Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nguyen duy hieu QN 2 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.75 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY HIỆU
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi có 06 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II-NĂM 2014

Môn : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút,không kể thời gian phát đề
(60 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 130

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
Mg = 24;Al = 27; P = 31; S = 32;Cl = 35,5; K= 39; Ca = 40; Fe = 56;Cu = 64;Zn = 65; As = 75;Br = 80;
Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137, Cr=52, Pb=207, H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23; He = 4.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : từ câu 1 đến câu 40
Câu 1: Cho a gam đất đèn chứa b% gam tạp chất trơ tác dụng với nước dư, thì thu được V lít khí(đkc).
Biểu thức liên hệ tính b theo a,V là?
7 a + 20V
20V − 7 a
7 a − 20V
20V + 7 a
.100 B. b =
.100 C. b =
.100 D. b =
.100
A. b =
7a


7a
7a
7a
Câu 2: Dẫn 11,2 lít(đkc) hỗn hợp X gồm C 2H6,C3H8 có tỉ khối hơi của X so với hydro bằng 21 đi qua
chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ cao,thu được hỗn hợp khí Y gồm 6 hydrocacbon và H 2, tỉ khối hơi của
Y so với nitơ bằng 1. Dẫn toàn bộ khí Y vào dung dịch nước brom dư,thì số mol của Br 2 phản ứng là?
( Biết chỉ xảy ra phản ứng tách hydro)
A. 0,25 mol.
B. 0,36 mol.
C. 0,6 mol.
D. 0,75 mol.
Câu 3: Cho 200 gam một chất béo có chỉ số acid bằng 7 tác dụng vừa đủ với NaOH,thu được 207,55
gam hỗn hợp muối khan.Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng?
A. 31,00 gam.
B. 30,00 gam.
C. 32,36 gam.
D. 31,45 gam.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Các chất có công thức C3H8O đều bị oxi hóa bới CuO đun nóng cho andehyt.
B. Phenol lỏng tác dụng được với anhydric axetic thu được phenyl axetat.
C. Phenol tác dụng được với dung dịch KOH và KHCO3.
D. Mọi hợp chất có vòng benzen và nhóm OH đều là phenol.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 46. Trong nguyên tử số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là?
A. [Ne]3s23p1.
B. [Ne]3s1.
C. [Ne]3s23p4.
D. [Ne]3s23p3.
Câu 6: Để sản xuất 700 tấn gang chứa 98 % lượng sắt,người ta cần m tấn quặng manhetit chứa 80%
Fe3O4(còn lại là tạp chất không chứa sắt).Biết rằng trong quá trình sản xuất lượng sắt đã bị hao hụt 2%.

Tính m?
A. 1208,33.
B. 1250,00.
C. 1325,16
D. 1311,90.
Câu 7: Thổi V lít khí CO2(đkc) vào 0,12 lít dung dịch NaOH 2M,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
12,2 gam chất tan trong dung dịch . Tính V?
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 8:
Các phản ứng dưới đây xảy ra ở điều kiện thường:
(1) Sục khí O2 vào dung dịch H2S.
(2) Sục khí O2 vào dung dịch FeSO4/H2SO4(loãng).
(3) Cho khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong. (4) Khí H2S tiếp xúc với khí SO2.
(5) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeCl3. (6) Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3.
Các phản ứng oxi hóa khử là?
A. (1),(2),(4),(6).
B. (1),(2),(4),(5).
C. (1),(2),(3),(5).
D. (2),(3),(4),(6).
Câu 9: Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 0,1 mol chất hữu cơ Y mạch hở có công thức C 3H2O
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3?
A. 42,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 31,4 gam.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai acid cacboxylic đơn chức,mạch hở và hơn kém nhau 1 cacbon trong phân
tử.Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam X thu được 18 gam nước.Mặt khác,24,8 gam X tác dụng hết với 0,2 lít

dung dịch KOH 2M,cô cạn dung dich sau phản ứng thì thu được 41,8 gam chất rắn khan. Công thức của
hai acid là?
Trang 1/6 - Mã đề thi 130


A. C2H5COOH và C3H7COOH.
B. C2H3COOH và C3H7COOH.
C. C3H7COOH và C4H7COOH.
D. C3H5COOH và C4H7COOH.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm ancol anlylic(CH 2=CH-CH2OH) và acid ađipic [(CH2)4(COOH)2] . Cho m
gam X tác dụng hết với Na dư (hơ nóng nhẹ) thì thu được 3,36(lít) khí (đkc). Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn m gam X,thu được a gam CO2. Giá trị của a?
A. 26,4.
B. 6,60.
C. 39,6.
D. 13,2.
Câu 12: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ và nước.Chia
hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Phản ứng với Natri kim loại dư thu được 0,504 lít khí hydro(đkc).
Phần 2: Tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 đun nóng,thu được 9,72 gam Ag.
Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là?
A. 31,25 %.
B. 50,00 %.
C. 62,50 %.
D. 40,00 %.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Zn và Ba. Cho m(g) X tác dụng với lượng nước dư,sau phản ứng thu được
4,48 lít H2(đkc).Mặt khác,cho m(g) X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 5,6 lít H2(đkc). Tính m?
A. 20,20 gam.
B. 29,90 gam.
C. 23,45 gam.

D. 24,50 gam.
Câu 14: Thủy phân 211,4 gam một Tetrapeptit X (có công thức Gli-Gli-Ala-Val) một thời gian,thu
được 30 gam Glixin ; 27,8 gam Gli-Gli ; 56,4 gam Ala-Val ; 49 gam Gli-Ala-Val và m gam X. Tính m?
A. 30,2 gam.
B. 15,1 gam.
C. 48,2 gam.
D. 60,4 gam.
Câu 15:
Cho 2,8 gam bột sắt nguyên chất vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và
Cu(NO3)2 x mol/l,sau khi kết thúc phản ứng ,lọc thu được 4,72 gam chất rắn X. Ngâm lâu X trong dung
dịch H2SO4 loãng thì không thấy khí thoát ra Giá trị của x?
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,16.
D. 0,15.
Câu 16: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường acid,với
hiệu suất đều đạt 50 % cho mỗi chất,thu được dung dịch X.Trung hòa X,thu được dung dịch Y.Cho toàn
bộ Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3,thu được m gam Ag. Tính m?
A. 10,8 gam.
B. 7,92 gam.
C. 8,64 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 17: Có 4 dung dịch riêng biệt: AgNO3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào bốn mẫu thử của bốn dung dịch trên.
- Thay dung dịch Ba(OH)2 bằng dung dịch NH3 dư rồi làm thí nghiệm tương tự.
Số lượng kết tủa thu được sau khi kết thúc phản ứng của các thí nghiệm là?
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.

Câu 18:
Cho 0,15 mol một Hydrocacbon (X) vào bình chứa dung dịch nước brom dư thì có 48 gam
Br2 tham gia phản ứng . Mặt khác để hydro hóa hoàn toàn 0,12 mol (X) thì cần vừa hết 13,44 lít H 2(đkc).
Công thức cấu tạo của X là?
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. HC ≡ C-C ≡ CH.
C. HC ≡ C-C ≡ C-CH=CH2.
D. C6H5-C ≡ CH.
Câu 19: Hòa tan hết m gam Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng,thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X(đkc) gồm
N2 + N2O và 3,0024m gam muối. (Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18). Giá trị của m?
A. 42,25 gam.
B. 21,12 gam.
C. 39,0 gam.
D. 41,60 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Mg và Zn . Dung dịch Y chứa chất tan HCl xmol/l. Lấy 20,2 gam hỗn hợp X
chia làm hai phần bằng nhau và tiến hành các thí nghiệm dưới đây:
Phần 1: Tác dụng với 2lít dung dịch Y thì thu được 0,2 mol H2.
Phần 1: Tác dụng với 3lít dung dịch Y thì thu được 0,25 mol H 2, sau đó cô cạn thu được m gam chất
rắn khan.
Giá trị của x và m lần lượt bằng?
A. 0,2 M và 18,975.
B. 0,2 M và 27,85.
C. 0,4 M và 55,70.
D. 0,4 M và 20,20.
Câu 21: Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2(đkc) vào 0,4 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Na 2CO3 x
mol/l thì thu được dung dịch X chứa 39,96 gam muối .Giá trị của x?
A. 0,5M.
B. 0,2M.
C. 0,4M.
D. 0,3M.

Câu 22:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C.
(2) Oxi hóa C2H5OH bằng O2 xúc tác Cu ở 3000C.
(3) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH,to.
(4) Oxi hóa etylen bằng O2có xúc tác PdCl2,đun nóng.
Trang 2/6 - Mã đề thi 130


(5) Cho CH3CHCl2 tác dụng với dung dịch NaOH,đun nóng.
(6) Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH.
Số thí nghiệm trong đó có tạo thành andehyt axetic ?
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 23: Trộn các cặp chất sau đây trong dung dịch: (1)NaHSO 4+NaOH;(2)Fe(NO3)2+ H2SO4(loãng);(3)
NaCl+ NaNO3;(4) Na2S + HCl;(5) FeCl 3 +Na2S; (6) AlCl3+NaAlO2;(7) AgNO3 + NaF; (8) BaCl2+H2SO4
Trong số các cặp chất trên có bao nhiêu cặp không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 24: Phân hủy một lượng Ozon trong bình kín có dung tích 2 lít (không đổi),sau thời gian 30 giây
thu được 1,008 lít O2(đkc) .Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo Ozon trong thời gian đã cho?
A. 7,5.10-4mol/(l.s).
B. 1,0.10-3mol/(l.s).
C. 2,5.10-4mol/(l.s).
D. 5,0.10-4mol/(l.s).
Câu 25: Có 27,3 gam hỗn hợp X gồm amin Y đơn chức và amin Z nhị chức(cả hai đều no,mạch hở)

được chia thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,075 gam muối.
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 10,08 lít CO2(đkc).
Công thức cấu tạo thu gọn và % khối lượng của Z trong X là?
A. (CH2)2(NH2)2 và 65,93%.
B. (CH2)2(NH2)2 và 69,70%.
C. CH2(NH2)2 và 65,17%.
D. CH2(NH2)2 và 63,10%.
Câu 26: Cho phương trình hoá học:
H2O2 + KMnO4 + H2SO4
MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O.Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản)
của các chất trong phương trình phản ứng là?(Cho Oxi trong H2O2 có số oxi hóa bằng -1)
A. 52.
B. 48
C. 26.
D. 23.
Câu 27:
Mỗi câu phát biểu sau đây đều có 2 mệnh đề:
* Al(OH)3 tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH,nên Al(OH) 3 là một bazơ lưỡng tính.
* Cu(OH)2 tác dụng được với HCl và dung dịch NH3 , nên Cu(OH)2 là chất lưỡng tính.
* Vì CnH2n luôn luôn là CTPT tổng quát của Anken,do vậy But-1-en có CTPT là C4H8.
* Hỗn hợp gồm một Ankan(a mol) và một Ankin(b mol) được đốt cháy hoàn toàn thì thu được số mol
H2O bằng số mol CO2, nếu a = b
* Vì CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 cho kết tủa , do vậy một hữu cơ bất kỳ tác dụng
được với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa thì chất đó phải có nhóm chức –CHO.
Các câu phát biểu trên đây, có bao nhiêu mệnh đề phát biểu không chính xác?
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 8.

Câu 28: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3.Tên gọi của X là?
A. Anilin.
B. Metyl axetat.
C. Phenol.
D. Acid acrylic.
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al ( có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3
thu được dung dịch X( không có muối amoni) và 5,6 lít khí Z(đkc) gồm N 2,NO2,NO và N2O (trong đó N2
và NO2 có số mol bằng nhau).Biết khối lượng mol trung bình của Z bằng 35,6g/mol. Giá trị của m?
A. 15,3.
B. 10,20.
C. 7,65.
D. 12,75.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg,Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
loãng,thu được 1,12 lít H2(đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là?
A. 7,33 gam.
B. 7,23 gam.
C. 5,83 gam.
D. 4,83 gam.
Câu 31: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất trong Oxid là m, hóa trị trong hợp chất khí đối với Hydro là
n. Mối quan hệ giữa m và n là?
A. m – n =8
B. m ≤ n.
C. m + n = 8.
D. m = n.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 19,8 gam ester X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư,thu được 9,3 gam
một ancol Y và m gam hỗn hợp muối của hai acid cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam
ancol Y,sinh ra tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 30 : 45. Giá trị m và công thức cấu tạo thu gọn của X là?
A. 14,6(g) và HCOO(CH2)2OCOC3H7.
B. 15,0(g) và HCOO(CH2)3OCOCH3.

C. 22,5(g) và HCOO(CH2)2OCOC2H5.
D. 22,5(g) và HCOO(CH2)2OCOCH3.
Câu 33:
Cho cân bằng hóa học sau đây: 2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k) . ∆H < 0
Để tăng hiệu suất Oxi hóa SO2 thành SO3 người ta thường?
A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt đô và tăng áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
Trang 3/6 - Mã đề thi 130


Câu 34: Oxi hóa 16,1 gam một ancol đơn chức X bằng CuO nung nóng một thời gian,thì thu được 4,5
gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Y.Đốt cháy hoàn toàn Y được 14,4 gam H2O. Công thức của X là?
A. C4H7OH.
B. C3H5OH.
C. C3H7OH.
D. C2H5OH.
Câu 35: Cho các phản ứng:
to
to
(X) + dd
NaOH
(Y) + (Z).
(Y) + NaOH rắn
(T) khí + (P)
oC
1500
(T) (X) và (Z) là những

(Q) + chất
H2. được ghi ở dãy nào
(Q) dưới
+ H2O
(Z).
Các chất
đây?
A. HCOOCH=CH2 và HCHO.
B. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
D. CH3COOCH2CH3 và CH3CHO.
Câu 36: Cho các phát biểu sau đây về kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng:
(1) Nước cứng là nước chứa ion Ca2+ và Mg2+.
(2) Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng hóa chất Na3PO4.
(3) Từ quặng Đolomit điều chế được kim loại Ca và Mg.
(4) Các đơn chất kim loại kiềm thổ chỉ có cấu trúc mạng lập phương tâm diện và lục phương.
(5) Trong nhóm IIA,khi điện tích hạt nhân tăng từ trên xuống thì tính kim loại tăng dần.
Số phát biểu không đúng là?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trên các phân lớp p bằng 7,nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8. Vậy Y là nguyên tố thuộc?
A. Chu kỳ 4 nhóm IIIB
B. Chu kỳ 3 nhóm IIIA
C. Chu kỳ 4 nhóm IB
D. Chu kỳ 3 nhóm VIIA
Câu 38:
Khi so sánh tính khử của 4 kim loại X, Y, Z, R thì người ta cho biết:

(1) Chỉ có X và Z tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng H2.
(2) Z đẩy được các kim loại X, Y, R ra khỏi dung dịch muối .
(3) R + Yn+ → Rn+ + Y
So sánh nào dưới đây đúng ?
A. Y < R < X < Z.
B. R < Y < X < Z.
C. X < Y < Z < R.
D. X < Z < Y < R.
Câu 39:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về Protein và Peptit.
A. Protein đơn giản khi thủy phân thì cho ra hỗn hợp các ∝ -aminoacid.
B. Tất cả các protein đều tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho hợp chất màu tím.
C. Một số protein khi tan trong nước tạo thành dung dịch keo và bị đông tụ khi đun nóng.
D. Các peptit không bền trong môi trường acid và môi trường kiềm.
Câu 40:
Người ta tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(1) Nhỏ dung dịch KHSO4 và dung dịch NaHCO3.
(2) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch Na2CO3.
(3) Cho một dòng khí O3 đi qua ống chứa kim loại Ag.
(4) Cho MnO2 vào chất lỏng H2O2 hơ nóng.
(4) Nhiệt phân muối KClO3 ở nhiệt độ cao có xúc tác MnO2. (6) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng và giải phóng khí là?
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu].
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần A hoặc B)
A/ Theo chương trình Chuẩn: từ câu 41 đến câu 50


Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O 2
sinh ra 3 lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và
Y lần lượt?
A. C2H2 và CH4.
B. C3H4 và C2H6.
C. C2H2 và C2H4.
D. C3H4 và CH4.
Câu 42:
Cho các chất: FeCO3,FeS,FeS2,Fe3O4,Fe(OH)2.Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung
dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí SO2 lớn nhất là?
A. Fe(OH)2.
B. FeCO3.
C. FeS.
D. FeS2.
Câu 43:
Cho sơ đồ chuổi phản ứng : X
Y
CH4. X có công thức cấu tạo là?
A. C2H5OH.
B. C2H2.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 44:
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
Trang 4/6 - Mã đề thi 130



(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(5) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên chúng là các chất đồng phân với nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 45: Cho m gam bột Cu vào 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian thu được 3,84 gam
chất rắn X và dung dịch Y. Cho 6,21 gam bột Chì (Pb) có dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 4,745 gam chất rắn Z và dung dịch T.Giá trị của m?
A. 2,24.
B. 1,92.
C. 1,28.
D. 0,64.
Câu 46:
Cho các phương trình phản ứng:
to
to


(1) dung dịch FeCl2 + AgNO3 dư →
(2) MnO2 + HCl đặc 
(3) KMnO4 
to
to


(4) NH4Cl + NaNO2 
(5) K + H2O →

(6) H2S + O2 dư 
(7) SO2 + dung dịch Br2 →
(8) Mg + dung dịch CuSO4 → (9) O3 + KI + H2O →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo ra đơn chất là?
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 47:
Khi đốt cháy một Hydrocacbon ta thu được thể tích hới H 2O gấp đôi thể tích CO2 thì công
thức của Hydrocacbon có dạng ?
A. CH4 là Hydrocacbon duy nhất.
B. CnH2n + 2 , n ≥ 1
C. CnH2n + 4 , n ≥ 1
D. CnH4n, n ≥ 1
Câu 48: Để phân biệt các khí sau (đựng trong các lọ riêng biệt): H2S, HCl, CO2, HI, có thể dùng
A. dung dịch KOH.
B. dung dịch BaCl2.
C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaBr.
Câu 49: Công thức phân tử nào sau đây có số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ít nhất?
A. C3H6O.
B. C3H9N.
C. C3H6O2.
D. C3H8O.
Câu 50: Chia hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và acid đơn chức thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng hết với Natri kim loại thu được 0,1 mol H2.
Phần 2: bị đốt cháy hoàn toàn thu được 0,4 mol CO2.
Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?
A. Cả ancol và acid đều no.
B. Có ít nhất một chất là acid hay ancol no.

C. Ancol no và acid không no.
D. Có ít nhất một chất acid hay ancol là chưa no.

B/ Theo chương trình Nâng cao : từ câu 51 đến câu 60
Câu 51:
Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4)3 vào nước,thu được 150 ml dung dịch
Y.Thêm H2SO4 dư vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO 4
0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Tính phần trăm khối lượng FeSO4 trong X?
A. 13,6%.
B. 9,12%.
C. 13,68%.
D. 68,4%.
Câu 52:
Hỗn hợp A gồm FeO+Fe2O3.Trộn đều 11,6 gam A với 6,3 gam Al rồi thực hiện phản ứng
nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu
được hỗn hợp chất rắn B gồm 3 chất.Cho toàn bộ chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,3
mol H2. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong A bằng?
A. 75%.
B. 68,96%.
C. 31,03%.
D. 34,48%.
Câu 53: Cho các chất:CH2=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2BrCH2-CH2Br; CH3 –CCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có
khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 54: Trong bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H 2 và 1 mol N2(có xúc rác và nhiệt độ thích hợp).Ở
trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất tổng hợp NH 3 đạt 25% ,cần phải thêm vào
bình bao nhiêu mol N2?

A. 2,25 mol.
B. 1,71 mol.
C. 0,83 mol.
D. 1,5 mol.
Câu 55: Cho các phát biểu sau về anilin:
(a) Anilin tan nhiều trong nước nóng.
(b) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphtalein.
(c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm.
(d) Nguyên tử hiđro của vòng benzen trong anilin khó bị thế hơn của axit benzoic.
(e) Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Trang 5/6 - Mã đề thi 130


(g) Có thể điều chế anilin bằng phản ứng khử nitrobenzen bởi hiđro nguyên tử mới sinh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
+ H O,H
+ NaOH
+ HCN
Câu 56:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C 3H6Cl2 (X)    → X1   → X2    → X3 → Axit
metacrylic. Chất X là
A. 1,2 - điclopropan.
B. 1,1 - điclopropan.
C. 1,2 - đicloxiclopropan.
D. 2,2 - điclopropan.
Câu 57:

Điện phân 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 x mol/l và NaCl 0,2 mol/l(với điện cực
trơ,có màn ngăn) trong thời gian 29 phút 10 giây với cường độ dòng điện bằng 3,86 ampere. Sau khi kết
thúc điện phân người ta thu được dung dịch X không màu và có pH=2.( Xem thể tích dung dịch sau điện
phân không đổi so với thể tích dung dịch trước điện phân). Tính x?
A. 0,1mol/l.
B. 0,105 mol/l.
C. 0,15 mol/l.
D. 0,25 mol/l.
Câu 58:
Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO 3 0,6M một thời gian thu được 22,56 gam
chất rắn X và dung dịch Y. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch Y khuấy đều đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại
M là:
A. Pb
B. Mg
C. Zn
D. Fe
Câu 59: Xét các phản ứng dưới đây:
t0
to
(X): ZnCO3.ZnS + O2 →
ZnO+CO2+SO2.
(Y) : ZnO+CO 
Zn+CO2.
→
t0
dp
(Z): ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O.
(T) : ZnSO4 + H2O →
Zn + O2 + H2SO4.

Quá trình điều chế Zn từ quặng ZnCO3.ZnS bằng phương pháp điện phân đã không dùng phản ứng?
A. (Z).
B. (X).
C. (Y).
D. (T).
Câu 60: Cho thế điện cực chuẩn của một số kim loại như sau:
Cặp Mn+/M
Mg2+/Mg
Zn2+/Zn
Pb2+/Pb
Cu2+/Cu
Hg2+/Hg
0
E (V)
- 2,37
- 0,76
- 0,13
0,34
0,85
Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Suất điện động chuẩn của Pin Mg-Zn = Pin Zn-Hg.
B. Suất điện động chuẩn của Pin Pb-Hg < Pin Mg-Zn.
C. Suất điện động chuẩn của Pin Mg-Cu < Pin Zn-Pb.
D. Suất điện động chuẩn của Pin Mg-Pb > Pin Mg-Zn.
2

+

-----------------------------------------------


------------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 130



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×