Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thi online lí thuyết amin amino axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 4 trang )

Thi online - Bài tập và Lý thuyết nâng cao về Amin –
Amino axit
Câu 1 [31868]DD các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp
theo chiều tăng dần là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 3, 2, 4, 1
C. 2, 1, 4, 3
D. 4, 1, 3, 2
Câu 2 [32660]Để nhận biết các hoá chất sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N người ta dùng:
A. Quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch axít nitrơ.
C. Dung dịch HCl đậm đặc.
D. Dung dịch natribisunfat.
Câu 3 [34314]Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thì thu được
muối có công thức phân tử C2H4O2NNa và một hợp chất hữu cơ Y. Cho Y qua CuO đun nóng thu được hợp chất
hữu cơ Z có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOCH(CH3)2
B. H2N[CH2]2COOC2H5
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3
D. CH3[CH2]4NO2
Câu 4 [39311]Thủy phân một đoạn peptit từ các amino axit A,B,C,D,E có cấu tạo ADCBE. Hỏi thu được bao
nhiêu hợp chất có liên kết peptit ?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Câu 5 [80980]Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng ?
Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino
Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là
A.
B.


axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
bột ngọt hay mì chính).
Trong tổng hợp hữu cơ sử dụng loại ω-amino
Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin
C.
D. axit (nhóm amin ở cuối mạch, mạch cacbon
là thuốc bổ gan.
không phân nhánh).
Câu 6 [82708]So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2 ;
B. 2, 4 ;
C. 1, 2, 4 ;
D. 2, 3, 4 ;
Câu 7 [86016]Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong
phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn
thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất
bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol.
B. 1,35 mol.
C. 0,975 mol.
D. 1,25 mol.
Câu 8 [98537]Hợp chất A có công thức phân tử C7H13O4N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được
muối của axit Glutamic và một ancol B duy nhất. Số công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. 4

B. 3
C. 2

D. 1


Câu 9 [99446]Phát biểu nào sau đây đúng:
Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2
Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ
A.
B.
tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
thường.
Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ
Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu
C.
D.
thường sinh ra bọt khí.
được muối điazonin.
Câu 10 [102909]Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho
X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được
xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất. B. Trong phân tử X có một liên kết pi.
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 11 [103284]Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với
600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam
muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72
B. 54,30

C. 66,00
D. 44,48
Câu 12 [103468]X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí
thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch
rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Giá trị của m là
A. 22,75.
B. 19,9.
C. 20,35.
D. 21,20.
Câu 13 [113898]Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H trong
vòng benzen với nước Br2. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. Có bao
nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn ?
A. 10
B. 9
C. 12
D. 6
Câu 14 [115939]Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm
-NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X
thuỷ phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 86,1 gam.
B. 93,9 gam.
C. 96,9 gam.
D. 84,3 gam.
Câu 15 [115944]Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Có các mô tả sau:
(1) X là hợp chất tạp chức;

(2) X1 là hợp chất đa chức;
(3) X2 là hợp chất đơn chức;
(4) X3 có mạch không phân nhánh;
(5) X4 có số nhóm -CH2- bằng X3;
(6) X5 có phân tử khối là 202.
Số mô tả đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 16 [115958]Thủy phân hết một lượng pentapeptit X (xúc tác thích hợp) thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–
Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–
Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly ÷ Gly là 10 ÷ 1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản
phẩm là
A. 27,9 gam
B. 29,7 gam.


C. 13,95 gam.
D. 28,8 gam.
Câu 17 [117209]X là 1 pentapeptit mạch hở . Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở,
có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết
m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11
gam Y. Giá trị của m là
A. 167,85.
B. 156,66.
C. 141,74.
D. 186,90.
Câu 18 [117905]Kết luận nào sau đây không đúng ?
Có 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh trong dãy

Có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương trong
A. các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit
B. dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
glutamic, lysin, anilin.
xenlulozơ, fructozơ.
Có 2 polime được điều chế từ phản ứng trùng
Ancol thơm C8H10O có 2 đồng phân tách nước
C. ngưng trong dãy các polime: Tơ olon, tơ
D. tạo ra sản phẩm tham gia được phản ứng trùng
lapsan, tơ enang, PVA, PE.
hợp.
Câu 19 [121283]Peptit X được cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –
NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 168 gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 17
B. 14
C. 15
D. 16
Câu 20 [123904]Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5
(thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3COOC(Cl2)-CH3, CH3CCl3. Số chất khi tác dụng
với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối là:
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Câu 21 [125744]Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrepeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá
trị của m là
A. 73,4
B. 77,6

C. 83,2
D. 87,4
Câu 22 [147934]Cho các phát biểu sau:
(1). Các aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, không màu, có vị ngọt, đa số tan tốt trong nước và không tan
trong dung môi không phân cực như benzen, hexan,…
(2). Tính axit của nhóm –COOH của glysin (NH2-CH2-COOH) mạnh hơn của axit axetic (CH3COOH) .
(3). Aminoaxit là những axit cacboxylic có chứa nhóm thế amino ở gốc hidrocacbon.
(4). Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit.
(5). Các polipepetit đều tạo được phức chất với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23 [147935]Hỗn hợp khí X gồm NH3 và etylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,514. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X bằng lượng không khí vừa đủ (giả sử trong không khí oxi chiếm 20%, còn lại là khí nito) thì thu được
hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có tổng khối lượng là 43,4 gam. Trị số của m là
A. 3,39 gam.
B. 4,52 gam.
C. 5,65 gam.
Câu 24 [147936]Cho các phát biểu sau:

D. 3,42 gam.


(1). Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
(2). Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Axit
nucleic là polieste của axit photphoric và đường C5.
(3). Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
(4). Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ.

Số phát biểu không đúng là:
A. 1

B. 2

C. 3
D. 4
Câu 25 [147937]Phát biểu nào sau đây không chính xác
Amin bậc III không tạo được liên kết hidrô liên
Cho protein tác dụng với CuSO4 và dung dịch
A. phân tử nên có nhiệt độ sôi nhỏ hơn so với
B. kiềm sẽ thấy xuất hiện màu xanh tím do tạo
amin bậc I và bậc II.
phức chất của đồng (II) với hai nhóm peptit.
Protein phản ứng với HNO3 đậm đặc sẽ xuất
Anilin tác dụng với axit nitric loãng lạnh ( 0C. hiện màu vàng chủ yếu do phản ứng nitro hoá
D. o
5 C) thu được muối điazoni.
vòng benzen ở các gốc amino axit Phe, Tyr,…
Đáp án
1.C
2.B
11.A
12.B
21.C
22.B

3.C
13.B
23.B


4.D
14.C
24.B

5.B
15.C
25.D

6.D
16.A

7.B
17.B

8.B
18.A

9.C
19.C

10.D
20.A



×