Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Cu huy can HT 2 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.99 KB, 7 trang )

LỜI GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 123 (THI THỬ ĐH-CĐ LẦN THỨ II)
Câu 1: Cho các phản ứng:
(I) Fe + HCl ->
(II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ->
(III) KMnO 4 + HCl ->
(IV) FeS + H2SO4 (loãng) ->
(V) Al + H2SO4 (loãng) ->
Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là
A .3.
B. 2 .
C. 4 .
D. 1.
Phản ứng (I) và (V)
Câu 2: Trong số các chất : H2S, KI, H3PO4, Ag, Cu, Mg, HI . Số chất có khả năng khử hoá ion Fe 3+ là
A.6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Có 5 chất thõa mãn: H2S, KI, Cu, Mg, HI
Câu 3:Hoà tan hết m gam bột C vào 40 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch X trong đó nồng
độ axit còn lại là 61,25% và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y lội chậm qua bình đựng dung dịch KMnO 4 2M dư, thấy có V ml
dung dịch KMnO4 bị mất màu. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 1,8 và 60.
B. 1,8 và 45.
C. 2,7 và 60.
D. 2,7 và 45.
Phản ứng: C + 2H2SO4 (đặc) → 2SO2 + CO2 + 2H2O
x mol
2x mol x mol
Gọi x là số mol C phản ứng → Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 40 + 12x – 64.2x – 44.x = 40-160x gam
Khối lượng H2SO4 còn lại = 39,2 – 196.x gam


Ta có: (39,2x-196.x)/40-160x = 61,25/100 → x = 0,15 → m = 1,8 gam
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
0,3
0,12
 V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60 mL
Câu 4: Cho các chất sau: C 2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch
CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác. Số cặp chất có phản ứng xảy ra là
A.12.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Xét lần lượt: C2H5OH có phản ứng với 2 chất (CH3COOH và HCl)
C6H5OH có phản ứng với 1 chất (NaOH)
C6H5NH2 có phản ứng 2 chất (CH3COOH và HCl)
C6H5ONa (muối của axit yếu có phản ứng với 2 chất là HCl và CH 3COOH)
NaOH có phản ứng với 2 chất (HCl và CH 3COOH)
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Fe 2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl(dư) thu được dung dịch Y và phần
không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH(loãng, dư) thu được kết tủa
A.Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .
B. Fe(OH)2 ,Cu(OH)2 và Zn(OH)2 .
C. Fe(OH)3 .
D. Fe(OH)3 , và Zn(OH)2.
Chú ý: Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+
Và Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích khí N 2 còn lại là O2) vừa đủ
thu được 35,2 gam CO2, 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2 . X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo
thoả mãn X là
A.2.
B. 3.
C. 4 .

D. 1.
Lập CTPT amin X: C4H11N
X + HNO2 → ancol bậc I do đó X là amin bậc 1 có nhóm NH2 liên kết với C bậc I. Có 2 cấu tạo thõa mãn
(butylamin và isobutylamin)
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448 ml khí thoát ra(đktc). Mặt
khác m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch Br 2 0,3 M. Thành phần phần trăm số mol phenol
trong hỗn hợp là
A.74,6%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 32,4%.
Gọi số mol phenol và ancol benzylic lần lượt là x, y
Ta có: x/2 + y/2 = 0,02 và 3x = 0,03  x= 0,01; y = 0,03
% số mol phenol = 25%
Câu 8: Cho các nhận xét sau:
(1). Có thể tạo tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4). Axit axetic và axit α- amino glutaric có thể làm quỳ tím đổi màu thành đỏ
(5). Thuỷ phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly- Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A.4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.


Câu 9: Cho 21 gam hỗn hợp gồm Glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dich KOH, thu được dung dịch X
chứa 32,4 gam muối . Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là

A.44,65 .
B. 50,65.
C. 22,3.
D. 33,50 .
Gọi số mol Gly và axit axetic lần lượt là x, y → 75x + 60y = 21 (1)
KOH
HCl
Sơ đồ chung: hỗn hợp Gly; Axit axetic 
→ (H2NCH2COOK và CH3COOK) 

→ ClH3NCH2COOH;
KCl; CH3COOH
Ta có: 113x + 98y = 32,4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,2 và y =0,1
Khối lượng muối m =khối lượng ClH3NCH2COOH + khối lượng KCl = 0,2.111,5 + 0,3.74,5 = 44,65 gam
Câu 10: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hoá học?
A. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất và trong suốt.
B. Cho từ từ dung dịch CH3COOH loãng vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều, lúc đầu không thấy hiện tượng gì,
sau một thời gian thấy có sủi bọt khí.
C. Cho quỳ tím vào dung dịch Benzyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
D. Cho từ từ dung dịch anilin vào dung dịch HCl thấy anilin tan dần vào dung dịch HCl.
Câu 11: Phát biểu đúng là
A.Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. Không thể dùng nước brôm để phân biệt hai khí H 2S và SO2.
C. Ở dạng thể rắn NaCl tồn tại ở dạng tinh thể phân tử.
D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl ở tỉ lệ mol tương ứng là 3:1.
Câu 12: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO 3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm hai
phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư.
Số phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A.5.

B. 6.
C. 8.
D. 7.
(1) Na + H2O ;
(2) Al + NaOH
Phần 1: (3) Fe + HNO3;
(4) FeCO3 + HNO3;
(5) Fe3O4 + HNO3
Phần 2: (6) Fe + HCl
Câu 13: Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion?
A.MgO .
B. H2SO4.
C. NaHCO3 .
D. SO3.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol,axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric.
B. Tính bazơ giảm dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin.
C. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3.
D. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic.
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 2M và KOH 1,5M thu được dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, số gam kết tủa thu được bằng :
A.78,8 .
B. 29,55.
C. 39,4 .
D. 59,0.
2Phản ứng:
CO2 + 2OH → CO3 + H2O
0,2
0,15
0,075 0,15

0,075
0,125
Khi CO2 dư: CO2 + CO32- → 2HCO30,125 0,275
0,125 0,125
0,25
0,15
Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thì lượng HCO3- cũng chuyển thành CO32- → tổng số mol CO32- là 0,4 mol
Vậy m kết tủa = 0,4.197 = 78,8 gam
Câu 16: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,
hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả
năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A.2,70
B. 5,40.
C. 4,05 .
D. 1,35.
It/F = 0,2 mol
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl- -2e → Cl2
0,05
0,1
0,35
Vậy trên Catot có sự điện phân nước còn trên anot chưa có sự điện phân nước
2H2O + 2e → 2OH- + H2
0,1
0,1
Al + OH + H2O → AlO2- + 3/2H2
0,1 0,1


m = 27.0,1 = 2,7 gam

Câu 17: X là hỗn hợp đồng số mol gồm C 2H2 và HCHO. Cho 5,8 (2,8) gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong
NH3 dùng dư thu được kết tủa Y. Lọc cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư có m gam chất rắn không tan, m có giá
trị là
A.35,95.
B. 36,35.
C. 37,95.
D. 38,35.
Số mol C2H2 = số mol HCHO = 0,05 mol
AgNO3 / NH 3
HCl
C2H2 
→ AgC≡CAg 

→ 2AgCl
0,05
0,05
0,1
AgNO3 / NH 3
HCl
HCHO 
4Ag
4Ag
(vì
Ag không tan trong HCl)



0,05
0,2
0,2

m = 0,2.108 + 0,1.143,5 = 35,95 gam
Câu 18: Chia hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 900 ml dung dịch
H2SO4 1M loãng. Hoà tan hết phần hai trong 150 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nóng thu được dung dịch Y và 5,6
lít SO2(sản phẩm khử duy nhất,đktc).Nồng độ phần trăm của H 2SO4 trong dung dịch Y là
A. 9,7% .
B.10,53%.
C. 98%.
D. 49%.
Gọi số mol Fe và Fe3O4 trong mỗi phần lần lượt là x, y
Phần 1: Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
y
8y
2y
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
x 2x
Ta có: 2x + y = 1,8 (1)
Phần 2: Fe – 3e → Fe3+
x 3x
Fe3O4 + 8H+ - 1e → 3Fe3+ + 4H2O
y
8y y
SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
1,0 0,5 0,25
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 3x + y = 0,5 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có: x = 0,1; y =0,2
Số mol H2SO4 đã phản ứng = ½ số mol H+ phản ứng = 1,3 mol
Khối lượng H2SO4 còn lại = Khối lượng H2SO4 ban đầu – Khối lượng H2SO4 phản ứng = 147 – 1,3.98 = 19,6 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 150 + khối lượng hỗn hợp – khối lượng tách ra (SO 2)
= 150 + 0,1.56 + 0,2.232 – 0,25.64 = 186 gam
Nồng độ H2SO4 còn lại = 19,6.100/186 = 10,53%

Câu 19: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và
3,36 lít khí H2(đktc). Sục khí CO2 vào dung dịchY thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A.36,7.
B.48,3 .
C. 45,6.
D. 57,0.
X tác dụng với NaOH có khí H2 thoát ra → Al dư
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
0,2
0,45
Hỗn hợp X có: Al (dư) x mol; Al2O3 y mol; Fe z mol
Ta dễ xác định x = 0,1 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố với Al ta có: x + 2y = 0,5 → y = 0,2
Từ phương trình phản ứng → z = 0,45 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng: m = mX = 0,1.27 + 0,2.102 + 0,45.56 = 48,3 gam
Câu 20: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO 3 và CaCl2
(2) Đun nóng nước có tính cứng toàn phần
(3) Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5.
B. 3.
C.4 .
D. 2.
Câu 21#: Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa,CH3COOH,
C6H5NH2.Trong số các chất trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím?
A.4.

B. 3 .
C. 5.
D. 6.
Câu 22: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.


(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit .
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh lam
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi nung nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A.5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 23: Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5 hợp chất của nó với hiđro có % H = 8,82 về khối
lượng. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A.Số thứ tự 7, chu kỳ 2, nhóm VA.
B. Số thứ tự 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
C. Số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
D. Số thứ tự 23, chu kỳ 3, nhóm VB.
R có oxit cao nhất là R2O5 → R ở nhóm V A → hợp chất khí với H có dạng RH3
Từ %H  MR = 31 (R là P)  Cấu hình: 1s22s22p63s23p3
Câu 24: Có bao nhiêu chất trong các chất sau có tính lưỡng tính: Al, Al2O3, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHSO4, NaHCO3,
(NH4)2CO3, NH4Cl, HCOONH4, H2NCH2COOH, CH3COOC2H5?
A.9.
B. 6.

C. 7 .
D. 8.
Câu 25: Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng, dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít H 2(đktc). Cho phần hai vào 350 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau phản
ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là
A.35,1.
B. 27,0.
C. 37,8.
D. 21,6.
Gọi số mol Fe, Cu trong mỗi phần là x, y
Ta có: 56x + 64y = 7,4
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2
x
x → x = 0,075 mol; y = 0,05
Phần 2 cho vào dung dịch AgNO3
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,075 0,35
0,075 0,15 0,075 0,15
0,2
0,075
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
0,05 0,2
0,05 0,1
0,1
0,1
Chú ý: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
0,075 0,1
0,075
0,075
Khối lượng m = 0,325.108 = 35,1 gam

Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng
lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi chứa 58,33% CO 2 về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin
trong polime đó tương ứng là
A.1:2.
B. 3:1.
C. 2:1.
D. 1:3.
Giả sử có 1 mắt xích –(CH2-CHCN)- thì có x mắt xích –(C5H8)Nếu đốt 1 mol loại polime trên: Sản phẩm có 5x + 3 mol CO 2; 4x + 1,5 mol H2O và 0,5 mol N2
%CO2 → x ≈ 0,334
Vậy tỉ lệ số mắt xích isopren : acrilonitrin = 0,334: 1 = 1 : 3
Câu 27: Muối thường được dùng để chống mục gỗ và bôi lên bề mặt kim loại trước khi hàn nhằm mục đích tẩy gỉ và
làm chắc mối hàn là
A. BaCl2 .
B. ZnCl2 .
C. CuCl2 .
D. AlCl3.
Câu 28: Có bao đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức C 5H8 và khi cho tác dụng với H 2 dư với (Ni, nhiệt độ) thu
được sản phẩm isopentan :
A.4 .
B. 5.
C. 2.
D. 3.
3 đồng phân thõa mãn (3-metylbut-1-in; 3-metylbuta-1,2-đien; 2-metylbuta-1,3-đien)
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol
etylic thì thu được 100 ml ancol 460 .Khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO 2 vào dung
dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là
A.84,8 gam.
B. 42,4 gam .
C. 212 gam.
D. 169,6 gam.

Từ giá trị độ rượu  thể tích C2H5OH = 46 mL → khối lượng C2H5OH = 36,8 gam  số mol = 0,8 mol
Sơ đồ chung:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2


0,8 mol
0,8 mol
CO2 + 2NaOH dư → Na2CO3 + H2O
0,8
0,8
mmuối = 0,8.106 = 84,8 gam
Câu 30#: Cho 1,3 gam hỗn hợp X gồm một anđêhit no đơn chức mạch hở, anđehit acrylic và anđêhit fomic tác dụng
vừa đủ với dung dịch brôm có chứa 0,05 mol brom thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Mặt khác cũng 1,3 gam hỗn hợp
X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm khối lượng của
anđêhit no đơn chức trong X là
A. 33,85%.
B. 35,75%.
C. 67,25%.
D. 64,25%.
Phản ứng: RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
x mol x
HCHO + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
y mol 2y
y
CH2=CHCHO + 2Br2 + H2O → CH2BrCHBrCOOH + 2HBr
z mol
2z
Ta có: x + 2y + 2z = 0,05 (1); y = 0,01 (2)
Mặt khác: 2x + 4y + 2z = 0,08 (3)
Từ 1,2,3 → x = y = z = 0,01 mol

mRCHO = 1,3 – 0,01.56 – 0,01.30 = 0,44 gam → % = 33,85%
Câu 31#: Cho sơ đồ:
+ CuO/ to
+ O2
+ CH3OH
trùng hợp
X → Y → D → E → thuỷ tinh plecxiglat.
X có công thức là
A. CH3CH(CH3)CH2OH.
B. CH2=C(CH3)CH2OH.
C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH.
D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH.
Câu 32: Muối M có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam M phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc III, trong
phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
A.6,06 gam.
B. 6,90 gam.
C. 11,52 gam.
D. 9,42 gam.
[(CH3)3NH+]NO3- + KOH → (CH3)3N + KNO3 + H2O
0,06
0,075
0,06
0,06
0,06
0,015
mrắn = 0,06.101 + 0,015.56 = 6,9 gam
Câu 33: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X sinh ra 0,38mol
CO2 và 0,29 mol H2O. Lấy a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 0,01 mol ancol và m gam muối.
Giá trị của m là

A.12,16.
B.12,02.
C. 11,75 .
D. 25,00.
Từ số mol ancol  số mol metyl metacrylat = 0,01 mol
C5H8O2 -----------------------> 5CO2 + 4H2O
0,01
0,05
0,04
C2H4O2 ------------------------> 2CO2 + 2H2O
x
2x
2x
C7H6O2 --------------------------> 7CO2 + 3H2O
y
7y
3y
Ta có: 2x + 7y = 0,33 và 2x + 3y = 0,25  x = 0,095 và y =0,02
Khi tác dụng với NaOH: mmuối = a + mNaOH – mancol – mH2O = 9,14 + 0,125.40 – 0,01.32 – 0,115.18 = 11,75 gam
Câu 34: Cho 6,14 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch HNO 3 đặc nguội (dư) một thời gian, thấy thoát ra
1,344 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N +5), phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung dịch HCl dư thấy
thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Vậy % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A.27,36.
B. 72,64.
C. 36,48.
D. 37,67.
Vì Fe thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội nên chỉ có Zn phản ứng
Từ số mol NO2 → số mol Zn phản ứng = 0,03 mol
Chú ý tính chất kim loại thụ động hóa có nghĩa là sau khi nhúng vào dung dịch HNO 3 đặc nguội và bị thụ động
hóa thì kim loại đó không thể tác dụng với các axit loãng khác. Do đó phần chất rắn tác dụng với HCl sinh ra

khí là do Zn còn dư → số mol Zn dư = 0,03 mol
Tổng số mol Zn = 0,06 mol → mFe = 6,14 – 0,06.65 = 2,24 → %Fe = 36,48%
Câu 35: Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na
dư thu được 1,68 lít H2.Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X và 9,0 gam axit hữu cơ Y(xúc tác H 2SO4 đặc,t0) thu
được 6,6 gam este E. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este là


A.50%.
B. 60%.
C. 75%.
D. 80%.
Dễ xác định X là C2H5OH; Y là CH3COOH

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬


0,15
0,1
0,075
H% = 75% (chú ý: hiệu suất tính theo ancol)
Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2mol alanin(Ala), 2mol
valin(Val). Mặt khác nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thấy thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly,
Gly-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A.8.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
X là pentapeptit mạch hở chứa 1 gốc Gly; 2 gốc Ala; 2 gốc Val.
Ghép mạch thì X có thể là:

Ala-Gly-Val-Val-Ala;
Ala-Gly-Val-Ala-Val;
Val-Ala-Gly-Val-Al
Ala-Ala-Gly-Val-Val;
Val-Ala-Ala-Gly-Val;
Ala-Val-Ala-Gly-Val
Câu 37: Cho các polime: (1) polietylen, (2) poli(metyl metacrylat, (3) polibutađien, (4) polystiren, (5)poli(vinyl
axetat) và (6) tơ nilon -6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch
kiềm là
A.(2),(3),(6).
B. (2),(5),(6).
C. (1),(4),(5) .
D. (1),(2),(5).
Loại trừ các polime (1) và (3), (4) do đây đều là các polime trùng hợp từ hiđrocacbon không no, phân tử không
có nhóm chức hay liên kết đặc biệt bị thủy phân trong dung dịch.
(2), (5) thuộc loại polieste  nhóm este bị thủy phân; (6) thuộc loại poliamit  liên kết peptit bị thủy phân
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam hỗn hợp X gồm (Cr, Zn, Al, Mg) bằng khí Clo, ta thu được 9,51 gam hỗn hợp
muối clorua của các kim loại . Nếu cũng cho 3,12 gam hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra
1,792 lít H2 (đktc). Vậy % khối lượng của crom (Cr) trong X là
A.33.33.
B. 24,23.
C. 26,50.
D. 24,30.
Trong các phản ứng chú ý sự thay đổi hóa trị của Cr
Gọi số mol Cr, Zn, Al, Mg trong 3,12 gam hỗn hợp lần lượt là x, y, z, t. Áp dụng bảo toàn electron
Ta có: 2x + 2y + 3z + 2t = 0,08.2 (1)
Khối lượng Cl2 = 9,51 – 3,12 = 6,39 → số mol Cl2 = 0,09 → số mol electron Cl2 nhận = 0,18
Ta có: 3x + 2y + 3z + 2t = 0,18 (2)
Giải hệ (1) và (2) → x = 0,02
% Cr = 1,04.100/3,12 = 33,33%

Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau:
X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Số hợp chất X có thể thực hiện phản ứng trên là
A.4 .
B. 6 .
C. 5.
D. 7 .
X: FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; FeSO4; FeS; FeS2 (lưu ý: không tính Fe vì Fe là đơn chất)
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử.
B. Iot thuộc tinh thể phân tử.
C.Than chì thuộc tinh thể nguyên tử .
D. Ở thể rắn NH4Cl tồn tại ở dạng tinh thể phân tử.
Câu 41: Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic,valin, lysin, alanin, propylamin,anilin. Số dung dịch làm giấy
quỳ tím chuyển thành xanh là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 42: Chất X có công thức phân tử là C 5H12. Thực hiện phản ứng thế clo và X thu được 4 sản phẩm thế monoclo.
Trong cấu tạo của X có n cacbon bậc 1. Vậy n có giá trị là
A.2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
clo hóa X thu được 4 sản phẩm thế monoclo → X là 2-metylbutan ((CH3)2CHCH2CH3) có 3 nguyên tử C bậc 1
Câu 43: Nung nóng từng cặp chất sau đây trong bình kín:
(1)H2(k) + CuO(r);
(2) C(r) + KClO 3;
(3)Fe(r) + O 2(k)

(4) Mg(r) + CO2(k)
(5) Cl2(k) + O2 (k)
(6) K2O(r) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là
A.4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Chú ý: Các halogen và Oxi không phản ứng trực tiếp với nhau
Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH dư, thu được a mol hỗn hợp khí
và dung dịch X. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
A.0,40.
B. 0,45.
C. 0,60 .
D. 0,55.
Gọi số mol Al và Al4C3 lần lượt là x, y → x + y =0,3
Áp dụng bảo toàn nguyên tố với Al: x + 4y = 0,6 ; Giải hệ → x = 0,2 ; y = 0,1


Phản ứng: Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2
0,2
0,3
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1
0,3
Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O
a = 0,3 + 0,3 = 0,6 mol
Câu 45: Cho các chất sau: CO2, SO2, H2O2, benzen, toluen, stiren, phenylaxetilen. Số chất không làm mất màu dung
dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng là
A.2.

B.3.
C. 4.
D. 1.
SO2, H2O2, stiren; phenylaxxetilen làm mất màu dung dịch KMnO 4 dễ dàng, toluen cần đun nóng.
Câu 46: Để clorua vôi trong không khí một thời gian thì clorua vôi bị cacbonat hoá thu được hỗn hợp chất rắn X
gồm 3 chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai khí có tỉ khối
so với H2 là 34,6. Phần trăm số mol clorua vôi bị cacbonat hoá là
A.20%.
B. 25%.
C. 12,5% .
D. 6,67%.
Giả sử ban đầu có 1 mol CaOCl2; lượng CaOCl2 bị cacbonat hóa là 2x mol
2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
2x mol
x mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
x
x mol
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
1-2x
1-2x
Từ giá trị tỉ khối = 34,6 → tỷ lệ mol CO2/Cl2 = 1/14 → x / (1 – 2x) = 1/14 → x = 0,0625
% CaOCl2 bị cacbonat hóa = 0,0625.2.100/1 = 12,5%
Câu 47: Khử 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng khí H 2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đun hai rượu này với H 2SO4
đặc được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt hai olefin này được 3,52 gam CO 2. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Công thức của hai anđehit đó là
A. HCHO, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5CHO.
C. C2H5CHO, C3H7CHO.
D. Không xác định được.

Đốt cháy hai olefin thì số mol H 2O = số mol CO2 = 0,08 mol  mC + mH = 1,12 gam
Sơ đồ chung: CnH2nO + H2 → CnH2n+2O → CnH2n → CO2 + H2O
Ta có: khối lượng anđehit = khối lượng anken + khối lượng O/ anđehit
→ Khối lượng O/anđehit = 1,6 – 1,12 = 0,48 gam → số mol O = số mol hỗn hợp anđehit = 0,03 mol
Ta có 14n + 16 = 1,6/0,03 → n = 2,66 → C2H4O và C3H6O
Câu 48: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO(k) + H 2O(k) ⇌ CO2(k) + H2(k) ΔH < 0
Trong các yếu tố (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm một lượng hơi nước,(3) thêm một lượng H 2, (4) tăng áp suất chung của
hệ, (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A.(1),(4),(5).
B. (1),(2),(4).
C. (1),(2),(3).
D. (2),(3),(4).
Loại trừ (4) vì áp suất không làm ảnh hưởng cân bằng trên (do số mol khí 2 về bằng nhau)
Loại trừ (5) vì trong mọi trường hợp xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học
Câu 49: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột).Cho lần lượt từng chất sau O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác
dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A.4 chất .
B. 5 chất.
C. 3 chất.
D. 2 chất.
Câu 50: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H8O2. Cho X tác dụng với H 2 (xt: Ni, t0) sinh ra ancol
Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất bền phù hợp của X là
A. 5.
B. 6 .
C. 3.
D. 4.
Sản phẩm là ancol 2 chức có 2 nhóm OH gần kề. X có tổng (pi + v) = 1
X có thể là:
CH3CH2CH(OH)CHO;

CH3CH2COCH2OH; CH3CH(OH)COCH3
CH2=CHCH(OH)CH2O;
(CH3)2COHCHO
----HẾT---Những câu đánh dấu # có sửa lại đáp án so với đáp án gốc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×