Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài tập và Lý thuyết nâng cao về Amin – Amino axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 70 trang )

/>
Thi online - Bài tập và Lý thuyết nâng cao về Amin –
Amino axit
Câu 1 [31868]DD các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp
theo chiều tăng dần là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 3, 2, 4, 1
C. 2, 1, 4, 3
D. 4, 1, 3, 2
Câu 2 [32660]Để nhận biết các hoá chất sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N người ta dùng:
A. Quỳ tím ẩm.
C. Dung dịch HCl đậm đặc.

B. Dung dịch axít nitrơ.
D. Dung dịch natribisunfat.

Câu 3 [34314]Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thì thu được
muối có công thức phân tử C2H4O2NNa và một hợp chất hữu cơ Y. Cho Y qua CuO đun nóng thu được hợp
chất hữu cơ Z có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOCH(CH3)2
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3

B. H2N[CH2]2COOC2H5
D. CH3[CH2]4NO2

Câu 4 [39311]Thủy phân một đoạn peptit từ các amino axit A,B,C,D,E có cấu tạo ADCBE. Hỏi thu được bao
nhiêu hợp chất có liên kết peptit ?
A. 4
C. 8

B. 5


D. 9

Câu 5 [80980]Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng ?
A.

Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino
axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.

C.

Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin
là thuốc bổ gan.

Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là
bột ngọt hay mì chính).
Trong tổng hợp hữu cơ sử dụng loại ω-amino
D. axit (nhóm amin ở cuối mạch, mạch cacbon
không phân nhánh).
B.

Câu 6 [82708]So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2 ;
C. 1, 2, 4 ;


B. 2, 4 ;
D. 2, 3, 4 ;

Câu 7 [86016]Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong
phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn
thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất
bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol.
C. 0,975 mol.

B. 1,35 mol.
D. 1,25 mol.

Câu 8 [98537]Hợp chất A có công thức phân tử C7H13O4N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được
muối của axit Glutamic và một ancol B duy nhất. Số công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. 4

B. 3


/>C. 2
Câu 9 [99446]Phát biểu nào sau đây đúng:
Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2
tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ
C.
thường sinh ra bọt khí.
A.

D. 1

Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ
thường.
Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu
D.
được muối điazonin.
B.

Câu 10 [102909]Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho
X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được
xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất. B. Trong phân tử X có một liên kết pi.
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 11 [103284]Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với
600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam
muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72
C. 66,00

B. 54,30
D. 44,48

Câu 12 [103468]X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí
thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch
rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Giá trị của m là
A. 22,75.
C. 20,35.

B. 19,9.
D. 21,20.


Câu 13 [113898]Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H trong
vòng benzen với nước Br2. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. Có bao
nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn ?
A. 10
C. 12

B. 9
D. 6

Câu 14 [115939]Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1
nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1
mol X thuỷ phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 86,1 gam.
C. 96,9 gam.

B. 93,9 gam.
D. 84,3 gam.

Câu 15 [115944]Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Có các mô tả sau:
(1) X là hợp chất tạp chức;
(2) X1 là hợp chất đa chức;
(3) X2 là hợp chất đơn chức;
(4) X3 có mạch không phân nhánh;
(5) X4 có số nhóm -CH2- bằng X3;

(6) X5 có phân tử khối là 202.
Số mô tả đúng là:
A. 3
C. 5

B. 4
D. 6

Câu 16 [115958]Thủy phân hết một lượng pentapeptit X (xúc tác thích hợp) thu được 32,88 gam Ala–Gly–
Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là


/>Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly ÷ Gly là 10 ÷ 1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp
sản phẩm là
A. 27,9 gam
C. 13,95 gam.

B. 29,7 gam.
D. 28,8 gam.

Câu 17 [117209]X là 1 pentapeptit mạch hở . Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở,
có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết
m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11
gam Y. Giá trị của m là
A. 167,85.
C. 141,74.

B. 156,66.
D. 186,90.


Câu 18 [117905]Kết luận nào sau đây không đúng ?
Có 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh trong
A. dãy các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit
glutamic, lysin, anilin.
Có 2 polime được điều chế từ phản ứng trùng
C. ngưng trong dãy các polime: Tơ olon, tơ
lapsan, tơ enang, PVA, PE.

Có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương trong
B. dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ, fructozơ.
Ancol thơm C8H10O có 2 đồng phân tách nước
D. tạo ra sản phẩm tham gia được phản ứng trùng
hợp.

Câu 19 [121283]Peptit X được cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –
NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 168 gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 17
C. 15

B. 14
D. 16

Câu 20 [123904]Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5
(thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3COOC(Cl2)-CH3, CH3CCl3. Số chất khi tác
dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối là:
A. 6
B. 4
C. 7

D. 5
Câu 21 [125744]Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrepeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin.
Giá trị của m là
A. 73,4
B. 77,6
C. 83,2
D. 87,4
Câu 22 [147934]Cho các phát biểu sau:
(1). Các aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, không màu, có vị ngọt, đa số tan tốt trong nước và không tan
trong dung môi không phân cực như benzen, hexan,…
(2). Tính axit của nhóm –COOH của glysin (NH2-CH2-COOH) mạnh hơn của axit axetic (CH3COOH) .
(3). Aminoaxit là những axit cacboxylic có chứa nhóm thế amino ở gốc hidrocacbon.
(4). Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit.
(5). Các polipepetit đều tạo được phức chất với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23 [147935]Hỗn hợp khí X gồm NH3 và etylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,514. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X bằng lượng không khí vừa đủ (giả sử trong không khí oxi chiếm 20%, còn lại là khí nito) thì thu được


/>hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có tổng khối lượng là 43,4 gam. Trị số của m là
A. 3,39 gam.
C. 5,65 gam.

B. 4,52 gam.
D. 3,42 gam.


Câu 24 [147936]Cho các phát biểu sau:
(1). Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
(2). Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Axit
nucleic là polieste của axit photphoric và đường C5.
(3). Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
(4). Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
C. 3

B. 2
D. 4

Câu 25 [147937]Phát biểu nào sau đây không chính xác
Amin bậc III không tạo được liên kết hidrô liên
Cho protein tác dụng với CuSO4 và dung dịch
A. phân tử nên có nhiệt độ sôi nhỏ hơn so với
B. kiềm sẽ thấy xuất hiện màu xanh tím do tạo
amin bậc I và bậc II.
phức chất của đồng (II) với hai nhóm peptit.
Protein phản ứng với HNO3 đậm đặc sẽ xuất
Anilin tác dụng với axit nitric loãng lạnh ( 0C. hiện màu vàng chủ yếu do phản ứng nitro hoá D. o
5 C) thu được muối điazoni.
vòng benzen ở các gốc amino axit Phe, Tyr,…

Đáp án
1.C
2.B
11.A

12.B
21.C
22.B

3.C
13.B
23.B

4.D
14.C
24.B

5.B
15.C
25.D

6.D
16.A

7.B
17.B

8.B
18.A

9.C
19.C

10.D
20.A



/>
Thi online - Lý thuyết và bài tập nâng cao về Zn, Ni, Sn,
Pb, Ag, Au
Câu 1 [104761]Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được
7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 3,84
B. 6,40
C. 5,12
D. 5,76
Câu 2 [115560]Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 4,32 A,
trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 12,64 gam bột Fe vào
X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 20,4 gam chất rắn.
Giá trị của t là
A. 3574,07 giây
C. 8935,2 giây

B. 5361,1giây
D. 2685 giây

Câu 3 [121831]Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện
không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6
gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 0,8
C. 1,0

B. 0,3

D. 1,2

Câu 4 [122120]Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 0,75x mol/l
thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch
HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có HNO3 dư). Giá trị của V

A. 6,72
C. 5,60

B. 2,80
D. 4,48

Câu 5 [142669]Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện
không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl
(loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào
một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,06 mol.
C. 0,14 mol.

B. 0,08 mol.
D. 0,16 mol.

Câu 6 [142900]Cho các phát biểu sau:
(1). Quặng sắt hematit có thành phần chính Fe3O4 là quặng chiếm hàm lượng sắt lượng sắt cao nhất trong các
quặng sắt.
(2). Vàng (Au) là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn nhôm (Al).
(3). Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
(4). Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH.
(5) Thiếc (Sn) và Chì (Pb) là những kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất thấp nên được dùng để chế tạo hợp kim
Sn-Pb làm thiếc hàn.

Số phát biểu không đúng là:
A. 1
C. 3
Câu 7 [142901]Số tính chất đúng về kẽm (Zn) là:

B. 2
D. 4


/>(1). Kẽm là kim loại màu lam nhạt, giòn.
(2). Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
(3). Những đồ vật bằng kẽm không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước.
(4). Có thể dùng Zn để đẩy vàng khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng).
(5). Zn bị thụ động trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(6). Hỗn hợp rắn kẽm và các hợp chất của kẽm không độc.
A. 3
C. 5

B. 4
D. 6

Câu 8 [142902]Ứng dụng nào của các kim loại sau đây không đúng ?
Kim loại Ag, Pd phản chiếu ánh sáng gần như
Chì được dùng để chế tạo mặt nạ ngăn cản tia
B.
hoàn toàn nên dùng để tráng gương.
phóng xạ.
Niken ( Ni ) dùng chế tạo các hợp kim, mạ đồ
Sn-Mn là cặp kim loại chế tạo pin phổ biến
C. vật, chống gỉ cho sắt, làm chất xúc tác hóa học, D.

nhất hiện nay ( như pin con thỏ,…)

A.

Câu 9 [142903]Nhận xét nào sau đây về các kim loại chuyển tiếp là đúng ?
Trong không khí, ở nhiệt độ thường Ag, Au,
A. Sn, Ni, Zn, Cr đều không bị oxi hóa do có lớp
màng oxit bảo vệ.
C.

Các kim loại quý như Ag, Au được điều chế
bằng phương pháp thủy luyện.

B.

Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí
hoặc hơi nước có mặt khí lưu huỳnh đioxit.

Làm rơi một mẫu thiếc hàn vào dung dịch của
D. bình acquy thấy có bọt khí thoát ra và chất rắn
tan hoàn toàn.

Câu 10 [142904]Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :

Số phản ứng sinh ra đơn chất N2 là:
A. 4
C. 6

B. 5
D. 7


Câu 11 [142905]Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây để điều chế crôm (Cr) :

A. 2
C. 4

B. 3
D. 5

Câu 12 [142906]Công thức phèn nào sau đây không đúng :
A. Phèn chua (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. Phèn crôm K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.


/>C. Phèn sắt (NH4)2.Fe2(SO4)3.24H2O.
D. Phèn nhôm Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 13 [142907]Ứng dụng nào sau đây của Đồng (Cu) và hợp chất của nó không chính xác:
Phức đồng [Cu(NH3)4](OH)2 gọi là nước
A. Svâyde dùng để hoàn tan xenlulozơ trong quá
trình sản xuất tơ nhân tạo.
Nước Felinh chứa phức của Cu2+ dùng để xác
C. định hàm lượng đường trong nước tiểu của
người bị bệnh đái đường.

Muối CuSO4.5H2O dùng đề làm thuốc trừ sâu
B. trong nông nghiệp, phát hiện nước lẫn trong
xăng và các hợp chất hữu cơ.
D.


Đồng cacbonatbazơ ( CuCO3.Cu(OH)2 ) dùng
để chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục.

Câu 14 [142908]Số chất và hợp chất nào sau đây độc hại đối với sức khỏe con người khi tiếp xúc hay đề một
lượng nhỏ chúng vào cơ thể: Zn, Pb, Al2O3, CuCO3.Cu(OH)2, ZnO ( hơi ), Hg, KClO3, C.
A. 4
C. 6

B. 5
D. 7

Câu 15 [142909]Có bao nhiêu phản ứng giữa các chất sau đây tạo thành kết tủa sau phản ứng:

A. 4
C. 6

B. 5
D. 7

Câu 16 [142910]Lấy m gam kim loại M hoặc m/2 gam muối sunfua của nó tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thì đều thoát ra khi NO2 ( duy nhất ) với thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. Xác định công thức
của muối sunfua trên:
A. FeS.
C. Cu2S.

Đáp án
1.B
2.B
11.B
12.A


B. MgS.
D. CuS.

3.C
13.B

4.C
14.A

5.B
15.B

6.B
16.C

7.C

8.D

9.C

10.B


/>
Thi online - Lý thuyết và bài tập nâng cao về
Cacbohiđrat
Câu 1 [27683]Khẳng định nào sau đây không đúng:
Rớt H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và

A. thủng ngay do phản ứng:
(C6H10O5)n

6nC + 5nH2O

Từ xenlulozơ hình thành xenlulozơ triaxetat nhờ
phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n +
C.
3nCH3COOH
3nH2O

Rớt HCl đặc vào vải sợi bông, vải mủn dần
rồi bục ra do phản ứng:
B.
(C6H10O5)n +
nH2O

nC6H12O6

Từ xenlulozơ hình thành xenlulozơ trinitrat
nhờ phản ứng:
D. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2

[C6H7O2(OCOCH3)3]n +

[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

Câu 2 [51418]Cho các chuyển hoá sau:


X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
Câu 3 [95577]Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (điều
kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,0
B. 12,0
C. 15,0
D. 20,5
Câu 4 [98720]Cho các phát biểu sau
(1) Sản phẩm metyl glicozit tạo ra do glucozơ, mantozơ phản ứng với CH3OH (xt : HCl khan) đều có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3
(2) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α –glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α–glucozơ
ở C1, gốc β–fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(3) Tinh bột có 2 loại liên kết α –[1,4]–glicozit và α –[1,6]–glicozit
(4) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, sau đó đun nóng thấy dung dịch có màu xanh tím
(5) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và
dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(6) Xenlulozo là nguyên liệu được sử dụng để điều chế thuốc nổ không khói, tơ axetat, tơ visco
Số câu phát biểu không đúng là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5 [100409]Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozơ?
A. Lên men glucozơ chỉ thu được C2H5OH và


B. Vòng 6 cạnh của glucozơ có được là do phản


/>CO2 và một phần glucozơ dư.
Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc CH3COO
C. trong phân tử khi tham gia phản ứng với
anhiđrit axetic có mặt piriđin

ứng cộng của nhóm -OH ở C5 vào liên kết C=O
của nhóm chức anđehit
D.

Glucozơ tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, đun
nóng), Cu(OH)2, dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 6 [101450]Nhận định nào sau đây không đúng?
Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–
Phân tử mantozơ do 2 gốc α–glucozơ liên kết
fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,
A. với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C1, B.
gốc α–glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–
gốc thứ hai ở C4(C1–O–C4)
O–C4)
Tinh bột có 2 loại liên kết α–[1,4]–glicozit và α
C.
D. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit
–[1,6]–glicozit
Câu 7 [102508]Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác, to) thu được 12,0 gam
hỗn hợp X (gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 4,2 gam CH3COOH). Thành phần % theo khối
lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là

A. 48,0 và 20,5%.
C. 39,87% và 25,13%.
Câu 8 [113145]

B. 24,0% và 41,0%.
D. 45,26% và 34,06%.

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
1. Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng gương.
2. Các gốc α – glucozơ trong phân tử amilozo liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit.
3. Glucozơ, mantozơ, fructozơ đều làm mất màu dung dịch nước brom.
4. Cacbohydrat đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc xúc tác H2SO4 đặc tạo hợp chất nitrat
5. Glucozơ và Fructozo đều có phản ứng công H2 ( Ni, to) tạo thành sobitol.
6. Cacbohydrat là những hợp chất polihydroxy nên dễ tan trong nước.
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 5, 6
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6
Câu 9 [115930]Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được hợp chất X.
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ Y.
(3) Hiđrat hoá etilen thu được hợp chất hữu cơ Z.
(4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 80oC thu được hợp chất hữu cơ T.
Sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên là (mỗi mũi tên là 01 phản ứng; X, Y, Z, T là các
sản phẩm chính)
A. X

Z


T

Y.

B. X

Z

Y

T.

C. T

Y

X

Z

D. Z

T

Y

X.


/>Câu 10 [115964]Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2/NaOH thu được kết tủa Cu2O
(b) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(e) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có
phản ứng tráng gương.
(g) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
C. 6

B. 3
D. 4

Câu 11 [117879]
Cho các tính chất sau:
(1) Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt.
(2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(3) Phản ứng với Cu(OH)2/NaOH, to.
(4) Tráng gương.
(5) Làm mất màu nước brom.
(6) Phản ứng màu với I2.
(7) Thủy phân.
(8) Phản ứng với H2 (Ni, to).
Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung:
A. 2 tính chất.
C. 4 tính chất.
Câu 12 [117915]


B. 3 tính chất.
D. 5 tính chất.

Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu
được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau.
- Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol.
- Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
A. 34,56.
C. 38,88.

B. 69,12.
D. 43,20.


/>Câu 13 [117928]Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch
NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là:
A. 384,7.
C. 270,0.

B. 135,0.
D. 192,9.

Câu 14 [122014]Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp
thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một
lượng H2 dư ( Ni, t0) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 80%
C. 40%


B. 50%
D. 60%

Câu 15 [123884]Đun nóng hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,04 mol mantozơ với H2SO4 loãng dư một
thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác
dụng với một lượng dư nước brom thì lượng Br2 đã phản ứng là:
A. 0,045 mol.
C. 0,085 mol.

B. 0,075 mol.
D. 0,105 mol.

Câu 16 [125413]Số nhận xét đúng:
(1) Etyl isovalerat có mùi chuối chín
(2) Saccarozo được tạo thành từ các phân tử α-glucozo và α-fructozo
(3) Tinh bột được tạo thành từ các gốc α-glucozo
(4) Oxi hóa không toàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit
(5) Oxi hóa anđehit axetic là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic
(6) Tơ enang là tơ bán tổng hợp
A. 2
C. 3

B. 4
D. 5

Câu 17 [147586]Ứng dụng nào sau đây của các cacbohidrat là không đúng :
A.

Trong Y học, glucozo đương dùng làm thuốc
tăng lực, saccarozo để pha chế thuốc.


C.

Trong công nghiệp, tinh bộ được dùng để sản
xuất bánh kẹo, glucozo, hồ dán,..

Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất
tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
Glucozo, saccarozo được sử dụng chủ yếu
D. trong công nghiệp tráng gương, tráng ruột
phích, …
B.

Câu 18 [147587]Saccarin là đường hoá học ( hợp chất chứa vòng benzen có CTPT C7H5O3NS ), chất ngọt
không có giá trị dinh dưỡng. So sánh nào sau đây chính xác khi nói về thứ tự độ ngọt tăng dần của saccarin với
các cacbohidrat:
A. glucozo < saccarozo < fructozo < saccarin.
C. saccarin < glucozo < saccarozo < fructozo.

B. fructozo < glucozo < saccarozo < saccarin.
saccarin < fructozo < glucozo < saccarozo.
D.

Câu 19 [147588]Để xác định hiệu suất phản ứng thuỷ phân 95,76 gam hỗn hợp saccarozo và mantozơ, người ta
chia đôi hỗn hợp sau phản ứng làm 2 phần bằng nhau.
♦ Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 51,84 gam kết tủa.
♦ Phần 2 làm mất màu vừa đủ 30,72 gam brom trong dung dịch.
Giả sử hiệu suất thuỷ phân mỗi chất là như nhau, đều bằng H %. Giá trị của H là
A. 60.
C. 75.

Câu 20 [147589]Phát biểu nào sau đây không đúng:

B. 70.
D. 80.


/>Trong máu người bình thường có một lượng
nhỏ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1 %.
Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, không màu,
không mùi, không vị, không tan trong nước và
C.
các dung môi thông thường, chỉ tan trong
Cu(OH)2/OH-.
A.

Đáp án
1.C
2.D
11.A
12.C

3.C
13.D

4.B
14.C

5.A
15.C


6.B
16.A

7.B
17.B

B.

Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng,
không tan trong nước nguội.

D.

Mantozơ là sản phẩm thuỷ phân tinh bột nhờ
enzim amilaza ( có trong mầm gạo ).

8.C
18.A

9.A
19.D

10.A
20.C


/>
Thi online - Cấu tạo nguyên tử
Câu 1 [133049]Ion X có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học
thỏa mãn với điều kiện của X là

n+

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2 [133050]Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp
4s ?
A. 2
C. 10

B. 8
D. 12

Câu 3 [133051]Cho X (Z = 24), Y (Z = 26).
4

4

2

A. [Ne]3d , [Ne]3d 4s .
C. [Ar]3d3, [Ar]3d6.

,

có cấu hình electron lần lượt là
B. [Ne]3d3, [Ne]3d6.
D. [Ar]3d3, [Ar]3d5.


Câu 4 [133052]Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị
khối lượng của



. Phần trăm

có trong axit pecloric là (cho: H = 1; O = 16)

A. 27,2%.
B. 30,12%.
C. 26,12%.
D. 26,92%.
Câu 5 [133053]Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần
còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của sắt là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của sắt là
7,87 g/cm3. Bán kính gần đúng của Fe là:
A.
C.

1,28

.

1,97

.

B.
D.


1,41

.

1,67

.

Câu 6 [133054]Có các phát biểu nào sau:
(a) Điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử.
(b) So với các nguyên tử thì các ion âm tạo thành từ nguyên tử đó luôn có bán kính lớn hơn.
(c) Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khối.
(d) Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số điện tích hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7 [133055]Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của
nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử
X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện
giữa X và Y là
A. 15:16.
C. 2:5.

B. 16:15.
D. 5:2.

Câu 8 [133056]Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên
tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X.

Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt
mang điện giữa X và Y là


/>A. 15:16.
B. 16:15.
C. 2:5.
D. 5:2.
Câu 9 [133058]Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng.
Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt; còn trong hạt nhân R có số nơtron bằng
số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84 và a + b = 4. Khối lượng phân tử Z là
A. 67
C. 180

B. 161
D. 92

Câu 10 [133059]Một hợp chất được tạo thành từ các ion X+ và
. Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt
proton, nơtron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối
của X lớn hơn số khối của Y là 23; tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X nhiều hơn trong ion
7 hạt. X, Y là nguyên tố nào sau đây ?
A. Na và Cl
C. K và O



B. Na và O
D. Li và O


Câu 11 [133063]Trong phân tử MXx nguyên tố M chiếm
% khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số
nơtron của X. Số proton của X bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MXx là 66. Số khối phù
hợp của MXx là
A. 202.

B. 88.

C. 161.

D. 126

Câu 12 [133064]Phân tử MXx có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số khối của
nguyên tử M gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X ít hơn tổng số proton, nơtron
và electron của nguyên tử M là 47. Tổng số proton, nơtron, electron của phân tử MXx là
A. 202.
B. 192.
C. 256.
D. 246.
Câu 13 [133065]Thả một viên bi bằng sắt hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ.
Sau khi đường kính viên còn lại bằng 1/2 so với ban đầu thì khí ngừng thoát ra (giả sử viên bi bị mòn đều từ
mọi phía). Nồng độ (mol/lít) của dung dịch HCl là
A. 0,125.

B. 1,376.

C. 0,500.

D. 0,875.


Câu 14 [133066]Cho các kim loại và ion sau: Cr (ZCr = 24); Mn (ZMn = 25); Fe2+ (ZFe = 26); Mn2+; Fe3+. Số
nguyên tử và ion có cùng số electron độc thân là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 15 [133069]Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử: (1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên
tử; (2) điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton; (3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron
lớp vỏ của nguyên tử; (4) Số hạt proton bằng số hạt notron. Số nhận xét không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 16 [133071] Nguyên tử nguyên tố X có tổng hạt cơ bản là 76 hạt. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản X có số electron độc thân là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 17 [133074]Một cation đơn nguyên tử có tổng số ba loại hạt cơ bản là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều


/>hơn số hạt không mang điện là 18, tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Cấu hình electron của cation đó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.

Câu 18 [133075]Hợp chất X được tạo từ các ion của 2 nguyên tố M, N có dạng MN2. Trong phân tử đó tổng số

p là 46, số hạt mang điện trong ion của N nhiều hơn trong ion của M là 48. Công thức của MN2 là: Biết (ZMg =
12; ZCa = 20; ZCl = 17; ZF = 9).
A. CaCl2.
C. MgF2.

B. MgCl2.
D. CaBr2

Câu 19 [133076] Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?
Trong nguyên tử electron chuyển động không
A. theo một quỹ đạo xác định mà chuyển động
hỗn loạn.
Lớp electron gồm tập hợp các electron có mức
C.
năng lượng bằng nhau.

B.

Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số
electron.

D.

Electron càng gần hạt nhân, năng lượng càng
thấp

Câu 20 [133077]Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu
bằng 63,546. Biết số Avogađro = 6,022.1023, số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là
A. 12,046.1023
C. 1,503.1023


B. 3,0115.1023
D. 2,205.1023

Câu 21 [133080]Phân mức năng lượng cao nhất của nguyên tố X là 4s và của nguyên tố Y là 3p. X và Y tạo
được hợp chất có công thức XY, trong phân tử chứa tổng số hạt nơtron, proton, electron bằng 108 và trong
thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y đều có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. X, Y lần
lượt là
A. K và Cl
C. Mg và O

B. Ca và S
D. S và Ca

Câu 22 [133081]X, Y, Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y; ZY2; X2Z là 200.
Số hạt mạng điện của X2Y là bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số
electron lớp p bằng 5/3 lần số e lớp s. R là phân tử hợp chất chứa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có số hạt mang điện
là:
A. 104.
B. 52.
C. 62.
D. 124.
Câu 23 [133083]Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ là
A. [Ar]3d9
C. [Ar]3d10
Câu 24 [133086]Phát biểu nào dưới đây không đúng?

B. [Ar]3d94s1
D. [Ar]3d104s1


Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng
Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt
B.
số khối.
electron.
Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt
Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là
C.
D.
proton và nơtron.
proton, nơtron và electron.
A.

Câu 25 [133088]Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 99,600% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337%
36
Ar. Thể tích của 10 gam Ar (ở đktc) là
A. 5,600
C. 5,602

B. 3,360
D. 3,362


/>Câu 26 [133089]Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.
C. 29 và 36.

B. 36 và 29.
D. 27 và 36.


Câu 27 [133090]Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị:
khối lượng của



. Phần trăm

trong Cu2O là:

A. 32,14%.
C. 65,34%.

B. 65,33%.
D. 64,29%.

Câu 28 [133091]Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron:
A. 2
C. 18

B. 8
D. 32

Câu 29 [133092]Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là
những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối
lượng mol của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC là:
A. 1,28.10-8 cm.

B. 1,44.10-8 cm.


C. 1,59.10-8 cm.

D. 1,75.10-8 cm.

Câu 30 [133094]Kim loại Na có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm khối với độ dài mỗi cạnh
hình lập phương là a = 0,429 nm. Bán kính nguyên tử của Na là (cho Na = 23)
A. 0,144 nm.
C. 0,186 nm.

B. 0,155 nm.
D. 0,196 nm.

Câu 31 [133095]Nguyên tử Al có bán kính 1,43
và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng
bao nhiêu (biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống) ?
A. 2,6 g/cm3
C. 2,8 g/cm3

B. 2,7 g/cm3
D. 2,9 g/cm3

Câu 32 [133096]Ion nào sau đây có số electron độc thân nhiều nhất ?
A. Fe2+.
C. Cr3+.

B. Cu2+.
D. Al3+.

Câu 33 [133099]Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất ?
A. Co (Z = 27)

C. Cu (Z = 29)

B. Ni (Z = 28)
D. Ga (Z = 31)

Câu 34 [133101]Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 200oC là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó
khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là
74%. R là nguyên tố
A. Mg
C. Al

B. Cu
D. Ca

Câu 35 [133102]Khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3 và nguyên tử khối của Cu là 63,54u. Mặt khác, thể
tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của
nguyên tử đồng là
A.

1,28

B.

1,29


/>C.

D.


1,30

1,38

Câu 36 [133103]Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp
ngoài cùng có 5 electron. Số electron ở lớp M trong nguyên tử X là
A. 8.
B. 18.
C. 11.
D. 13.
Câu 37 [133104]Kim loại Ni có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của
Ni là 0,124 nm. Khối lượng riêng của niken là (Cho Ni = 58,7)
A. 7,19 g/cm3.
B. 7,87 g/cm3.
C. 8,90 g/cm3.
D. 9,03 g/cm3.
Câu 38 [133105]Trong tự nhiên Ar có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử là: 36Ar chiếm 0,337% ; 38Ar
chiếm 0,063% và 40Ar chiếm 99,6%. Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng.
Thể tích của 20 gam Ar (đktc) là
A. 1,121 dm3.
B. 1,120 dm3.
C. 11,215 dm3.
D. 11,204 dm3.
Câu 39 [133106]Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự nhiên của Ni
theo số liệu sau: 58Ni chiếm 68,27% ; 60Ni chiếm 26,10% ; 61Ni chiếm 1,13% ; 62Ni chiếm 3,59% ; 64Ni chiếm
0,91%.
A. 58,75.
C. 58,06.

B. 58,17.

D. 56,53.

Câu 40 [133107]Nguyên tố X có ba đồng vị X1 chiếm 92,3%, X2 chiếm 4,7% và X3 chiếm 3%. Tổng số khối
của ba đồng vị là 87. Số nơtron trong nguyên tử X2 nhiều hơn trong nguyên tử X1 là một hạt. Nguyên tử khối
trung bình của X là 28,107. Số khối của ba đồng vị X1, X2, X3 lần lượt là:
A. 27, 28, 32.
C. 28, 29, 30.

Đáp án
1.B
11.D
21.B
31.B

2.A
12.D
22.D
32.A

3.C
13.D
23.C
33.A

B. 26, 27, 34.
D. 29, 30, 28.

4.C
14.B
24.A

34.D

5.A
15.B
25.C
35.A

6.A
16.C
26.A
36.B

7.A
17.A
27.D
37.D

8.D
18.B
28.D
38.D

9.C
19.C
29.B
39.A

10.C
20.D
30.C

40.C


/>
Thi online - Lý thuyết và bài tập nâng cao về Crom và
hợp chất của crom
Câu 1 [142284]Cho các phát biểu sau:
1. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa biến đồi từ +1 đến +6.
2. Crom tác dụng được với clo ở nhiệt độ thường.
3. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
4. Cấu hình e của nguyên tử crom là [Ne]3d54s1.
5. Trong tự nhiên, crom có thể tồn tại ở dạng đơn chất.
6. Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng cromit Fe2O3.Cr2O3.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
C. 4

B. 5
D. 2

Câu 2 [142285]Có 2 mẩu quặng cromit. Mẫu thứ nhất có khối lượng m1, có 16% tạp chất trơ, mẫu thứ hai có
khối lượng m2, có 10,4% tập chất trơ. Từ 2 mẫu quặng trên điều chế crom với hiệu suất lần lần lượt là 60,5%
và 70,5%. Lượng crom thu được dùng để luyện thép inoc với hiệu lần lượt là 60% và 45% .Giả sử thép inoc
chỉ gồm crom và sắt, tổng cộng thép thu được ở 2 mẫu quặng trên có 18% crom về khối lượng và lượng sắt
trong thép gấp 2,2166 lượng oxit sắt có trong 2 mẫu quặng trên) .Tỉ lệ m1/m2 là
A. 0,5
C. 1,25

B. 2
D. 0,8


Câu 3 [142286]Cho các phát biểu sau:
1. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
2. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm loãng.
3. Axit cromic và axit đicromic là 2 axit mạnh và bền.
4. Cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 thu được kết tủa màu da cam.
5. Trong không khí, crom tạo ra màng mỏng crom(II) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
C. 3

B. 2
D. 4

Câu 4 [142287]Hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và (NH4)2Cr2O7. Nung hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong
bình kín đến khối lượng không đổi thu được 8,96 lít khí và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với HCl đặc nóng dư
thu được 6,72 lít khí. Mặt khác cho 32,66 gam X tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng dư thu được 11,2 lít
khí. Biết các thể tích đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của một chất trong X :
A. 37,70%
C. 46,59%

B. 15,00%
D. 33,25%

Câu 5 [142288]Cho các phát biểu sau:
(1) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
(2) Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(3) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị khử thành ion Cr2+.
(4) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.

(6) Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch
NaOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 5

B. 2


/>C. 3
D. 4
Câu 6 [142289]Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, Cr2O3 và CuO. Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X
thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng bằng 78,723% khối lượng X. Cho Y tác dụng với dung dịch CuSO4
dư thu được chất rắn Z có khối lượng bằng 86,7% khối lượng X. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
lượng HCl đặc dư thu được dung dịch T. Cho thanh Zn vào dung dịch T rồi lấy ra thì thấy khối lượng thanh Zn
thay đổi bằng 34,2% khối lượng Z. Phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:
A. 25,13%
C. 31,91%

B. 35,32%
D. 40,05%

Câu 7 [142290]Cho các so sánh sau về tính chất của nhôm và crom:
(1) Nhôm và crôm đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
(2) Nhôm và crôm đều phản ứng với dung dịch HCl loãng ở nhiệt độ thường khác tỉ lệ về số mol.
(3) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
(4) Nhôm và crom đều tác dụng với NaOH đặc nóng.
(5) Nhôm và crôm đều bền trong không khí và trong nước.
(6) Nhôm và crom đều có cùng kiểu mạng tinh thể.
Số so sánh đúng là:
A. 5


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 8 [142291]Thưc hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 48,78 hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 thu được hỗn
hợp chất rắn Y. Chi Y thành 2 phần:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng nóng dư thu được 7,28 lít H2 ở đktc.
Phần 2: Cho tác dụng với NaOH đặc nóng dư thu thu được V lít khí H2 và 10,4 gam chất rắn không tan.
Phần trăm theo số mol của Al trong hỗn hợp X là:
A. 71,43% hoặc 84,83%
C. 70,59%, hoặc 89,51%

B. 68,75% hoặc 75,84%
D. 75,00% hoặc 86,32%

Câu 9 [142292]Hiện tượng nào sau đây không đúng:
Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển
từ màu đen sang màu lục thẫm.
Thổi khí NH3 qua CrO3 thấy chất rắn chuyển
C.
từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
A.

Nung S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ
màu dau cam sang màu lục thẫm.
Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn
D.

chuyển từ màu vàng sang màu đen.
B.

Câu 10 [142299]Cho các phát biểu sau.
(1) Crom không tác dụng với NaOH đặc nóng.
(2) Trong phòng thí nghiệm, Cr2O3 được điều chế bằng cách nung (NH4)2Cr2O7.
(3) Trong các số oxi hóa của Crom thì +3 là số oxi hóa bền nhất vì Cr3+ có xu hướng tạo phức bát diện, Cr lai
hóa d2sp3 làm độ bền của Cr3+ trong phức chất tăng lên.
(4) CrO có khả năng tự cháy chuyển thành Cr2O3.
Số phát biểu đúng là:
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 11 [142300]Phát biểu nào sao đây không đúng:
Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để
A. thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành
B. Thép inoc là thép có chứa 18% crom.
nhuộm vải.
Bằng phương pháp nhiệt nhôm có thể điều chế
Khi cho một thanh crom vào HNO3 đặc ngoài,
C. crom với độ tinh khiết từ 97-99%, tạp chất chủ D. để một lúc rồi lấy ra rồi cho vào dung dịch
yếu là nhôm, sắt và silic
H2SO4 loãng thì thấy thanh crom tan dần.
Câu 12 [142301]Cho hỗn hợp chất rắn X gồm Na2MnO4 và Na2CrO4.Cho X vào nước thu được dung dịch



/>Y.Thêm vào Y lượng dư dung dịch H2SO4, thu được dung dịch A và kết tủa B .Thêm vào A 100ml lít dung
dịch FeSO4 2,2M, lượng FeSO4 còn lại tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch KMnO4 0,2M .Thêm kết tủa B vào
250ml dung dịch FeSO4 0,1M (dư) và lượng dư dung dịch H2SO4. Lượng FeSO4 còn dư lại phản ứng vừa hết
với 10ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4.Phần trăm theo khối lượng một chất trong X là:
A. 48,58%
C. 67,07%

B. 50,46%
D. 27,63%

Câu 13 [142302]Có các mô tả sau về tính chất của Crom:
(1) Màu lục.
(2) Kim loại cứng nhất.
(3) Rạch được thủy tinh.
(4) Dễ nóng chảy. (5) Kim loại nặng.
(6) Có nhiều trạng thái oxi hóa trong hợp chất.
Số mô tả đúng là:
A. 2
C. 4

B. 3
D. 5

Câu 14 [142303]Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và Cr2O3 thu được hỗn hợp chất
rắn B. Chia B thành 2 phần :
Phần 1: Có khối lượng m1 tác dụng với HCl loãng nguội dư thu được V lít khí H2 ở đktc và dung dịch C. Cô
cạn cẩn thận dung dịch C thu được 28,035 gam chất rắn (không xét đến sự thăng hoa của AlCl3).
Phần 2: Có khối lượng m2 tác dụng với NaOH đặc thu được 0,672 lít khí H2, dung dịch D và chất rắn E.
Biết m1 + m2=22,76 gam. Giá trị của V gần đáp án nào nhất?

A. 3,36(l)
C. 5,6(l)

B. 2,24(l)
D. 1,12(l)

Câu 15 [142304]Cho các chất sau: Al,Cr, CrO, Cr2O3,Al2O3, Fe2O3, NaCl, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, K2SO4.
Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng.
A. 6
C. 8

B. 7
D. 5

Câu 16 [142305]Chia m hỗn hợp kim loại A gồm Al, Fe, và Cr thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với V1 lít khí clo dư thu được hỗn hợp chất rắn B. Hoàn tan B vào bình đựng
nước thu được dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào bình, rồi sục tiếp khí V2 lít Cl2 dư, tiếp tục cho dung
dịch BaCl2 dư thu được 54 gam chất rắn không tan.
Phần 2: Cho tác dụng với lượng khí oxi dư rồi hòa tan vào dung dịch NaOH loãng dư thu được dung dịch D và
23 gam chất rắn E. Khối lượng Cr trong 2m gam hỗn hợp A là:
A. 15,6 gam
B. 31,2 gam
C. 13 gam.
D. 26 gam.
Câu 17 [142306]Cho các mô tả sau về ứng dụng của crom:
(1) Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
(2) Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
(3) Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
(4) Crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
(5) Lớp mạ crom vừa có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ vật.

(6) Crom thực tế không tác dụng với nước do có màng Cr(OH)3 ngăn cản.
Số mô tả đúng là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 18 [142307]Cho phản ứng sau: Fe(CrO2)2 + K2S + O2 = K2CrO4 + Fe2O3 + SO2
Tổng hệ số tối giản các chất trong phản ứng trên là:


/>A. 49
B. 55
C. 45
D. 51
Câu 19 [142308]Cho 5,4 gam nhôm trộn lẫn với một oxit M2On của kim loại M rồi thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được oxit có khối lượng giảm 5 gam so với khối lượng oxit ban
đầu. Công thức của oxit là:
A. Fe2O3
B. CrO3
C. Cr2O3
D. Cr2O7
Câu 20 [142309]Cho các phát biểu về crom:
(1) Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24,0.
(2) Crom dường như không bị khử ở nhiệt độ thường do crom có lớp màng oxit bảo vệ.
(3) Trong công nghiệp người ta sản xuất crom chủ yếu từ quặng cromic.
(4) Hợp chất CrO thuộc tính bazơ, là chất rắn màu vàng, có tính khử mạnh.
(5) Hợp chất Cr2O3 lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch axit hay kiềm loãng.
(6) Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit vào muối cromat màu da cam ta được một dung dịch mới màu vàng.
Số các phát biểu đúng là :
A. 4

B. 3
C. 2
D. 1
Câu 21 [142310]Cho hỗn hợp X gồm kim loại Al, Cr và Fe. Cho m gam X tác dụng với NaOH đặc nóng dư
thu được V1 lít khí H2 ở đktc và chất rắn Y. Lọc Y rồi cho tác dụng với dung dịch HCl ở nhiệt độ thường thu
được V2 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác nếu cho 11,76 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được
4,032 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có MZ=334/9 và dung dịch M. Cô cạn cẩn thận dung dịch M thu được
64,12 gam muối khan. Biết V1 + V2 = 10,08 lít và mX =1,225mY. Đáp án nào gần phần trăm về khối lượng của
Cr trong X nhất:
A. 63,06%
B. 45,57%
C. 51,05%
D. 45,38%
Câu 22 [142311]Hỗn hợp X gồm KMnO4 và K2Cr2O7. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y.
Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch FeSO4 thu được 21,63 gam kết tủa.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 20,805 gam kết tủa.
Phần trăm khối lượng của K2Cr2O7 trong X gần giá trị nào nhất:
A. 67,27%
C. 55,64%

B. 30,58%
D. 74,35%

Câu 23 [142312]
Cho các phản ứng sau:
(1)Cr + S = Cr2S3
(2) Cr + HCl = CrCl3 + H2
2(3) Cr + Br2 +OH = Cr2O7 + Br + H2O
(4) Cr + FeCl2 = CrCl2 + Fe

(5) Zn + Cr2+ = Zn2+ + Cr
(6) Cr + NaOH + H2O = NaCrO2 + H2
(7) Cr(OH)2 + NaOH = NaCrO2 + H2O
(8) Cr2O3 + CO = Cr + CO2
(9) CrO3 + KOHdư = K2Cr2O7 + K2CrO4
(10) Cr + N2 = Cr2N3
(11) K2Cr2O7 + S = Cr2O3 + K2SO4
Không xét đến hệ số cân bằng, số phương trình viết đúng là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 24 [142317]Để hoà tan hết hh X gồm Cr2O3 ,CuO,Fe3O4 cần vừa đủ 600ml dung dịch HCl 2M ,sau phản


/>ứng thu được dung dịch Y .Một nữa dung dịch Y hoà tan hết tối đa 3,54 gam bột Ni. Nếu cô cạn dung dịch Y
thu được số gam muối khan gần đáp án nào nhất?
A. 48,68g
C. 32,15g

B. 36,45 g
D. 56,93g

Câu 25 [142320]Phản ứng sau đây tự xảy ra: Zn + Cr3+ →Zn2++ Cr2+. Phản ứng này cho thấy:
Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi
Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có
B.
2+
hóa yếu hơn Zn
tính khử mạnh hơn Zn2+

Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+và Cr3+có tính
Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính
C.
D.
2+
oxi hóa mạnh hơn Zn
khử yếu hơn Zn2+
A.

Câu 26 [142330]Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Cr(OH)3 không tan trong NH3 dư.
C. CrO3 là chất răn màu đỏ thẫm.

B. Crom chiếm 0,03% khối lượng vỏ Trái Đất
D. Cr(OH)2 là chất rắn màu vàng.

Câu 27 [142337]Crom có khối lượng nguyên tử bằng 51,996. Crom có 4 nguyên tử đồng vị trong tự nhiên. 3
trong 4 nguyên tử đồng vị của crom là 50Cr có khối lượng nguyên tử 49,9461( chiếm 4,31% số nguyên tử); 52Cr
có khối lượng nguyên tử 51,9405(chiếm 83,76% số nguyên tử); và 54Cr có khối lượng nguyên tử
53,9589(chiếm 2,38% số nguyên tử). Khối lượng nguyên tử của đồng vị còn lại của Cr gần đáp án nào nhất?
A. 53,9187
C. 50,9351

B. 54,9381
D. 49,899

Câu 28 [142338]Cho các phát biểu sau:
(1) SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
(2) Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
(3) Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(4) Trong môi trường kiềm, Zn khử Cr3+ thành Cr2+.
(5) Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
(6) BaCr2O7 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
(7) Trong môi axit, Br2 oxi hóa CrO22- thành CrO42-.
(8) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hidroxit lưỡng tính và có tính khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
C. 6

B. 5
D. 7

Câu 29 [142339]Hoà tan m(g) kim loại R trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X có dạng RCl2.
Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đậm đặc, nóng thu đc V1 lít khí NO2 và dung dịch
Z( ion clorua không bị oxi hóa) .
Phần 2: Cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu đc V2 lít khí SO2 và dung dịch T.
Cô cạn dung dịch Z ở nhiệt độ thích hợp thu đc 40g một muối A duy nhất, cô cạn dung dịch T ở nhiệt độ thích
hợp thu đc 25g một muối duy nhất .Biết MB-MA=100.
Nếu trộn m(g) kim loại R với 10,4 gam Cr rồi cho tác dụng với dung dịch HCl loãng nóng dư, cô cạn dung
dịch thu được lượng muối khan có khối lượng là:
A. 49,2gam
C. 36,9gam

B. 50 gam
D. 54,2gam

Câu 30 [142344]Cho các phát biểu sau:
(1). Bán kính của ion Cr2+ lớn hơn ion Cr3+
(2). Trong môi trường kiềm, Cr3+ có tính khử, còn trong môi trường axit Cr3+ có tính oxi hóa.

(3). Phèn crom-kali có màu xanh tím của ion Cr3+


/>(4). Cr(OH)2 tác dụng với NaOH trong không khí thu được NaCrO2.4H2O
(5) Trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị oxi hóa thành muối Cr(III)
Số phát biểu đúng là:
A. 2
C. 4

Đáp án
1.D
2.D
11.D
12.B
21.C
22.A

B. 3
D. 5

3.A
13.C
23.D

4.B
14.B
24.D

5.C
15.A

25.C

6.C
16.B
26.A

7.C
17.D
27.A

8.C
18.A
28.A

9.D
19.C
29.A

10.D
20.D
30.C


/>
Thi online - Lý thuyết và bài tập nâng cao về Phản ứng
điện phân _P2
Câu 1 [138396]Hòa tan 65,45 gam hỗn hợp CuCO3, ZnCO3 và Na2CO3 (số mol CuCO3 bằng số mol ZnCO3)
bằng 500 ml dung dịch HCl 3M thu được dung dịch A và 13,44 lít khí CO2. Tiến hành điện phân dung dịch A
dung bình điện phân có màng xốp ngăn, các cực trơ với dòng điện có cường độ không đổi bằng 1,34 A. Dung
dịch thu được sau điện phân hòa tan hết 1,3 gam bột kẽm. Tính thời gian điện phân, biết hiệu suất điện phân là

100%
A. 7,2 giờ
C. 10,8 giờ

B. 9,6 giờ
D. Đáp án khác

Câu 2 [138397]Hòa tan a gam Fe3O4 trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 ( m gam dung dịch 20%) được dung
dịch A. Điện phân dung dịch A dung 2 điện cực trơ với dòng điện một chiều có cường độ không đổi là 9,65
ampe. Sau 16 phút 40 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Dung dịch được
khuấy đều trong quá trình điện phân. Sau khi điện phân thêm vào dung dịch thu được lượng dư H2SO4 loãng(
làm môi trường). Thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,1 M vào đồng thời khuấy đều hỗn hợp. Hỏi khi thêm vào
bao nhiêu ml KMnO4 đó thì dung dịch bắt đầu có màu hồng nhạt?
A. 75 ml
C. 300 ml

B. 150 ml
D. 450 ml

Câu 3 [138398]Mắc nối tiếp 2 bình điện phân : bình 1 chứa 185,2 ml dung dịch NaCl 11,7% (d=1,08 g/ml)
bình 2 chứa 250 ml dung dịch CuSO4 0,8 M( d= 1,14 g/ml).
Tiến hành điện phân với cường độ dòng không đổi I =7,236 A trong vòng 20 giờ. Trộn các dung dịch sau điện
phân rồi làm lạnh xuống 7℃. Dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này có nồng độ 7,1%. Tính lượng tinh thể ngậm 10
phân tử nước lắng xuống đáy bình.
Biết : điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%
A. 6,44
B. 6,85
C. 8,05
D. 8,65
Câu 4 [138399]Hòa tan hoàn toàn m gam hợp kim Cu, Fe trong lượng dư H2SO4 đặc, đun nóng thu được dung

dịch A và V lít SO2 ở 27,3℃ và 1 atm. Pha loãng A. Điện phân dung dịch đó dung 2 cực trơ với dòng điện
cường độ không đổi bằng 9,65 ampe. Khi điện phân được 13 phút 20 giây thì ở catot bắt đầu thoát ra khí và kết
thúc điện phân. Hiệu suất quá trình điện phân là 100%. Tính V, biết rằng dung dịch sau khi điện phân phản ứng
vừa hết với 80 ml KMnO4 0,05M
A. 1,67 lít
B. 1,48 lít
C. 1,344 lít
D. 2,24 lít
Câu 5 [138400]Để xác định lượng H2S trong không khí ở một nhà máy hóa chất, người ta làm như sau: Điều
chế dung dịch iot bằng cách điện phân lượng dư dung dịch KI với dòng điện cường độ 3 mA trong 2 phút,
dung 2 cực trơ. Cho 2 lít không khí bị nhiễm bẩn qua dung dịch sau khí điện phân thấy màu đỏ nâu của dung
dịch iot hoàn toàn mất màu. Thêm vào một giọt hồ tinh bột và điện phân tiếp trong 30 giây thì thấy dung dịch
bắt đầu xuất hiện màu xanh. Tính hàm lượng của H2S trong không khí theo mg/l
A. 0,158
B. 0,237
C. 0,316
D. 0,474
Câu 6 [138401]Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02 M
và NaCl 0,2 M. Sau khí ở anot thoát ra 0,448 lít khí( ở đktc) thì ngừng điện phân.pH của dung dịch sau và
trước điện phân hơn kém nhau bao nhiêu lần?
A. 7,52

B. 6,39


/>C. 7,05
D. 6,78
Câu 7 [138402]Nung m gam một muối cacbonat kim loại hóa trị II một thời gian thu được p gam chất rắn A và
x lít khí B bay ra. Hòa tan chất rắn A bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch C và y lít khí B
bay ra. Điện phân hoàn toàn dung dịch C thu được q gam kim loại ở catot và z khí E ở anot.

Cho khí E tác dụng với 2 lít H2 rồi lấy sản phẩm phản ứng hòa tan vào 40 gam nước thu được dung dịch F. Lấy
8,73 gam dung dịch F cho tác dụng với AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gma kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng
giữa khí E và H2 với m= 9,3 gam và q= 4,8 gam. Các thể tích khí đều cho ở đktc.
A. 60%
C. 67%

B. 65 %
D. 70 %

Câu 8 [138403]Trong một bình điện phân gồm catot bằng thép, anot bằng graphit chứ 2,5 m3 dung dịch NaCl
10%.Tiến hành điện phân với nhiệt độ thấp, khuấy đều để các sản phẩm phản ứng với nhau trong dung dịch
điện phân. Cường độ dòng điện là 1000 ampe. Thế hiệu được chọn để ở anot chỉ giải phóng ra khí Cl2. Sau một
thời gian ngừng điện phân. Lấy ra một mẫu 50 ml dung dịch, them vào đó lượng dư dung dịch KI và them
lượng dư H2SO4 loãng. Lượng I2 thoát ra phản ứng hết với 40 ml dung dịch Na2S2O3 0,5 M. Giả sử trong qua
trình điện phân thể tích dung dịch không thay đổi . Tính thời gian điện phân
A. 26,8 giờ
C. 20,1 giờ

B. 13,4 giờ
D. 17,9 giờ

Câu 9 [138404]Hòa tan hết 2,304 gam một muối kết tinh ngậm nước vào nước có mặt một ít HCl để chống sự
thủy phân của ion kim loại thu được 300 ml dung dịch A
- Lấy 100 ml A thêm vào đó lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 0,7 gam kết tủa trắng không tan trong HCl
- Lấy 100 ml A khác, đem điện phân dung 2 cực trơ với dòng điện không đổi là 9,65 ampe. Khi điện phân
được 1 phút thì lượng ion kim loại bị khử hết và bám vào catot hoàn toàn. Khối lượng catot tăng lên 0,336
gam. Xác định công thức của muối được hòa tan.
A. FeSO4
C. ZnSO4


B. CdSO4
D. CuSO4

Câu 10 [138409]Khi đun nóng chảy(= 200℃) kim loại A tác dụng với khí X tạo thành hợp chất AX. Cả A và
AX đều tác dụng mãnh liệt với nước và tạo thành cùng các sản phẩm. Do đó, hợp chất AX thường được dung
để nạp khí vào các phao cấp cứu ở biển khi bị đắm tàu hoặc phi công nhảy dù xuống biển. Kim loại A có thể
điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của nó. Người ta nhận thấy để điều chế được 1 gam kim
loại A cần điện phân trong 1 giờ với cường độ dòng điện là 3,86 ampe. A là
A. Li
C. K

B. Na
D. Đáp án khác

Câu 11 [138410]Hợp chất A có công thức M(XOm)2. Tổng số electron trong phân tử A là 88, số electron trong
ion M2+ là 24. X là nguyên tố ở chu kỳ 2. Điện phân dung dịch A( với điện cực trơ) trong 32 phút 10 giây với
cường độ I = 5 ampe được dung dịch B. Cho B tác dụng với Ag dư thu được khí NO và dung dịch D có chứa
30,75 gam muối. Điện phân dung dịch D( với điện cực trơ) trong 29 phút 55 giây với cường độ I= 5,0 ampe.
Khối lượng catot tăng lên là:
A. 8,604
C. 8,902

B. 8,1
D. 10,05

Câu 12 [138411]Phản ứng hóa học không sinh ra oxi là?
A. Sục F2 vào H2O
C. Điện phân NaOH loãng (điện cực trơ)

Điện phân dung dịch HCl loãng, dư (điện cực

trơ)
Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực
D.
trơ)
B.


×