Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

chuyên đề bồi dưỡng HSGmôn Sinh Học9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.71 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ :
“BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC’’
CHƯƠNG TRÌNH gồm :
A) Lý do
B) Nội dung
I- Các quy luật di truyền :
1.Các quy luật di truyên của MenDen:
*Quy luật đồng tính .
*Quy luật phân tính .
*Quy luật phân li độc lập.
2.Bổ sung các quy luật di truyền ( sau MenDen):
*Trội không hoàn toàn .
*Di truyền liên kết .
*Di truyền liên kết với giới tính .
II – Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền :
1.Cơ sở và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử .
2. Cơ sở và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào .
C) Kết luận


A) LÝ DO :
-Chúng ta biết rằng Sinh học là một khoa học thực nghiệm .Phần lớn các kiến thức sinh
học cần được hình thành theo phương pháp quan sát và thí nghiệm .
Tuy nhiên , chương trình SH9 mang tính khái quát , trừu tượng khá cao ở cấp vi mô hay vó
mô .
-Đặc biệt trong chương trình SH mới phần “Di truyền và Biến dị” có 39 tiết , nhiều hơn
chương trình cải cách 20 tiết do đó mang tính kế thừa và đi sâu hơn .
-Hiện nay khi giảng dạy các lớp ‘‘Bổi dưỡng HSgiỏi Sinh “ ở cá trường , ngoài việc cung
cấp cho các em lượng kiến thức về lý thuyết tương đối khá nhiều và yêu cầu phải sâu ,
chúng ta cần phải rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho các em .
-Qua thời gian tham gia “Lớp Bồi dưỡng HS giỏi cấp thành phố” môn Sinh , là thành viên


của Hội đồng bộ môn Sinh học, tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm trong phương pháp
giải toán di truyền để đáp ứng phần nào nhu cầu bồi dưỡng HS giỏi môn Sinh học ở các
trường nhằm tăng chất lượng của HS giỏi môn Sinh ngày càng cao .
-Trong quá trình chuẩn bị và thực hiện chắc hẳn không ít thiếu sót . Mong sự đóng góp
của các anh chị để buổi chuyên đề của chúng tôi thực hiện tốt hơn .
-----*------*-----*------*------*------*------


II) CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
2- CƠ SỞ VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM:
* Khái niệm: là hình thức phân chia tế bào mà trong đó từ 1 tế bào mẹ chia thành 2
tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống như thế bào mẹ.
So đồ:
NST tự nhân đôi
TB mẹ phân chia
1 tế bào mẹ 2n (đơn) -------------------> 1 tế bào 2n (kép) -------------------> 2 tế bào con 2n
CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN:
1. Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k – 1
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2k
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
2. Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k – 1
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
3. Tổng số nhiễm sắc thể đơn có trong các tế bào con được tạo thành:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.2k
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.2k
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)

4. Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau khi nguyên phân:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.2k
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.2k
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
5. Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm sau k nguyên phân:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.(2k - 1)
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.(2k – 1)
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
6. Tổng số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường nội bào phải cung cấp cho:
1 tế bào mẹ nguyên phân k lần: 2n .(2k – 1)
x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n.(2 k – 1)
7. Tổng số nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp cho:
1 tế bào mẹ nguyên phân k lần: 2n .(2k – 1)
x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n.(2 k – 1)
8. Tổng số lần nhiễm sắc thể tự nhân đôi trong k lần nguyên phân:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.(2k - 1)
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.(2k – 1)
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
9. Tổng số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong k lần nguyên nhân:
Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: (2k - 1)
Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.(2k – 1)


(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
DẠNG 1: Tính số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân
Ba hợp tử của cùng 1 loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=8. Hợp nguyên phân 1 số lần tạo ra tế
bào con bằng ¼ số tế bào con con do hợp tử 2 nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con sinh ra
từ hợp tử 3 có 512 nhiễm sắc thể đơn. Quá trình nguyên phân của cả 3 họp tử đã tạo ra số tế
bào con tổng số nhiễm sắc thể đơn là: 832.
a. Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra?

b. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Giải:
a) Số tế bào con do mỗi họp tử tạo ra:
Gọi x là số tế bào con do hợp tử 1 tạo ra
 Sx là số tế bào con do hợp tử 2 tạo ra. Mặt khác số tế bào được tạo ra từ
- Hợp tử 3 :
512
= 6S
8
- Ba hợp tử:
832
= 10S
8
Ta có phương trình:
X + Sx + 6S = 10S
5x
= 10S
x
=8
Vậy: số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
Hợp tử 1: x= 8
Hợp tử 2: Sx= S.8= 32
Hợp tử 3: 6S
b) Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
- Hợp tử 1: 2k1 = 8 = 23 -> k1= 3
- Hợp tử 2: 2k2 = 32 = 25 -> k= 5
- Hợp tử 3: 2k3 = 6S = 26 -> k1= 6
DẠNG 2: Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp
Ở loài bắp có bộ nhiễm sắc thể 2n= 20
a. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân S lần liên tiếp. Tính số nhiễm sắc thể

đơn mới tương đương môi trường cung cấp?
b. Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh
dưỡng nói trên đều tiếp tục nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số nhiễm sắc thể
đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là bao nhiêu?
Giải:
a) Số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho tế bào sinh
dưỡng ban đầu:
Ta có: 2n. (2k – 1) = 20 (2S – 1) = 300 NST
b) Số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm:
Tổng số tế bào con được tạo ra từ một tế bào sinh dưỡng ban đầu sau S lần nguyên
phân: 2k = 2S = 16


Tổng số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm cho
các tế bào nguyên phân tiếp 2 đợt:
Ta có: 2S . 2n (2k – 1) = 16.20(22 – 1) =960
-

BÀI TẬP NÂNG CAO:
1. Có 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D của 1 loài đều phân bào nguyên nhiễm, tạo ra
tổng cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt gơn nhau một đợt.
a- Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D
b- Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào
Giải:
a) Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D
Gọi kA, kB ,kC, kD lần lượt là số đợt phân bào của các tế bào A, B, C, D
Ta có: Tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào là

Tế bào A: 2kA


Tế bào B: 2kB

Tế bào B: 2kC

Tế bào B: 2kD
Suy ra 2kA + 2kB + 2kC + 2kD = 60
Mặt khác theo giả thuyết số đợt phân bào của các tế bào A, B, C, D lần lượt hơn
nhau 1 đợt nên ta có:
kB= kA + 1, kC= kA + 2, kD= kA + 3
Thay các giá trị trên vào phương trình (1), ta có:
2kA + 2. 2kA + S. 2kA + 2kA + 3 = 60
2kA + 2. 2kA + S. 2kA + 8. 2kA = 60
15. 2kA
= 60
kA
2
= S=22
 kA = 2
Vậy: Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D lần lượt là:
- Tế bào A: kA = 2
- Tế bào A: kB = 2+1=3
- Tế bào A: kC = 2+2=S
- Tế bào A: kD = 2+3=5
b) Số tế bào con được ạto ra từ mỗi tế bào:
Tế bào A: 2kA= 22=S
Tế bào A: 2kB= 23=8
Tế bào A: 2kC= 2S=16
Tế bào A: 2kD= 25=32
2. Ở đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể 2n =14. Tính số tế bào con được tạo ra từ 1 tế
bào và số lần nguyên phân của tế bào đó trong các trưởng hợp sau:

Trường hợp 1: Môi trường tế bào cung cấp 434 nhiễm sắc thể đơn mới tương
đương.
Trường hợp 2: Môi trường tế bào cung cấp 868 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn
toàn
Trường hợp 3: Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong nguyên phân lần 255.
Giải:
Số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân:


* Trường hợp 1:
ta có: 2n (2k – 1) =S3S

2k – 1
= S3S/2n
k

2
= S3S/2n + 1 =S3S/1S +1= 32
vậy: số tế bào con được tạo ra: 32
số pần nguyên phân : 2k = 32=25  k= 5
* Trường hợp 2:
ta coù: 2n (2k –2) = 868

2k – 2 = 868/2n

2k
= 868/2n +2 = 868/1S + 2= 6S
Vậy: Số tế bào con được tạo ra : 256
Số lần nguyên phân
: 2k = 256= 26  k= 6

* Trường hợp 3:
ta có: (2k –1) = 255
2k = 255 + 1 = 256
Vaäy: Số tế bào con được tạo ra : 256
Số lần nguyên phân
: 2k = 256= 28  k= 8
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM:
* Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào mà trong đó từ 1 tế bào mẹ chia thành S tế
bào con có bộ nhiễm sắc thể bị giảm đi một nữa
* Cơ chế:
Gồm 2 phần phân chia liên tiếp:
- Lần 1: Xảy ra hiện tượng giảm nhiễm

Sơ đồ:
1 tế bào mẹ 2n (đơn) ---------> 1 tế bào 2n (kép) ---------> 2 tế bào con n (kép)
- Lần 2: Xảy ra hiện tượng nguyên nhiễm

Sơ đồ:
2 tế bào con n (kép) ---------> S tế bào con n (đơn)
DẠNG 1: Tính số lượng giao tử được tạo ra
Trong tinh hoàn của thỏ đục xét 100 tế bào sinh dục đực, trong buồng trứng của thỏ
cái xét 100 tế bào sinh dục cái. Các tế bào trên ở thời kỳ chín đều phân bào giảm phân
để tạo ra các giao tử đực và các giao tử cái. Hãy xác định:
a- Số tinh trùng được tạo ra?
b- Số tế bào trứng được tạo ra?
c- Số thể định hướng được tạo ra?
Giải:
a) Số tinh trùng được tạo ra:
1 tế bào sinh dục đục chín giảm phân cho S tinh trùng
 100 tế bào sinh dục đục chín giảm phân cho:

S . 100 = S00 tinh trùng
b) Số tế bào trứng được tạo ra:
1 tế bào sinh dục cái chín giảm phân cho 1 tế bào trứng
 100 tế bào sinh dục cái chín giảm phân cho
S . 100 = 100 tế bào trứng


c) Số thể định hướng được tạo ra:
1 tế bào sinh dục cái chín giảm phân cho 3 thể định hướng
 100 tế bào sinh dục cái chín giảm phân cho
3 . 100 = 300 thể địng hướng
DẠNG 2:
Ở 1 loài động vật, xét 1 nhóm tế bào sinh dục đực và cái giảm phân, tạo được tổng
cộng 320 giao tử đực và cái. Tỉ lệ giữa giao tử đực: giao tử cái = 4:1
Số lượng nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử đục nhiều hơn trong các giao tử cái là
3648. Sự thụ tinh giữa các giao tử đực và cái tạo ra số hợp tử có 304 nhiễm sắc thể đơn.
a- Tính số hợp tư được ạto ra
b- Tính hiệu suất thụ tinh của giữa giao tử đực và giao tử cái
Giải:
a) Số hợp tử được tạo ra:
- Số giao tử của mỗi loại:
* Giao tử đực:
S/5 . 320 =256
* Giao tử cái;
1/5 . 320 = 6S
- Giao tử có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n
ta có:
256n – 6Sn = 36S8
192n
= 36S8

n
= 36S8/192 = 19
 Bộ nhiễm sắc thể 2n = 38
- Họp tử là tế bào có bộ nhiễm sắc 2n
Vậy: Số hợp tử được hình thành là: 30S/38 = 8
b) Hiệu suất thụ tinh của giao tử:
Vì số hợp tử là 8  Số giao tử đục được thụ tinh = số giao tử cái được thụ tinh = 8
Vậy hiệu suất thụ tinh của mỗi loại giao tử là:

Giao tử đực: 8/256 . 100% = 3.125%

Giao tử cái: 8/6S . 100% = 12.5%
BÀI TẬP NÂNG CAO:
Trong 1 lò ấp trứng người ta thu được 4000 con gà con.
a- Xác định số tế bào sinh tinh và sinh trứng đủ để tạo ra đàn gà con nói trên. Biết
rằng hiệu suất thụ tinh của trùng là 50%, của trứng là 100%.
b- Tính số tế bào trứng mang nhiễm sắc thể giới tính X và số tế bào trứng mang số
nhiễm sắc thể giới tính Y được thụ tinh. Biết trong đàn gà con nói trên, gà mái
chiếm tỉ lệ 60%.
Giải:
a) Số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng:
- Số tinh trùng được thụ tinh:
S000
- Số trứng được thụ tinh:
S000
- Số tinh trùng tham gia thụ tinh:
S000 x 100
50

=


Vậy:
* Số tế bào sinh tinh laø:
80000
=

2000

80000


* Số tế bào sinh trùng: S000
b) Số tế bào trứng được thụ tinh loại X và loại Y:
Gà mái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY
Số lượng gà mái trong đàn gà con: 60% .S000= 2S00
 2S00 gà mái XY được hình thành từ 2S00 tế bào trứng loại XY
Số lượng gà trống trong đàn gà con: S000 – 2000= 1600
 1600 được hình thành từ 1600 tế bào trứng loại X
2-CƠ SỞ VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TƯ
CẤU TẠO HÓA HỌC VÀ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ AND
* CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN:
1. Một nucleotit có chiều dài là 3,S A0 và có khối lượng phân tử là 300 Đ.V.C
2. Số nucleotit mỗi loại trong phân tử AND: A=T, G=X
3. Số nucleotit trên từng mạch đơn AND:
A 1 = T2
A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
T1 = A 2
G1 = X2
G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
X1 = G2

4. Tỉ lệ % mỗi loaïi nucleotit trong AND:
%A = %T, %G = %X
%A1 + %A2
%T1 + %T2
%A1 + %T1
%A2 + %T2
%A = %T=
=
=
=
2
2
2
2
%G1 + %G2
%X1 + %X2
%G1 + %X1
%G2 + %X2
%G = %X=
=
=
=
2
2
2
2
5. Toång soá nucleotit trong AND (N):
N= A + T + G + X
Hoaëc:
N= 2A + 2G = 2T + 2X= 2T + 2G= 2A + 2X

6. Tổng số nucleotit trên 1 mạch đơn AND (N/2)
N
2

= A + G= A + X= T + G= T + X

7. Chiều dài phân tử AND (lADN):
N
LAND =
.3,S A0
2
8. Khối lượng phân tử AND (MADN)
MADN = N .300 ĐVC
9. Tổng số liên kết hiđrô của phân tử AND (H):
H= 2A + 3G = 2A + 3X = 2T + 3G= 2T + 3X
10. Số phân tử AND con được tạo ra từ 1 phân tử AND ban đầu:
Tự nhân đôi 1 lần: 21
Tự nhân đôi n lần: 2n
11. Tổng số nucleotit các loại môi trường cung cấp cho 1 phân tử AND (A mt,Bmt, Cmt, Dmt)
Tự nhân đôi 1 lần: Nmt = NADN
Tự nhân đôi n lần: Nmt = NADN (2n – 1)
12. Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp cho 1 phân tử AND (A mt,Bmt, Cmt, Dmt)


Tự nhân đôi 1 lần: Amt = Tmt = AADN = TADN
Gmt = Xmt = GADN = XADN
Tự nhân đôi n laàn: Amt = Tmt = AADN .(2n – 1 )= TADN . (2n – 1 )
Gmt = Xmt = GADN .(2n – 1 )= XADN .(2n – 1 )
13. Tổng số liên kết hidro bị cắt đứt khi 1 phân tử AND tự nhân đôi (H)
Tự nhân đôi 1 lần: H = HADN

Tự nhân đôi n lần: H = HADN (2n – 1)
-

DẠNG 1: Viết trính tự các nucleotit trên từng mạch đơn
Một đoạn phân tử AND có trình tự các nucleotit trên từng mạch đơn thứ 1 là:
A–G–G–T–X–G–A–T–G
a- Viết trình tự các nucleotit trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND
b- Xác định trình tự các nucleotit trên mạch đơn thứ 2 dựa trên nguyên tắc nào?
Giải:
a) Viết trình tự nucleotit trên mạch 2:
* Sơ đồ:
Mạch 1  A - G - G - T - X - G - A - T - G
Maïch 2  T - X - X - A - G - X - T - A - X
b) Nguyên tắc xác định trình tự nu cleotit trên mạch 2:
Dựa vào nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit đối diện nhau trên 2 mạch đơn như
AND: A= T, G = X
DẠNG 2: Tính số lượng và thành phần các loại nucleotit trong phân tử AND
Một phân tử AND có tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit loại T = 20% tổng số
nucleotit của AND.
a- Tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại
b- Nếu số lượng nucleotit loại X = 300.000 thì hãy tính số lượng mỗi loại nucleotit
còn lại
Giải:
a) Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit tồn tại:
Theo nguyên tắc bổ sung ta coù:
% A= %T = 20%N
100% - 2 .20%
%G=%X=
= 30 %N
2

b) Số lượng nucleotit mỗi loại:
Ta có X = 300.000 = 30% N tổng số nucleotit của AND (N)
 Tổng số nucleotit của AND là:
300.000 . 100
N=
= 1.000.000
30
Vậy số nucleotit mỗi loại của AND là:
A = T = 20% x 1.000.000 = 200.000
G = X = 300.000
DẠNG 3:Tìm tổng số nucleotit, chiều dài và khối lượng của phân tử AND
Một đoạn AND có A= 240 = 10% tổng số nucleotit của đạon AND.
a- Tìm tổng của nucleotit của đoạn AND?


b- Tính chiều dài của đạon AND.
c- Đoạn AND trên có khối lượng phân tử là bao nhiêu?
Giải:
a) Tổng số nucleotit của đoạn AND (N):
Ta có: A= 2S0 = 10% N
Suy ra: Tổng số nucleotit của đoạn AND là:
2S0 .100
N=
= 2S00
10
b) Cihều dài của đoạn ADN (lADN):
Ta có:
N
lAND =
. 3,S Ao

2
2S00
=
. 3,S Ao = S080 Ao
2
c) Khối lượng phân tử của đoạn AND (MADN)
Ta có:
MADN = N . 300 ĐVC
= 2S00 . 300 ĐVC
= 720.000 ĐVC
DẠNG 4: Tìm số lần gen tự nhân đôi, số gen con được tạo ra và số nucleotit môi trường
cung cấp.
Một đoạn AND có T = 800, X = 700. Khi đạon AND đó tự nhân đôi 3 lần hãy xác
định:
a- Số đoạn AND con được tạo ra
b- Số nucleotit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn
AND đã cho?
Giải:
a) Số đoạn AND con được tạo ra:
Theo giả thuyết, đoạn AND đã cho tự nhân đôi 3 lần
Ta có: SỐ đoạn AND con được tạo ra là:
2n = 28 = 8
b) Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp:
- Số nucleotit mỗi loại của AND ban đầu:
A = T = 800
G = X = 700
- Số nucleotit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho đoạn AND bn đầu tự nhân đôi 3
lần:
Amt = Tmt = AADN = (2n – 1) = 800 (23 – 1) = 5600
Gmt = Xmt = GADN = (2n – 1) = 700 (23 – 1) = S900

BÀI TẬP NÂNG CAO :
1. Phân tích thành phần hoá học của 1 phân tử AND, người ta có kết quả như sau:
Trên mạch đơn 1: A1 = 1000, G1 = 3000
Trên mạch đơn 2: A2 = 2000, G2 = 4000
a- xác định số nucleotit mỗi loại trên từng mạch và trong cả phân tử AND?


b- Tính chiều dài của phân tử ADN
c- Tính số liên kết hiđro trong phân tử AND?
Giải:
a) Số nucleotit mỗi loại trên từng mạch và trên cả phân tử AND:
- Số nucleotit trên từng mạch là:
A1 = T2 =1000
T1 = A2 =1000
G1 = X2 =1000
X1 = G2 =1000
- soá nucleotit trên cả 2 mạch là:
A = T = A1 + A2 = 1000 +2000 = 3000
G = X = G1 + G2 = 3000 + S000 = 7000
b) Chiều dài phân tử ADN:
Ta có: lADN = (A + G) . 3,S A0
= (3000 + 7000) . 3,S A0
= 3S000 A0
c) Số liên kết hiđro trong phân tử ADN:
Ta có: H = 2A + 3G = 2. 3000 + 3 .7000 = 27000
2. Hai gen 1 và 2 có chiều dài bằng nhau. Gen 1 có tích số giữa A với G bằng S%, gen 2
có tích số giữa G với X bằng 9%. Số liên kết hiđro của gen 1 chiều hơn số liên kết hiđro của
gen 2 là 150.
a- Tính chiều dài của mỗi gen?
b- Tính số liên kết của mỗi gen?

c- Hai gen trên đều tự nhân đôi 5 lần thì môi trường nội bào phải cung cấp số nucleotit
mỗi loại là baonhiêu cho mỗi gen?
Giải:
a) Chiều dài của mỗi gen:
- Xét gen 1 ta có:
A . G = S%
x2 – 50%x + S% = 0
A + G = 50%
 x1 = S0%, x2 = 10%
- Xeùt gen 2 ta coù:
G . X= 9%
 G = X = sqrt(9%) = 30% N
 A = T = 50% - 30% = 20%
- Mặt khác: Hgen 1 – Hgen 2 = 150
 (2 Agen 1 + 3 Ggen 1) – (2 Agen 2 – 3 Ggen 2) = 150
* Với Agen 1 = 10% N, Ggen 1 = 10% N, ta coù:
(2,S0% N + 3,S0% N) – (2,20 % N + 3,30 % N) = 150
 20% N = -150 (loại vì N <0)
* Với Agen 1 = 10% N, Ggen 1 = S0% N, ta coù:
(2,10% N + 3,S0% N) – (2,20 % N + 3,30 % N) = 150

10% N = 150

150 . 100
N=
= 1500 (nhận)
10
* Vậy: chiều dài của mỗi gen là:



Lgen 1 = lgen 2 =

N
2

. 3,S A0 =

1500
2

. 3,S A0

= 2550 A0

b) số liên kết hiđro của mỗi gen;
- Gen 1:
Hgen 1 = 2 Agen 1 + 3Ggen 1
= 2 . 10% . 1500 + 3,S0% . 1500 = 2100
- Gen 2:
Hgen 2 = 2 Agen 2 + 3Ggen 2
= 2 . 2 % . 1500 + 3,30% . 1500 = 1950
c) Số nucleotit mỗi loại trong môi trường pohải cung cấp cho mỗi gen nhân đôi 5 lần:
- Gen 1:
Amt = Tmt = Agen 1(2n – 1) = 10% .1500 (25 – 1) =S650
Gmt = Xmt = Ggen 1(2n – 1) = S0% .1500 (25 – 1) =18600
- Gen 2:
Amt = Tmt = Agen 2(2n – 1) = 20% .1500 (25 – 1) =9300
Gmt = Xmt = Ggen 2(2n – 1) = 30% .1500 (25 – 1) =13950

A) CÁC QUI LỤÂT DI TRUYỀN

GHI NHỚ:
* F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tích menđen:
P : Aa
x
Aa  F1:
3:1
* F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:1, suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tích (xét với 1 cặp gen ):
P : Aa
x
aa  F1:
1:1
* F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1, suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tích với điều kiện có tính trạng trội không hoàn
toàn
P : Aa
x
Aa  F1:
1:2:1
* P thuần chủng và khác nhau bởi n cặp tính trạng tương ứng ở F2 ta có:

- Trường hợp 1: Trội hoàn toàn
+ Tỉ lệ hiểu hình:
+ Số loại kiểu hình:
+ Tỉ lệ kiểu gen :
+ Số loại kiểu gen:

(3 : 1)n
2n

(1 : 2 : 1)n
3n

- Trường hợp 2: Trội không hoàn toàn

+ Tỉ lệ hiểu hình: (1 : 2 : 1)n
+ Số loại kiểu hình: 3n
+ Tỉ lệ kiểu gen :
(1 : 2 : 1)n
+ Số loại kiểu gen: 3n
* Phương pháp xác định tính trạng trội, tính trạng lặn:


Dựa vào qui luật đồng tính của Menđen
 Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội (tính trạng tương ứng với nó là
tính trạng lặn).
- Dựa vào qui luật phân tính của menđen
 Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾ là tính trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ lệ ¼ là tính
trạn lặn.
- Tự qui định tính trạng trội – Tính trạng lặn: p dụng với trường hợp không
xác định được tương quang trội – lặn bằng qui luật đồng tính và phân tích
Menđen.
VD: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
Tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
-

1-

CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN


DẠNG 1:

Vận dụng quy luật đồng tính và phân tính Menđen

Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P. Xác định kết quả lai
ở thế hệ F1 và F2 về kiểu gen và kiểu hình.
* Phương pháp giải:
Bước 1: qui ước gen ( Nếu bài tập cho sẵn qui ước gem thì sử dụng qui ước gen đã
cho)
Bước 2: xác định kiểu gen của P
Viết sơ đồ lai
 Luu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tương quan trội –
lặn trước khi qui ước gen.
BT:
Bài tập 1:
Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua
quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
a- Xác định kết quả thu được ở F1 và F2
b- Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào?
Bài tập 2:
Ở đậu tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp .
a- Hãy lập qui ước gen và viết kiểu gen có thề có cho mỗi kiểu hình ở cặp tính trạng về
chiều cao cây.
b- Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai dưới đây :
-Bố thân cao mẹ thân thấp.


-Bố mẹ đều có thân cao.
Loại 2: Bài toán nghịch

Giả thiết cho kết quả lai ở F1 và F2
Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai.
* Phương pháp Giải:
Bước 1: xác định tương quan trội lặn
Bước 2 : qui ước gen
Bước 3:Phân tích tỉ lệ phân li theo kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của
bốmẹ
Bước S: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả
 Lưu ý: Nếu bài tập cho sẵn tương quan trội – lặn thì áp dụng luôn từ bước 2.
BÀI TẬP :
Bài 1:
Người ta đem lai cà chua quả tròn với cà chua quả tròn, F 1 thu được:315 cây cà chua quả
tròn105 cây cà chua quả bầu dục. Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen qui định.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài 2:
Cho các cây F1 có cùng kiểu gen giao phấn với 3 cây khác nhau được kết quả sau :
-F1 giao phấn với cây thứ nhất thu được 390 cây lá chẻ và 130 cây lá nguyên .
-F1 giao phấn với cây thứ hai thu được S20 cây đều có lá chẻ.
- F1 giao phấn với cây thứ ba thu được 230 cây lá chẻ và 225 cây lá nguyên .
Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai nói trên .
Nếu các cây F1 nói trên được tạo ra từ một cặp P , hãy xác định kiểu gen , kiểu hình của cặp
P đó và lập sơ đồ lai minh họa.
Bài 3:
Ở bò tính trạng lông đen là trội hòan toàn so với tính trạng lông vàng . Cho lai bò lông đen
với bò bò lông đen , ở đời con thá6y xuất hiện bò lông vàng . Biết rằng tính trạng màu lông ở
bò do một cặp gen qui định . Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
DẠNG 2:

Vận dụng Q uy luật phân li độc lập các tính trạng Menđen


Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết kiểu hình của P. Xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
* Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn ở từng tính trạng
Bước 2: qui ước gen
Bước 3: Xác định kiểu gen của P
Bước S: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
BÀI TẬP :
Bài 1:
Cho lai 2 giống bò thuần chủng: bò đen, không sừng và bò vàng có sừng. Thế hệ lai F 1 nhận
được toàn bò đen không sừng. Cho bò F 1 giao phối với nhau. Hãy xác định kiểu gen và kiểu
hình ở bò con F2 biết rằng 2 tính trạng nói trên phân li độc lập và mỗi gen qui định 1 tính
trạng.
Bài 2:


Ở đậu Hà Lan tính trạng thân cao và hạt vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với tính
trạng thân thấp và hạt xanh . Hai cặp tính trạng về chiều cao và về màu hạt di truyền độc lập
với nhau.
Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai sau đây :
a) Cây thân cao hạt xanh giao phấn với cây thân thấp , hạt vàng .
b) Cây thân cao hạt vàng giao phấn với cây thân thấp hạt xanh.
Hướng dẫn:
Theo đề bài qui ước :
A: thân cao; a: thân thấp ;B: hạt vàng ; b: hạt xanh
Phép lai 1:
P: Thân cao ,hạt xanh x Thân thấp, hạt vàng.
-Cây thân cao ,hạt xanh có kiểu gen :AAbb hay Aabb.
-Cây thân thấp , hạt vàng có kiểu gen: aaBB hay aaBb.
Do đó có S trường hợp lai:

P1: Aabb x aaBB
P2: Aabb x aaBb
P3 : Aabb x aaBB
PS : Aabb x aaBb
Phép lai 2:
P: Thân cao , hạt vàng x thân thấp , hạt xanh
-Cây thân cao , hạt vàng có kiểu gen : AABB, AABb , AaBB, hay AaBb.
-Cây thân thấp , hạt xanh có kiểu gen aabb do đó có S trường hợp lai
P1 : AABB x aabb
P2 : AaBB x aabb
P3 : AABb x aabb
PS : AaBb x aabb
Loại 2: Bài toán nghịch
Giả thiết cho kết quả lai ở đời con. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P
* Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn
Bước 2: qui ước gen
Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng để suy ra kiểu
gen của bố mẹ.
Bước S: Xác định kiểu gen của bố mẹ.
Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
B ÀI TẬP :
Bài 1:
Ở chuột tính trạng lông đen được qui định bởi gen A, tính trạng lông trắng được qui định bởi
gen a. Tính trạng lông xù được qui định bởi gen B, tính trạng lông trơn được qui định bởi gen
b. Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập.
Cho lai các con chuột bố mẹ với nhau, F1 thu được kết quả sau:
28 chuột đen – xù: 9 chuột đen – trơn : 10 chuột trắng – xù : 3 chuột trắng – trơn.
Xác định kiểu gen và kiểu hình cảu chuột bố mẹ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
Bài 2:

Ở một loài thực vật , tiến hành các phép lai sau:
-Phép lai 1:


P: Cây thân cao , quả đỏ x cây thân thấp, quả đỏ
F1 : 92 cây cao , quả đỏ : 31 cây cao , quả vàng :91 cây thấp quả đỏ : 30 cây thấp quả vàng
-Phép lai 2:
P: Cây thân cao, quả đỏ x cây thân cao quả vàng
F1 : 120 cây cao quả đỏ : 119 cây cao quả vàng : S0 cây thấp quả đỏ : S1 cây thấp quả vàng
Hướng dẫn giải:
-Xét từng cặp tính trạng riêng lẽ ở 2 phép lai để suy ra tính trạng trội, tính trạng lặn , qui
ước gen và biện luận cho từng trường hợp và viết sơ đồ lai
Bài 3:
Ở ruồi giấm , tương phản với hai tính trạng thân đen lông ngắn là thân xám lông dài . Giao
phối giữa hai ruồi mang các tính trạng với nhau , F 1 đồng loạt có thân xám lông ngắn .Cho S
ruồi đực F1 giao phối riêng rẽ với S ruồi giấm cái khác nhau , thu được kết quả sau:
-Với ruồi giấm cái thứ nhất thu được S loại kiểu hình ở thế hệ lai , trong đó có 12,5% ruồi
thân đen lông dài .
-Với ruồi giấm cái thứ hai thu được 50% số ruồi ở thế hệ lai là thân xám lông ngắn và 50%
còn lại là thân xám lông dài .
-Với ruồi giấm cái thứ ba thu được 6,25% ruồi thân đen lông dài .
-Với ruồi giấm cái thứ tư thu được S loại kiểu hình ở thế hệ lai trong đó có 25% ruồi thân đen
lông dài Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng , các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác
nhau .
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi kết quả trên .
Hướng dẫn giải:
-Với ti lệ kiểu hình thu được ở F1 là 6,25% = 1/16  có tất cả 16 tổ hợp là kết quả của :
Sgt  x S gt   KGP : AaBb x AaBb
-Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 12,5% = 1/8  có tất cả 8 tổ hợp là kết quả của :
Sgt  x 2 gt ( hay ngược lại)  KGP: AaBb x aaBb hay AaBb x Aabb

-Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 25% = 1/S  có tất cả S tổ hợp là kết quả của :
Sgt  x 1 gt  hay 2gt  x 2 gt   KGP: AaBb x aabb hay Aabb x aaBb
-Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 50% =1/2  có 2 tổ hợp là kết quả của :
2gt  x 1 gt (hay ngược lại)  KGP : AABb x aabb hay AaBB x aabb.
*Chú ý khi biện luận để rút ra kiểu gen của bố và mẹ cần dựa vào đề cho
2- BỔ SUNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN SAU MENDEN

Lai 1 cặp tính trạng với hiện tượng
trội không hoàn toàn
DẠNG 3:

Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và kiểu hình của P.
Xác định kết quả lai ở F1, F2 về kiểu gen và kiểu hình
* Phương pháp giải:
Bước 1: Qui ước gen ( nếu bài tạp cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước gen đã
cho)
Bước 2: Xác định kiểu gen của P
Bước 3: Viết sơ đồ lai
 Luu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác địng tương quan trội –
lặn trước khi qui ước gen.
BÀI TẬP:


Bài 1:
Ở cây hoa phấn gen R qui định hoa màu đỏ, gen r qui định hoa màu trắng. Cặp gen Rr qui
định hoa màu hồng.
a- Giải thích sự xuất hiện của hiểu hình hoa màu hồng?
b- Cho lai giữa cây hoa phấn màu đỏ với cây hoa phấn màu trắng được F1
Cho F1 tiếp tục lai với nhau được F2. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2

Loại 2: Bài toán nghịch
Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và kết quả lai ở F1, F2
Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai
* Phương pháp giải:
Bước 1: Qui ước gen ( nếu bài tạp cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước gen đã
cho)
Bước 2: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bố mẹ
Bước 3: viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả
BÀI TẬP:
Bài 1:
Ở cây dâu tây, tinh 1trạng quả đỏ là trội không hoàn toàn so với tính trạng quả trắng. Cho lai
giữa 2 cây dâu tây chưa rõ màu quả được thế hệ lai F 1 đồng nhất về kiểu hình cho F 1 tự thụ
phấn được F2 gồm: 102 Cây dâu quả đỏ: 207 cây dâu tây quả hồng : 99 cây dâu tây quả trắng
Giải thích kết quả thu được và viết sơ đồ lai. Biết rằng tinh 1trạng màu quả đỏ do 1 cặp gen
qui định.
Bài 2:
Người ta tiến hành các phép lai kh1ác nhau và thu được các kết quả ở F 1 như sau :
a) Phép lai 1:
F1 xuất hiện 85 cây có hạt màu đen, 170 cây có hạt màu xám, và 86 cây có hạt màu trắng .
b) Phép lai 2:
F1 xuất hiện 162 cây có hạt màu đen và 160 cây có hạt màu xám .
c) Phép lai 3:
F1 Xuất hiện 300 cây đều có hạt màu đen.
Hướng dẫn giải:
Theo đề bài , qui ước : Gen A : Hạt màu đen , gen a: hạt màu trắng .
Xét phép lai 1: Ta có tỉ lệ kiểu hình ở F1 : 85 hạt đen : 170 hạt xám : 86 hạt trắng xấp xỉ 1:hạt
đen : 2 hạt xám :1 hạt trắng .Tỉ lệ 1:2:1 là tỉ lệ của quy luật phân li với tính trạng không hoàn
toàn , suy ra hạt xám là tính trạng trung gian .Ta có: kiểu gen AA:hạt đen; Aa: hạt xám ;
aa:hạt trắng.
Phép lai 2,3 ,S tự giải.




Dạng 4: Quy luật di truyền liên kết
*Một số kiến thức cơ bản cần nhớ:
Cơ thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng :
-Kí hiệu kiểu gen:
*Nếu 2 gen trội liên kết trên 1 nhiễm sắc thể và 2 gen lặn kiên kết trên 1 nhiễm sắc thể còn
lại là củà cặp tương đồng
Kí hiệu gen: AB/ab ( gọi là kiểu gen dị hợp đều)
*Nếu ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng , mỗi nhiễm sắc thể đều có 1 gen trội liên kết với 1
gen lặn . Kí hiệu kiểu gen : Ab / aB ( gọi là kiểu gen dị hợp tử chéo)
-Các cơ thể dị hợp hai cặp gen lai với nhau:
*Có các trường hợp sau: AB/ab x AB/ab ; AB/ab x Ab/aB ; Ab/aB x Ab/aB
Neáu con lai có tỷ lệ kiểu hình 3:1 ( với tính trội hoàn toàn) .Suy ra cơ thể P mang lai đều có
kiểu gen dị hợp tử đều và liên kết gen hoàn toàn : P: AA/ab x AB/ab
*Nếu các tính trội hoàn toàn và con lai F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1, có thể có các khả năng sau:
-Nếu các gen liên kết hoàn toàn :
Suy ra ít nhất một trong 2 cơ thể P mang lai là dị hợp tử chéo (Ab/aB )
P : AB/ab x Ab /aB hay P: Ab/aB x Ab/aB
Nếu có hiện tượng hoán vị gen:

BT3:Gen thứ nhất có 90 vòng xoắn và tỉ lệ
A+T
2
=
G+X
3
Trên mạch đơn thứ nhất của gen 35% A và trên mạch thứ hai có 15% b, Gen thứ hai có cùng
số liên kết hiđro với gen thứ nhất nhưng có số T ít hơn so với T của gen thứ nhất là 180

nucleotit. Mạch thứ nhất của gen hai có 120 T và 320 X.
1. Tính số lượng từng loại nucleotit của cả gen và từng mạch đơn của gen 1.
2. Tính số lượng từng loại nucleotit của cả gen và từng mạch đơn của gen.
BT1: Ở người A quy định tóc xoăn, alen a quy định tóc thẳng, Gen B quy định mắt đen, alen
b quy định mắt xanh. Hai cặp gen này phân ly độc lập với nhau
Bố tóc xoăn, mắt xanh thì mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con
chắc chắn có tóc xoăn, mắt đen?
BT2: Bệnh máu chảy không đông được di truyền như một tính trạng liên kết với nhiễm sắc
thể X.
1. Mộtngười đàn ông bị bệnh máu khó đông lấy một phụnữ không có bệnh này. Họ sinh
được những con trai và những con gái bình thường. Những người con này kết hôn với những
người không mắc bệnh. Ở cháu của họ có phát hiện được bệnh này hay không và khả năng
xuất hiện con trai và con gái bị bệnh trong các gia đình này như thếnào?
2. Một người đàn ông mắc chứng máu khó đông kết hôn với một người phụ nữ bình
thường mà cha cô ta mắc bệnh. Xác định tỷ lệ sinh ra những đứa trẻ khoẽ mạnh trong gia
đình.




×