Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

LUYEN 10 DE DAT 8 DIEM DE SO 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.5 KB, 23 trang )

ĐỀ SỐ 7
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Mg = 24;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Se = 79; Br = 80; Sr = 88;
Ag = 108; Sn = 119; Te = 128; Ba = 137; Au = 197.
Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích
dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 0,5 lít; 22,4 lít.
B. 50 ml; 2,24 lít.
C. 50 ml; 1,12 lít.
D. 25 ml; 1,12 lít
Câu 2.
Thủy phân m gam pentapeptit X có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp Y
gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303
gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A. 5,8345.
B. 6,672.
C. 5,8176.
D. 8,5450.
Câu 3.
Hoà tan hoàn toàn m gam AlCl3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 480 ml dung dịch
NaOH 1M vào X thì thu được 4a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 170 ml dung dịch NaOH 3M vào X
thì thu được 3a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,685.
B. 21,36.
C. 20,025.
D. 16,02.
Câu 4.
Hỗn hợp X gồm Na, Ba và
Al.


Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc).
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 12,32 và 46,58.
B. 6,16 và 46,58.
C. 12,32 và 27,05.
D. 6,16 và 27,05.
Câu 5.
Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất
vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và
giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là
A. 31; 46.
B. 31; 44.
C. 45; 46.
D. 45; 44.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn a gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM
thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2
dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện
d gam kết tủa. Biết d > c. Mối quan hệ giữa a và b là:
A. 3,2b < a < 6,4b.
B. a < 3,2b < 2a.
C. 6,4b < a < 12,8b.
D. a < 6,4b < 2a.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m
gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản
ứng. Giá trị lớn nhất của m là
A. 2,0.
B. 2,03.
C. 2,08.

D. 4,0.
Câu 1.

Câu 8. Cho các phản ứng sau:

(1) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O ;
(2) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 ;
(3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O ;
(4) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl ;
(5) NH3 + H2S → NH4HS ;
(6) 2NH3 + 3O2
→ 2N2 + 6H2O ;
(7) NH3 + HCl → NH4Cl ;
(8) 2NH3 + 2CrO3 → N2 + Cr2O3 + 3H2O ;
Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9. Có các tính chất:
(1) Dễ bị thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường kiềm; (2) Có phản ứng với

Đề số 7. Hóa học

1




Cu(OH)2/OH cho dung dịch xanh lam; (3) Tan trong nước tạo dung dịch keo; (4) đông tụ khi đun

nóng; (5) Hầu hết có dạng hình sợi; (6) Tạo kết tủa vàng khi tiếp xúc với H2SO4 đặc nóng; (7) Có
phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu; (8) Phân tử chỉ chứa các gốc α-amino axit;
Số tính chất chung của protein là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 10. Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl
0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3
0,1M tối thiểu cần dùng để trung hoà dung dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể)
A. 300 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 100 ml.
Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng M(NO3)2 trong chân không (với M là kim loại) thu được 8
gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp
X là 10 gam. Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 12. Không nên dùng lại dầu, mỡ đã được dùng để rán vì
A. có mùi khó chịu.
B. dầu, mỡ tác dụng với H2 trong không khí tạo thành dạng rắn khó sử dụng.
C. một phần dầu, mỡ bị thủy phân tạo thành xà phòng có hại cho sức khỏe.
D. một phần dầu, mỡ bị oxi hóa và thủy phân thành các chất có hại cho sức khỏe.
Câu 13. Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí
NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao
nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm khử duy nhất là NO) ?

A. 33,12 gam.
B. 24,00 gam.
C. 34,08 gam.
D. 132,48 gam.
Câu 14. Hỗn hợp khí X có thể tích 15,68 lít (đo ở đktc) gồm ba hiđrocacbon trong đó có hai chất là
đồng đẳng liên tiếp nhau và có một chất có số mol gấp 2,5 lần tổng số mol hai chất còn lại. đốt cháy
hết X thu được 24,3 gam nước và 46,2 gam CO2. Chất có số mol bé nhất trong hỗn hợp X là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H6.
D. C3H4.
Câu 15. Dẫn V lít khí propan qua ống sứ đựng xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được 19,6 lít
hỗn hợp khí X chỉ gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư. Dẫn hỗn hợp X từ từ qua dung
dịch nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 60 gam Br2. Giá trị của V là (các
khí đều đo ở đktc)
A. 8,4.
B. 9,8.
C. 11,2.
D. 16,8.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một ancol no đơn
chức được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp
trên thì thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 10,20.
B. 10,90.
C. 11,08.
D. 11,22.
Câu 17. Đun 1,66 gam hỗn hợp hai ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp
của nhau. Hiệu suất phản ứng giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2
(đktc). Tìm công thức cấu tạo hai ancol biết ete tạo thành từ hai ancol đó có mạch nhánh.
A. C2H5OH, (CH3)2CHOH.

B. C2H5OH, CH3CH2OH.
C. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH.
D. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH.
Câu 18. Cho các polime sau: (1)tơ nilon-6,6; (2)poli(ure-fomanđehit); (3)tơ olon; (4) teflon; (5)
poli(metyl metacrylat); (6)poli(phenol-fomanđehit); (7)tơ capron; (8)cao su cloropren.
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 19. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng trong đèn khí ở nhiệt độ cao đều
cho ngọn lửa màu vàng tươi. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi
nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là
các chất nào dưới đây ?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.
B. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Đề số 7. Hóa học
2



C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3.
D. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 38,64 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 3,024 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch
Y chứa 99,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Trung hòa hết axit dư trong dung dịch Y thu được dung dịch
Z. Sục từ từ đến dư khí H2S vào dung dịch Z, khối lượng kết tủa tối đa tách khỏi dung dịch Z là
A. 5,76 gam.
B. 12,96 gam.
C. 45,36 gam.

D. 52,56 gam.
Câu 21. Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Nếu
cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 18,4 gam muối. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của este là
A. HCOOC6H5.
B. HCOOC6H4CH3.
C. CH3COOC6H5.
D. HCOOCH=CH2.
o
Câu 22. Cho 27,6 gam C2H5OH đi qua ống sứ đựng Al2O3 ở 300 C rồi làm khan thu được 16,79 lít
o
hỗn hợp hơi X gồm etilen, đietyl ete và etanol dư ở 136,5 C và 760 mmHg. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X
so với H2 bằng 21,3. Hiệu suất của phản ứng tách H2O tạo etilen là
A. 16,67%.
B. 25%.
C. 33,33%.
D. 41,67%.
Câu 23. So sánh nào sau đây là đúng ?
A. Trật tự tăng dần lực bazơ: CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2.
B. Trật tự tăng dần lực bazơ: C3H7NH2 < CH3NHC2H5 < (CH3)3N.
C. Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
D. Trật tự tăng dần lực axit: CH2ClCH2COOH < CH3CHClCOOH < CH3CHFCOOH.
Câu 24. Cho các dãy sắp xếp sau:
(1) Tính khử và tính axit: HF < HCl < HBr < HI.
(2) Tính oxi hóa và tính axit: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4.
(3) Bán kính nguyên tử và độ âm điện: I < Br < Cl < F.
(4) độ đậm của màu phân tử và nhiệt độ sôi: F2 < Cl2 < Br2 < I2.
(5) Nhiệt độ sôi và khối lượng phân tử: HF < HCl < HBr < HI.
Số dãy sắp xếp đúng là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25. Hợp chất hữu cơ X mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 (chỉ chứa một
loại nhóm chức). Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ
Y và 18,0 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-COO-CH2-OOC-C2H5.
B. C2H5-OOC-COO-C2H5.
C. CH3-OOC-CH2-COO-C2H5.
D. CH3-COO-CH2-COO-C2H5.
Câu 26. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc ba có công thức phân tử C6H15N là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 27. Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. Lần lượt cho các chất sau vào dung dịch Y: Na2S,
BaCl2, HCl, NaOH, Na2SO4, Cl2, KI, NH3, NH4Cl, Br2, NaNO3, KMnO4. Số trường hợp có phản
ứng xảy ra là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
E là hợp chất hữu cơ chứa hai chức este của axit glutamic và hai ancol đồng đẳng no đơn
chức mạch hở kế tiếp nhau có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng
với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 47,75 gam.
B. 59,75 gam.
C. 43,75 gam.

D. 67,75 gam.
Câu 29. Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau: Hex-1-en, etyl fomat,
anđehit axetic, etanol, axit axetic, phenol.
Biết: - các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí.
Câu 28.

Đề số 7. Hóa học

3




- các lọ 4, 6 làm màu của nước Br2 biến đổi rất nhanh.
- các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH.
- các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
Nhận định nào dưới đây không đúng ?
A. Chất trong lọ số 6 không làm đổi màu quỳ tím.
B. Chất trong lọ số 4 có tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Cho lọ 2 vào lọ 5 thấy dung dịch tách thành hai lớp.
o
D. Hiđro hóa hoàn toàn (Ni, t ) chất trong lọ số 3 thu được chất trong lọ số 2.
Câu 30. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung
dịch X thì lượng kết tủa thu được là
A. 0 gam.
B. 5 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Câu 31. Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Cách nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Thêm bột CuCl2 dư; lọc lấy dung dịch.

B. Thêm bột Ag dư; lọc lấy dung dịch.
C. Thêm bột Cu dư; lọc lấy dung dịch.
D. Thêm bột Fe dư; lọc lấy dung dịch.
Câu 32. Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch
NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và
HCl tạo ra khí T. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu
được số gam chất rắn khan là
A. 14,32.
B. 8,75.
C. 9,52.
D. 10,2.
Câu 33. Có các phát biểu:
(1) Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(2) Axit axetic, natri phenolat, alanin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(3) Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crackinh.
(4) Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Các ankylbenzen đều có thể làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.
(6) Các chất: vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 34. Cho các hiđroxit: Ni(OH)2; Zn(OH)2; Sn(OH)2; Mg(OH)2; Cu(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3;
Fe(OH)3; Cr(OH)3. Số hiđroxit tan được trong dd NaOH và dd NH3 lần lượt là:
A. 6 và 3.
B. 6 và 4.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
Câu 35. Cho 0,15 mol FeS2 vào 3 lít dung dịch HNO3 0,6M, đun nóng và khuấy đều để các phản

ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là ( NO là sản phẩm
khử duy nhất của NO3-)
A. 33,60 gam.
B. 28,80 gam.
C. 4,80 gam.
D. 2,88 gam

Đề số 7. Hóa học

4




Câu 36. Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+ (với: 3x > 2t), sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch E. điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch E có
chứa ba loại ion kim loại là:
A. y < z + t – 3x/2.
B. y < 2z – 3x + 2t.
C. y < 2z + 3x – t.
D. y < z – 3x + t.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu
được 95,76 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 129,6 lít
B. 87,808 lít
C. 119,168 lít
D. 112 lít
Câu 38.


Cho các cân bằng sau:
(1) 2NO2(k)



N2O4(k) ;

∆H < 0.

(2) CaCO3(r)



CaO(r) + CO2(k) ;

∆H > 0.

(3) FeO(r) + CO(k)



Fe(r) + CO2(k) ;

∆H > 0.

(4) 2SO2(k) + O2(k)



2SO3(k) ;


∆H < 0.

(5) N2(k) + 3H2(k)



2NH3(k) ;

∆H < 0.

(6) C(r) + H2O(k)



CO(k) + H2(k) ;

∆H > 0.

(7) CO(k) + H2O(k)



CO2(k) + H2(k) ;

∆H < 0.



(8) PCl5(k)


PCl3(k) + Cl2(k) ;

∆H > 0.

Số phản ứng mà khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng hóa học đều dịch chuyển theo
cùng một chiều là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 39. Cho 64,3 gam hỗn hợp X gồm lysin và valin vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch HCl 2M. Thành phần % về khối
lượng của lysin trong hỗn hợp X là
A. 31,88%.
B. 45,41%.
C. 54,59%.
D. 68,12%.
Câu 40. Có các dd: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH,
C6H5OH(phenol),
Na2CO3,
H2NCH2COOH, HCl. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 41. Cho các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ
nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện do có năng lượng ion hóa lớn.

(3) Kim loại Ba có kiểu mạng tinh thể đặc trưng cho kim loại kiềm thổ.
(4) Các kim loại Na, Ba, Mg đều tác dụng với nước ngay ở nhiệt độ thường.
(5) Trong dãy Li, Na, K, Mg, Ca, Ba, chỉ có một kim loại tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường. Số
phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 42. Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH→C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì
thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản
ứng trong khoảng thời gian trên là
A. 3,57.10-5 mol/(l.s).
B. 3,22.10-6 mol/(l.s).
C. 3,89.10-5 mol/(l.s).

D.1,93.10-6 mol/(l.s)..

Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  X  Y  CH3COOH.
Trong số các chất: C2H6 , C2H4, CH3CHO, CH3COOCH = CH2 thì số chất phù hợp với X theo sơ đồ trên

Câu 43.

Đề số 7. Hóa học

5





A. 4

B. 3
C. 2
D. 1.
Câu 44.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P, N, E là 40. Biết số hạt mang điện trong hạt
nhân ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt .Chỉ ra phát biểu đúng về X:
A. Dung dịch XCln có pH<7.
B. X là kim loại lưỡng tính.
C. Có thể điều chế X bằng phương pháp nhiệt luyện.
D. Nguyên tử của X có 3 electron độc thân ở lớp ngoài cùng
Câu 45.
Cho các chất CH3CHO, C2H5OH, CH2 = CHCOOH, H2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2/OH.
Số phản ứng xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một( đk thích hợp)
A. 4.
B. 5.
C. 6
D. 7.
Câu 46.
Khi cho 1mol andehit A mạch hở tác dụng vừa đủ với amol H2 thu được 1 mol ancol B.
Cho 1 mol ancol B tác dụng với Na dư thu được b mol H2 . Biết a = 4b. A không thể là:
A. CH2 = CHCHO a=2, b=0,5
B.(CHO)2 a=2, b=1
C. OHC-C  C- CHO a=4, b=1
D.CH2= C(CH3)CHO. a=2, b=0,5
Câu 47.
Ba chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: (X) C2H6O2, (Y) C2H2O2 và (Z)C2H2O4.
Trong phân tử mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều
kiện thích hợp thì các chất có khả năng phản ứng là:

A. X và Y
B. X và Z
C. Y và Z
D. X, Y và Z.
Câu 48. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X bằng dung dịch NaOH ngừơi ta thu được 0,1 mol
muối Natri của axit panmitic và 0,2 mol muối natri của axit stearic. Công thức phân tử của X là
A. C51H106O6.
B. C55H102O6
C. C51H100O6.
D. C55H106O6
Câu 49. Sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá Mn 2+/Mn, Cu2+/Cu, Ag+/Ag,
2H+/H2:
A. Mn2+/Mn < Cu2+/Cu < Ag+/Ag < 2H+/H2.
B. Mn2+/Mn < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Ag+/Ag.
C. Mn2+/Mn < Cu2+/Cu <2H+/H2 < Ag+/Ag.
D. Mn2+/Mn < 2H+/H2 < Ag+/Ag < Cu2+/Cu.
Câu 50. Cho các phản ứng hoá học sau:
1) O2 ( kk );2) H 2 SO4

1. C6H5CH(CH3)2 

t

4. CH3CH2OH + CuO 

t , xt

2. CH2 = CH2 + O2 

HgSO4 ,t


5. CH3 – C ≡ CH + H2O 

t , xt

3. CH4 + O2 

HgSO4 ,t

6. CH ≡ CH + H2O 

o

o

o

o

o

Có bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng trên có thể tạo ra anđehit hoặc xeton?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


.

Đề số 7. Hóa học

6




KHÓA LUYỆN ĐỀ 10 ĐỀ ĐẠT 8 ĐIỂM
ĐỀ SỐ 7
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Mg = 24;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Se = 79; Br = 80; Sr = 88;
Ag = 108; Sn = 119; Te = 128; Ba = 137; Au = 197.
Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích
dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 0,5 lít; 22,4 lít.
B. 50 ml; 2,24 lít.
C. 50 ml; 1,12 lít.
D. 25 ml; 1,12 lít
Hướng dẫn giải:
Quy hỗn hợp X về Fe: 0,1 mol; Fe3O4: 0,2 mol
Câu 1.

8/3

2


 Fe

Fe

0, 2
0, 2
nFe2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3
2

3

Fe  Fe 1e

5

2

N  3e  N

0,3
0,3
0,3 0,1
VNO = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
nNO = nNO = 0,1
3

=> nCu(NO3)2 =0,05 => VCu(NO3)2 = 50 ml
Câu 2.
Thủy phân m gam pentapeptit X có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp Y

gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303
gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A. 5,8345.
B. 6,672.
C. 5,8176.
D. 8,5450.
Hướng dẫn giải:
nGly = 3: 75 = 0,04
nGly-Gly = 0,792: (75.2 - 18) = 6.10-3 => nGly = 0,012
nGly-Gly-Gly = 1,701: (75.3 - 18.2) = 9.10-3 => nGly = 0,027
nGly-Gly-Gly-Gly = 0,738: (75.4 – 18.3) = 3.10-3 => nGly = 0,012
nGly-Gly-Gly-Gly-Gly = 0,303: (75.5 – 18.4) = 10-3 => nGly = 5.10-3
 nGly  0, 096
=> nX = 0,0192
=> mX =0,0192.(75.5 – 18.4)=5,8176

Đề số 7. Hóa học

7




Hoà tan hoàn toàn m gam AlCl3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 480 ml dung dịch
NaOH 1M vào X thì thu được 4a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 170 ml dung dịch NaOH 3M vào X
thì thu được 3a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,685.
B. 21,36.
C. 20,025.
D. 16,02.

Hướng dẫn giải:
nNaOH (1) = 0,48 mol
nNaOH (2) = 0,51 mol
Gọi số mol Al3+ trong m gam AlCl3 là x
Coi 4a, 3a là số mol của Al(OH)3
Câu 3.

Al(OH)3
[Al(OH)4]TH1: 4a
x – 4a
TH2: 3a
x – 3a
4a.3 + 4(x-4a) = 0,48
3a.3 + 4(x-3a) = 0,51 (I)
Nếu trường hợp 1 không có [Al(OH)4]a = 0,04
4a.3 = 0,48
x = 0,1575
3a.3 + 4(x-3a) = 0,51
=> x ≤ 4a => Sai
Giải hệ (I): a = 0,03; x = 0,15 (Thỏa mãn vì x≥4a)
 m = 0,15.133,5=20,025 g
Câu 4.
Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al.
Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc).
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 12,32 và 46,58.
B. 6,16 và 46,58.
C. 12,32 và 27,05.
D. 6,16 và 27,05.

Hướng dẫn giải:
V = VH2 (trong pư với H2O) = 12,32 (l)
nH2 = 0,55 mol
=> nCl- =2nH2 = 1,1 mol
=> m = mmuối – mCl- = 66,1 – 1,1.35,5 = 27,05 (g)
Câu 5.
Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất
vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và
giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là
A. 31; 46.
B. 31; 44.
C. 45; 46.
D. 45; 44.
Hướng dẫn giải:
X: (CH3NH3)2CO3
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 + 2H2O
(Y)
(CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + H2O
(Z)

Đề số 7. Hóa học

8




Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn a gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM
thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2

dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện
d gam kết tủa. Biết d > c. Mối quan hệ giữa a và b là:
A. 3,2b < a < 6,4b.
B. a < 3,2b < 2a.
C. 6,4b < a < 12,8b.
D. a < 6,4b < 2a.
Hướng dẫn giải:
S
→ SO2
a/32
a/32
2+
P1: Ca + SO32- → CaSO3
P2: HSO3- + OH- → SO32- + H2O
Ca2+ + SO32- → CaSO3
Vì d>c nên dung dịch X có Na2SO3, NaHSO3 => SO2 phản ứng với NaOH tạo 2 muối
0, 2b
1
 2  a  6, 4b  2a
a / 32
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m
gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản
ứng. Giá trị lớn nhất của m là
A. 2,0.
B. 2,03.
C. 2,08.
D. 4,0.
Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,16
nBr2 = 0,16

Hiđrocacbon: CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2nBr2k
CnH2n+2-2k → nCO2
Ta có nCO2 = nBr2 => k=n => CnH2 => C2H2
=> m = 0,16:2.26 =2,08 (g)
Câu 8. Cho các phản ứng sau:
(1) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O ;
(2) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 ;
(3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O ;
(4) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl ;
(5) NH3 + H2S → NH4HS ;
(6) 2NH3 + 3O2
→ 2N2 + 6H2O ;
(7) NH3 + HCl → NH4Cl ;
(8) 2NH3 + 2CrO3 → N2 + Cr2O3 + 3H2O ;
Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn giải:
3

0

2 2

3

2


3

0

3

0

2

(1) 4 N H 3  5 O 2  4 N O H 2 O
0

0

(3) 2 N H 3  3 Cu O  3 Cu  N 2  3H 2O
1

0

(4) 8 N H 3  3 Cl 2  N 2  6 NH 4 Cl
2

0

(6) 2 N H 3  3 O2  2 N 2  6 H 2 O
3

6


0

3

(8) 2 N H 3  2 CrO3  N 2  Cr 2 O3  3H 2O

Đề số 7. Hóa học

9




Câu 9. Có các tính chất:

(1) Dễ bị thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường kiềm; (2) Có phản ứng với
Cu(OH)2/OH cho dung dịch xanh lam; (3) Tan trong nước tạo dung dịch keo; (4) đông tụ khi đun
nóng; (5) Hầu hết có dạng hình sợi; (6) Tạo kết tủa vàng khi tiếp xúc với H2SO4 đặc nóng; (7) Có
phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu; (8) Phân tử chỉ chứa các gốc α-amino axit;
Số tính chất chung của protein là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn giải:
Các tính chất chung: (1), (4), (7)
Câu 10. Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl
0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3
0,1M tối thiểu cần dùng để trung hoà dung dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể)

A. 300 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 100 ml.
Hướng dẫn giải: nH+ = 0,01; nCl- = 0,11; nNa+ = 0,1, nkhí ở anot = 0,02
Catot

Anot

2H + 2e → H2
0,01 0,01 0,005
2H2O + 2e → 2OH- + H2
0,03 0,03

2Cl → Cl2 + 2e
0,04 0,02 0,04

+

-

=> nOH- =0,03 => VHNO3 =0,3(l) = 300 ml
Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng M(NO3)2 trong chân không (với M là kim loại) thu được 8

gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp
X là 10 gam. Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.

Hướng dẫn giải:e
t
TH1: 2M(NO3)2 
 2MO + 4NO2 + O2
nX = 0,225 => nO2 = 0,045 => nM(NO3)2 = 0,09
mM(NO3)2 = 10 + 8 = 18(g)
=> MM(NO3)2 = 200 => M = 76 (loại)
t
 2Fe O + 8NO + O
TH2: 4Fe(NO3)2 
2

3

2

2

nO2 = 0,025 => nFe(NO3)2 = 0,1
Mặt khác nFe(NO3)2 = 18:180 = 0,1
Câu 12. Không nên dùng lại dầu, mỡ đã được dùng để rán vì
A. có mùi khó chịu.
B. dầu, mỡ tác dụng với H2 trong không khí tạo thành dạng rắn khó sử dụng.
C. một phần dầu, mỡ bị thủy phân tạo thành xà phòng có hại cho sức khỏe.
D. một phần dầu, mỡ bị oxi hóa và thủy phân thành các chất có hại cho sức khỏe.
Hướng dẫn giải:
Dầu mỡ bị oxi hóa thành peoxit, anđehit có hại cho sức khỏe

Đề số 7. Hóa học


10




Câu 13. Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí

NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao
nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm khử duy nhất là NO) ?
A. 33,12 gam.
B. 24,00 gam.
C. 34,08 gam.
D. 132,48 gam.
Hướng dẫn giải:
nS = 0,02; nHNO3 = 0,63.150:63=1,5
0

S

6

 S  6e

5

N

4

 1e  N


0, 02 0, 02 0,12
0,12 0,12
nNO3- dư =1,5 – 0,12 =1,38
nH+ = 2nH2SO4 + nHNO3 dư = 0,02.2 + 1,38 =1,42
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
1,42
1,38
+
=> H hết
mCu = 1,42.3:8.64 = 34,08 (g)
Câu 14. Hỗn hợp khí X có thể tích 15,68 lít (đo ở đktc) gồm ba hiđrocacbon trong đó có hai chất là
đồng đẳng liên tiếp nhau và có một chất có số mol gấp 2,5 lần tổng số mol hai chất còn lại. đốt cháy
hết X thu được 24,3 gam nước và 46,2 gam CO2. Chất có số mol bé nhất trong hỗn hợp X là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H6.
D. C3H4.
Hướng dẫn giải:
nX = 0,7; nH2O =1,35; nCO2 = 1,05
=> C  1,5; H  3,86
=> CH4, C2H6, C2H2 hoặc CH4, C2H2, C3H4
TH1: CH4, C2H6, C2H2 với số mol lần lượt là a, b, c
Ta có hệ:
a + b + c = 0,7
a = 0,35
a + 2b + 2c = 1,05
b = 0,15 => Sai vì a ≠ 2,5(b+c)
2a + 3b + c = 1,35
c = 0,2

TH2: CH4, C2H2, C3H4 với số mol lần lượt là a, b, c
Ta có hệ:
a + b + c = 0,7
a = 0,5
a + 2b + 3c = 1,05
b = 0,05 => thỏa mãn a ≠ 2,5(b+c)
2a + b + 2c = 1,35
c = 0,15 => C2H2
Câu 15. Dẫn V lít khí propan qua ống sứ đựng xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được 19,6 lít

hỗn hợp khí X chỉ gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư. Dẫn hỗn hợp X từ từ qua dung
dịch nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 60 gam Br2. Giá trị của V là (các
khí đều đo ở đktc)
A. 8,4.
B. 9,8.
C. 11,2.
D. 16,8.
Hướng dẫn giải:
nX = 0,875
nBr2 = 0,375
=> nC3H8 dư = 0,875 – 0,375.2 = 0,125
=> nC3H8 = 0,125 + 0,375 = 0,5
=> V = 11,2 (l)

Đề số 7. Hóa học

11





Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một ancol no đơn

chức được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp
trên thì thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 10,20.
B. 10,90.
C. 11,08.
D. 11,22.
Hướng dẫn giải:
nancol = 0,64 – 0,54 = 0,1
mO2 = 0,54.44 + 0,64.18 – 12,88 = 22,4 => nO2 = 0,7
Bảo toàn O: naxit = (0,54.2+0,64 – 0,1-0,7.2):2=0,11
CnH2nO2 → nCO2 + nH2O
0,11
0,11n
CmH2m+2O → mCO2 + (m+1) H2O
0,1
0,1m
Ta có: (14n+32).0,11 + (14m+18).0,1 = 12,88
=> 1,54 n+ 1,4m =7,56 => 11n + 10m = 54 => n = 4, m=1
=> C3H7COOH, CH3OH
Ancol hết, axit dư
=> meste = 0,1. 102=10,2
Câu 17. Đun 1,66 gam hỗn hợp hai ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp
của nhau. Hiệu suất phản ứng giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2
(đktc). Tìm công thức cấu tạo hai ancol biết ete tạo thành từ hai ancol đó có mạch nhánh.
A. C2H5OH, (CH3)2CHOH.
B. C2H5OH, CH3CH2OH.
C. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH.

Hướng dẫn giải:
nO2 = 0,12
Cn H 2 n  2 O  Cn H 2 n
0, 08
n

D. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH.

0, 08
n

Cn H 2 n 

3n
O2  nCO2  nH 2O
2

0, 08
n

0,12

=> 14 n +18 =20,75 n => n =2,67
Hai anken là đồng đẳng kế tiếp => 2 ancol là C2H5OH, C3H7OH
Ete tạo thành từ hai ancol đó có mạch nhánh => CTCT của C3H7OH là (CH3)2CHOH
Câu 18. Cho các polime sau: (1)tơ nilon-6,6; (2)poli(ure-fomanđehit); (3)tơ olon; (4) teflon; (5)
poli(metyl metacrylat); (6)poli(phenol-fomanđehit); (7)tơ capron; (8)cao su cloropren.
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn giải:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH → [NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO]n + 2nH2O
nNH2 – CO – NH2 + nCH2O → [NH – CO – NH –CH2]n + nH2O
nCH2=CH-CN → [CH2-CH(CN)]n
nCF2 = CF2 → [CF2 – CF2]n
nCH2 = C(CH3)-COOCH3 → [CH2-C(CH3)(COOCH3)]n
SGK 12 NC tr 92

Đề số 7. Hóa học

12




CH2 - CH2 - C = O
trùng
n H2N(CH2) 5COOH

[NH(CH2)5CO] n


H2C

hop

CH2 - CH2 -NH

(8) nCH2=CCl-CH=CH2 → [CH2 – CCl = CH – CH2]n
Câu 19. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng trong đèn khí ở nhiệt độ cao đều

cho ngọn lửa màu vàng tươi. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi
nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là
các chất nào dưới đây ?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.
B. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3.
D. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
Hướng dẫn giải:
Khi đốt nóng trong đèn khí ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng tươi => hợp chất của Na
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
(X)
(Y)
(Z)
t
2NaHCO3 
 Na2CO3 + CO2 + H2O
(E)
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 38,64 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc

nóng (dư). Sau phản ứng thu được 3,024 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch
Y chứa 99,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Trung hòa hết axit dư trong dung dịch Y thu được dung dịch
Z. Sục từ từ đến dư khí H2S vào dung dịch Z, khối lượng kết tủa tối đa tách khỏi dung dịch Z là
A. 5,76 gam.
B. 12,96 gam.
C. 45,36 gam.
D. 52,56 gam.
Hướng dẫn giải:
nSO2 = 0,135
0

3

0

Fe  Fe 3e
a
0

1,5 a  b  0,135

3a
2

6

Cu  Cu  2e
b

2




O

2e

O

3a  2b  0, 27

4

S  2e  S

2b

0, 27 0,135

mX = 56a+64b+16(1,5a+b-0,135) = 38,64
=> 80a + 80b = 40,8 (1)
mmuối sunfat = 200a + 160b = 99,6
=> a= 0,45; b=0,06
3

Fe
0, 45

2


 1e  Fe
0, 45

2

0

S S
0, 225

 2e
0, 45

Cu2+ + H2S → CuS↓ + 2H+
m↓ = 0,225.32 + 0,06.96 = 12,96 (g)

Đề số 7. Hóa học

13




Câu 21. Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Nếu

cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 18,4 gam muối. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của este là
A. HCOOC6H5.
B. HCOOC6H4CH3.
C. CH3COOC6H5.

D. HCOOCH=CH2.
Hướng dẫn giải:
Este là : HCOOR
Giả sử sản phẩm tạo thành chỉ có HCOONa phản ứng với AgNO3/NH3
nAg = 0,2 => neste = 0,1
=> mHCOONa =6,8 g < 18,4 g
=> este của phenol/dẫn xuất phenol
MR-C6H4ONa = (18,4-6,8):0,1=116
=> C6H5ONa
=> este là HCOOC6H5
o
Câu 22. Cho 27,6 gam C2H5OH đi qua ống sứ đựng Al2O3 ở 300 C rồi làm khan thu được 16,79 lít
o
hỗn hợp hơi X gồm etilen, đietyl ete và etanol dư ở 136,5 C và 760 mmHg. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X
so với H2 bằng 21,3. Hiệu suất của phản ứng tách H2O tạo etilen là
A. 16,67%.
B. 25%.
C. 33,33%.
D. 41,67%.
Hướng dẫn giải:
C2H5OH → C2H4 + H2O
a
a
2C2H5OH → ete + H2O
2b
b
nC2H5OH =0,6
nX = 16,79: (136,5+273): 0,082 = 0,5
MX = 42,6 => mX = 21,3 g
=> mH2O = 27,6 – 21,3 =6,3 g

=> nH2O = 0,35 => a+b=0,35
nX = a+b+(0,6-a-2b) = 0,5 => b=0,1
=> a=0,25
H% = 0,25:0,6.100% = 41,67%
Câu 23. So sánh nào sau đây là đúng ?
A. Trật tự tăng dần lực bazơ: CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2.
B. Trật tự tăng dần lực bazơ: C3H7NH2 < CH3NHC2H5 < (CH3)3N.
C. Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
D. Trật tự tăng dần lực axit: CH2ClCH2COOH < CH3CHClCOOH < CH3CHFCOOH.
Hướng dẫn giải:
A: Trật tự tăng dần lực bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
B: Trật tự tăng dần lực bazơ: (CH3)3N ; C3H7NH2 < CH3NHC2H5
C: Trật tự tăng dần lực axit: CH3CH2COOH < CH3COOH < HCOOH

Đề số 7. Hóa học

14




Câu 24. Cho các dãy sắp xếp sau:

(1) Tính khử và tính axit: HF < HCl < HBr < HI.
(2) Tính oxi hóa và tính axit: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4.
(3) Bán kính nguyên tử và độ âm điện: I < Br < Cl < F.
(4) độ đậm của màu phân tử và nhiệt độ sôi: F2 < Cl2 < Br2 < I2.
(5) Nhiệt độ sôi và khối lượng phân tử: HF < HCl < HBr < HI.
Số dãy sắp xếp đúng là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải:
Dãy sắp xếp đúng là: (1), (4)
(2) Từ HClO → HClO4 tính oxi hóa giảm dần, tính axit tăng dần
(5) Từ HF → HI khối lượng phân tử tăng dần
Nhiệt độ sôi từ HF đến HCl giảm, từ HCl đến HI tăng
Câu 25. Hợp chất hữu cơ X mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 (chỉ chứa một
loại nhóm chức). Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ
Y và 18,0 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-COO-CH2-OOC-C2H5.
B. C2H5-OOC-COO-C2H5.
C. CH3-OOC-CH2-COO-C2H5.
D. CH3-COO-CH2-COO-C2H5.
Hướng dẫn giải:
Sau phản ứng thu được hỗn hợp muối => loại B, C
 M muoi = 180
Đáp án A: CH3COONa, C2H5COONa
Đáp án D: CH3COONa, HO-CH2–COONa => thỏa mãn
Câu 26. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc ba có công thức phân tử C6H15N là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Hướng dẫn giải:
k=0
(1) CH3 – (CH2)3 – N – (CH3)2
(2) CH3 – CH2 – CH(CH3) – N – (CH3)2
(3) CH3 – CH(CH3) – CH2 – N – (CH3)2

(4) CH3 – C(CH3)2 – N – (CH3)2
(5) CH3 – (CH2)2 – N(CH3) – C2H5
(6) CH3 – CH(CH3) – N(CH3) – C2H5
(7) CH3 – CH2 – N – (C2H5)2
Câu 27. Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. Lần lượt cho các chất sau vào dung dịch Y: Na2S,
BaCl2, HCl, NaOH, Na2SO4, Cl2, KI, NH3, NH4Cl, Br2, NaNO3, KMnO4. Số trường hợp có phản
ứng xảy ra là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Hướng dẫn giải:
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + FeSO4
Chất rắn X là Cu dư, dung dịch Y là CuSO4, FeSO4
 Na2S + CuSO4 → CuS + Na2SO4
Na2S + FeSO4 → FeS + Na2SO4
 BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
BaCl2 + FeSO4 → BaSO4 + FeCl2
 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4
 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
 4KI + 2CuSO4 → 2CuI + I2 + 2K2SO4
Đề số 7. Hóa học
15









4NH3 + CuSO4 → [Cu(NH3)4]SO4
3Br2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeBr3
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Câu 28. E là hợp chất hữu cơ chứa hai chức este của axit glutamic và hai ancol đồng đẳng no đơn
chức mạch hở kế tiếp nhau có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng
với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 47,75 gam.
B. 59,75 gam.
C. 43,75 gam.
D. 67,75 gam.
Hướng dẫn giải:
R1OOCCH2CH2CH(NH2)COOR2
Gọi CTPT của este là CnH2n-1NO4
12n
%C 
 0,553  n  10
77  14n
=> CTPT của este C10H19NO4
neste = 54,25: 217=0,25
=> nmuối = 0,25 => mmuối = 0,25.191=47,75
nNaOH = 0,8
=> nNaOH dư =0,8-0,25.2 = 0,3
mrắn = 47,75+0,3.40 = 59,75
Câu 29. Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau: Hex-1-en, etyl fomat,


anđehit axetic, etanol, axit axetic, phenol.
Biết: - các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí.
- các lọ 4, 6 làm màu của nước Br2 biến đổi rất nhanh.
- các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH.
- các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
Nhận định nào dưới đây không đúng ?
A. Chất trong lọ số 6 không làm đổi màu quỳ tím.
B. Chất trong lọ số 4 có tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Cho lọ 2 vào lọ 5 thấy dung dịch tách thành hai lớp.
o
D. Hiđro hóa hoàn toàn (Ni, t ) chất trong lọ số 3 thu được chất trong lọ số 2.
Hướng dẫn giải:
Lọ 1 phản ứng được với NaOH và phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag => etyl fomat
Lọ 5 phản ứng với Na giải phóng khí và phản ứng được với NaOH => axit axetic
Lọ 6 phản ứng với Na giải phóng khí, làm mất màu nước Br2 và phản ứng được với NaOH => phenol
Lọ 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag => anđehit axetic
Lọ 2 phản ứng với Na giải phóng khí => etanol
Lọ 4 làm mất màu nước Br2 => hex-1-en

Đề số 7. Hóa học

16




Câu 30. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung

dịch X thì lượng kết tủa thu được là

A. 0 gam.
B. 5 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Hướng dẫn giải:
nOH- = 0,4; nCa2+ = 0,1; nCO2 = 0,35
nCO2(pư 1) = 0,4 – 0,35 = 0,05
(1) 2OH- + CO2 → CO32- + H2O
0,1
0,05
0,05
(2) OH + CO2 → HCO30,3
0,3
2+
(3) Ca + CO32- → CaCO3
0,1
0,05
0,05
m↓ =0,05.100 = 5(g)
Câu 31. Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Cách nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Thêm bột CuCl2 dư; lọc lấy dung dịch.
B. Thêm bột Ag dư; lọc lấy dung dịch.
C. Thêm bột Cu dư; lọc lấy dung dịch.
D. Thêm bột Fe dư; lọc lấy dung dịch.
Hướng dẫn giải:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Câu 32. Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch
NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và
HCl tạo ra khí T. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu
được số gam chất rắn khan là

A. 14,32.
B. 8,75.
C. 9,52.
D. 10,2.
Hướng dẫn giải:
X là HCOONH3 – CH3
nX = 0,15
HCOONH3 – CH3 + NaOH → HCOONa + CH3 – NH2 + H2O
mrắn = 0,15.68 = 10,2 (g)
Câu 33. Có các phát biểu:
(1) Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(2) Axit axetic, natri phenolat, alanin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(3) Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crackinh.
(4) Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Các ankylbenzen đều có thể làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.
(6) Các chất: vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải:
Các phát biểu đúng là: (1), (3), (4), (6)
Phát biểu (2) sai vì alanin không làm đổi màu quỳ tím ẩm
Phát biểu (5) sai vì ankylbenzen không làm mất màu nước brom

Đề số 7. Hóa học

17





Câu 34. Cho các hiđroxit: Ni(OH)2; Zn(OH)2; Sn(OH)2; Mg(OH)2; Cu(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3;

Fe(OH)3; Cr(OH)3. Số hiđroxit tan được trong dd NaOH và dd NH3 lần lượt là:
A. 6 và 3.
B. 6 và 4.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
Hướng dẫn giải:
 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
Sn(OH)2 + 2NaOHđặc → Na2[Sn(OH)4]
Cu(OH)2 + 2NaOHđặc → Na2[Cu(OH)4]
Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2[Pb(OH)4]
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
 Ni(OH)2 + 4NH3 → [Ni(NH3)4](OH)2
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Câu 35. Cho 0,15 mol FeS2 vào 3 lít dung dịch HNO3 0,6M, đun nóng và khuấy đều để các phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là ( NO là sản phẩm
khử duy nhất của NO3-)
A. 33,60 gam.
B. 28,80 gam.
C. 4,80 gam.
D. 2,88 gam
Hướng dẫn giải:
nHNO3 = 1,8
2 1


3

6

Fe S 2  Fe  2 S  15e
0,15

0,15 0,3 2, 25

5

2

N  3e  N
0, 75 2, 25

nNO3- dư =1,8-0,75-1,05
nH+ dư = 0,3.2+1,05-0,15.3 = 1,2
3Cu + 8H+ +2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
1,2

1,05

=> H+ hết
nCu = 0,45
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
0,15

0,075


n

Cu

=0,525

=> mCu = 33,6 (g)

Đề số 7. Hóa học

18




Câu 36. Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+ (với: 3x > 2t), sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch E. điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch E có
chứa ba loại ion kim loại là:
A. y < z + t – 3x/2.
B. y < 2z – 3x + 2t.
C. y < 2z + 3x – t.
D. y < z – 3x + t.
Hướng dẫn giải:
3Cu2+ + 2Al → 3Cu + 2Al3+
t
x
Vì 3x > 2t => Al dư
3Fe2+ + 2Al → 3Fe + 2Al3+

1,5x-t x-2/3t
Fe2+ + Zn → Zn2+ + Fe
y
y
E có 3 loại ion: Al3+, Zn2+, Fe2+ dư
=> z > 1,5x-t+y
=> y < z+t-1,5x
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu
được 95,76 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 129,6 lít
B. 87,808 lít
C. 119,168 lít
D. 112 lít
Hướng dẫn giải:
CTPT chung của X là CnH2n+2O
CnH2n+2O →nCO2 + (n+1) H2O.
nH2O = 5,32
=> 14n+18 = 80,08:5,32.(n+1) => n = 2,8
=> VCO2 = 2,8.5,32:3,8.22,4 = 87,808 (l)
Câu 38. Cho các cân bằng sau:
(1) 2NO2(k) ⇄ N2O4(k) ; ∆H < 0.
(2) CaCO3(r) ⇄ CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0.
⇄ Fe(r) + CO2(k) ; ∆H > 0.

(3) FeO(r) + CO(k)
(4) 2SO2(k) + O2(k)

⇄ 2SO3(k) ;

(5) N2(k) + 3H2(k)


⇄ 2NH3(k) ; ∆H < 0.

(6) C(r) + H2O(k)



∆H < 0.

CO(k) + H2(k) ;

∆H > 0.

(7) CO(k) + H2O(k) ⇄CO2(k) + H2(k) ;∆H < 0.
(8) PCl5(k)⇄ PCl3(k) + Cl2(k) ;∆H > 0.
Số phản ứng mà khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng hóa học đều dịch chuyển theo
cùng một chiều là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Hướng dẫn giải:
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch
(1) Theo chiều nghịch
(2) Theo chiều thuận
(3) Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Áp suất không ảnh hưởng đến
sự chuyển dịch cân bằng.
(4) Theo chiều nghịch
(5) Theo chiều nghịch
(6) Theo chiều thuận

(7) Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Áp suất không ảnh hưởng
đến sự chuyển dịch cân bằng.
Đề số 7. Hóa học

19




(8) Theo chiều thuận
Câu 39. Cho 64,3 gam hỗn hợp X gồm lysin và valin vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch HCl 2M. Thành phần % về khối
lượng của lysin trong hỗn hợp X là
A. 31,88%.
B. 45,41%.
C. 54,59%.
D. 68,12%.
Hướng dẫn giải:
Val: (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH: x
Lys: NH2– [CH2]4 – CH(NH2) – COOH:y
nNaOH = 0,4; nHCl = 1,1
nHCl phản ứng với –NH2 = 1,1 – 0,4 = 0,7
x = 0,3
x + 2y = 0,7
y = 0,2
117x + 146y = 64,3
Câu 40. Có các dd: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH,
C6H5OH(phenol),
Na2CO3,
H2NCH2COOH, HCl. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải:
Các dung dịch làm đổi màu phenolphtalein: CH3NH2, NaOH, Na2CO3
Câu 41. Cho các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ
nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện do có năng lượng ion hóa lớn.
(3) Kim loại Ba có kiểu mạng tinh thể đặc trưng cho kim loại kiềm thổ.
(4) Các kim loại Na, Ba, Mg đều tác dụng với nước ngay ở nhiệt độ thường.
(5) Trong dãy Li, Na, K, Mg, Ca, Ba, chỉ có một kim loại tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải:
Các phát biểu đúng là (4), (5)
(1) Sai vì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ
nóng chảy giảm từ Be → Mg, tăng từ Mg → Ca, giảm từ Ca→ Ba.
(2) Sai vì kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện do có năng lượng ion hóa nhỏ
(3) Sai vì mỗi kim loại kiềm thổ có mạng tinh thể đặc trưng riêng
Câu 42. Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH→C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì
thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản
ứng trong khoảng thời gian trên là
A. 3,57.10-5 mol/(l.s).
B. 3,22.10-6 mol/(l.s).

C. 3,89.10-5 mol/(l.s).

D.1,93.10-6 mol/(l.s)..

Hướng dẫn giải:
nKOH trong 10 ml dd = 12,84.10-3.0,05= 6,42.10-4
nKOH trong 1 lít dd = 6,42.10-4.102 = 6,42.10-2
=> CKOH còn = 0,0642 M
C = 0,0642 – 0,07 = - 5,8. 10-3

5,8.103
v
 3, 22.106
30.60

Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  X  Y  CH3COOH.
Trong số các chất: C2H6 , C2H4, CH3CHO, CH3COOCH = CH2 thì số chất phù hợp với X theo sơ đồ trên

Câu 43.

Đề số 7. Hóa học

20




A. 4
B. 3
C. 2

Hướng dẫn giải:
 H2
 H 2O
 O2 , men giam
C2 H 2 
 C2 H 4 
 C2 H 5OH 
 CH 3COOH

D. 1.

 H 2O
 H2
 O2 , men giam
C2 H 2 
 CH 3CHO 
 C2 H 5OH 
 CH 3COOH
2

 CH 3COOH
 O2 , Mn
 NaOH
C2 H 2 
CH 3COOCH=CH 2 
CH 3CHO 
 CH 3COOH

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P, N, E là 40. Biết số hạt mang điện trong hạt
nhân ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt .Chỉ ra phát biểu đúng về X:

A. Dung dịch XCln có pH<7.
B. X là kim loại lưỡng tính.
C. Có thể điều chế X bằng phương pháp nhiệt luyện.
D. Nguyên tử của X có 3 electron độc thân ở lớp ngoài cùng
Hướng dẫn giải:
Câu 44.

p + n + e = 40
p = 13
n-p=1
=> e = 13 => X là Al
p=e
n=14
Câu 45.
Cho các chất CH3CHO, C2H5OH, CH2 = CHCOOH, H2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2/OH.

Số phản ứng xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một( đk thích hợp)
A. 4.
B. 5.
C. 6
D. 7.
Hướng dẫn giải:
CH3CHO
C2H5OH
CH2 = CHCOOH
H2
NaOH
CH3CHO

-






C2H5OH

-

CH2 = CHCOOH

-





-



-

-



-




-



-

H2
NaOH
-

Cu(OH)2/OH



Cu(OH)2/OH-

-



-

-





-


-

-

Khi cho 1mol andehit A mạch hở tác dụng vừa đủ với amol H2 thu được 1 mol ancol B.
Cho 1 mol ancol B tác dụng với Na dư thu được b mol H2 . Biết a = 4b. A không thể là:
A. CH2 = CHCHO a=2, b=0,5
B.(CHO)2 a=4, b=1
C. OHC-C  C- CHO a=4, b=1
D.CH2= C(CH3)CHO. a=2, b=0,5
Hướng dẫn giải:
CnH2n+2-2k-a (CHO)x + (x+k) H2 → R(CH2OH)x → x/2 H2
1
a
1
b
a=4b => x+k=2x => x=k
(A) x=1, k=1
(B) x=2, k=0 (loại)
(C) x=2, k=2
(D) x=1, k=1
Câu 47.
Ba chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: (X) C2H6O2, (Y) C2H2O2 và (Z)C2H2O4.
Trong phân tử mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều
kiện thích hợp thì các chất có khả năng phản ứng là:
A. X và Y
B. X và Z
C. Y và Z
D. X, Y và Z.

Hướng dẫn giải:
(X) k = 0 => ancol no, 2 chức (CH2OH)2
(Y) k = 2 => anđehit no 2 chức (CHO)2
(Z) k = 2 => axit no 2 chưc (COOH)2
Câu 46.

Đề số 7. Hóa học

21




(COOH)2 + Cu(OH)2 → (COO)2Cu + 2H2O
t
(CHO)2 + 2Cu(OH)2 
 (COOH)2 + Cu2O + H2O
Câu 48. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X bằng dung dịch NaOH ngừơi ta thu được 0,1 mol
muối Natri của axit panmitic và 0,2 mol muối natri của axit stearic. Công thức phân tử của X là
A. C51H106O6.
B. C55H102O6
C. C51H100O6.
D. C55H106O6
Hướng dẫn giải:
0,1 mol triglixerit → 0,1 mol muối của axit panmitic và 0,2 mol muối của axit stearic
C15H31COO-CH 2
|
C17H35COO-CH
|
C

H
COO-CH
2
=> X: 17 35
=> CTPT của X : C55H106O6
Câu 49. Sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá Mn 2+/Mn, Cu2+/Cu, Ag+/Ag,
2H+/H2:
A. Mn2+/Mn < Cu2+/Cu < Ag+/Ag < 2H+/H2.
B. Mn2+/Mn < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Ag+/Ag.
C. Mn2+/Mn < Cu2+/Cu <2H+/H2 < Ag+/Ag.
D. Mn2+/Mn < 2H+/H2 < Ag+/Ag < Cu2+/Cu.
Hướng dẫn giải:
Theo dãy điện hóa, tính oxi hóa của cation kim loại tăng dần

Đề số 7. Hóa học

22




Câu 50. Cho các phản ứng hoá học sau:
1) O2 ( kk );2) H 2 SO4
1. C6H5CH(CH3)2 


t

4. CH3CH2OH + CuO 


t , xt

2. CH2 = CH2 + O2 

HgSO4 ,t

5. CH3 – C ≡ CH + H2O 

t , xt

3. CH4 + O2 

HgSO4 ,t

6. CH ≡ CH + H2O 

o

o

o

o

o

Có bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng trên có thể tạo ra anđehit hoặc xeton?
A. 3

B.4


C.5

D.6

Hướng dẫn giải:
1) O2 ( kk );2) H 2 SO4
1. C6H5CH(CH3)2 
 CH3COCH3 + C6H5OH
t , xt
 CH3CHO
2. CH2 = CH2 + ½ O2 
o

t , xt
 HCHO + H2O
3. CH4 + O2 
o

t
 CH3CHO + Cu + H2O
4. CH3CH2OH + CuO 
o

o

HgSO4 ,t
 CH3-CO-CH3
5. CH3 – C ≡ CH + H2O 
o


HgSO4 ,t
 CH3CHO
6. CH ≡ CH + H2O 

Đề số 7. Hóa học

23





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×