B

54.C

55.D

56.A

57.C

58.B

59.C

60.D

61.A

62.D


63.D



×