Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tinh gia 2 TH 2 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.73 KB, 12 trang )

Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hoá
Trường THPT Tĩnh Gia 2

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
NĂM HỌC: 2013- 2014
Môn: Hoá Học (Thời gian: 90 phút )
Cho biết: H=1, C= 12, N= 14, O =16, Na = 23, Mg= 24, P = 31, S= 32, Cl = 35,5; K= 39, Ca = 40, Cr
=52, Mn= 55, Fe= 56, Ni =59, Cu =64, Zn= 65, Br = 80, Ba = 137 , Sn =119. I= 127
Mã đề: 162
Câu 1. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH,
CH3COOH tăng dần theo thứ tự:
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Câu 2. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k)



N2O4 (k).

(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
B. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
C. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm (K, Al) nặng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y.
Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm tiếp
V ml nữa thì thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là:
A. 50 ml hoặc 250 ml và 74,29 %


B. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67 %
C. 50 ml hoặc 350 ml và 66,67 %
D. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29 %
Câu 4. Cho 15,4 gam hỗn hợp (Al, Si, Mg) vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thấy thoát
ra 11,2 lít khí đktc. Chất rắn không tan cho vào dung dich HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí đktc. % khối
lương Si trong hỗn hợp đầu là:
A. 18,182 %
B. Không xác định C. 34,5 %
D. 45,45%
Câu 5. Cấu hình 4 nguyên tố
X : 1s22s22p5
Y: 1s22s22p6 3s1
Z : 1s22s22p6 3s23p1
T: 1s22s22p6 3s23p4
Ion của chúng là
A. X+, Y-, Z+, T2B. X-, Y+, Z3+, T2C. X+, Y+, Z3+, TD. X-, Y+, Z+, T2Câu 6. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axeticB. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
C. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axeticD. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 7. Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí
(đktc) và hỗn hợp rắn X . Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lit CO 2(đktc) Nếu đốt cháy hết X số mol
CO2 tạo ra là
A. 0,15
B. 0,16
C. 0,12
D. 0,18
Câu 8. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là
A. 1.
B. 3.
C. 4.

D. 2.
Câu 9. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường
A. NaAl(OH)4 + 4NH4Cl  AlCl3 + NaCl + 4H2O + 4NH3
B. Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O
C. CaCl2 + NaHCO3  CaCO3 + NaCl + HCl


D. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
1.Thủy phân hoàn toàn một este no đơn chức luôn thu được muối và ancol
2.anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic
3.Saccarozơ không tác dụng với H2(Ni,t0)
4.Để phân biệt glucozơ và mantozơ,ta dùng nước brom
5.Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
6.Để phân biệt anilin và phenol,ta có thể dùng dung dịch brôm.
7.Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
8.Tơ ni lon -6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
9 . Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Câu 11. Có các axit HCOOH (1) CH3COOH(2) ClCH2-COOH (3) CHCl2-COOH (4). Lực axit theo thứ
tự tăng dần từ trái sang phải
A. 4< 2 <3 <1
B. 1< 3 < 2 <4
C. 1< 2 <3 <4
D. 2< 1 <3 <4
Câu 12. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn -Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch

chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. II, III và IV.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. I, II và III.
Câu 13. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO,MgO số mol bằng nhau (nung nóng ở
nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm
A. Cu, Mg
B. Cu, MgO
C. Cu, Mg, Al2O3
D. Cu, Al2O3, MgO
Câu 14. Cho các bazơ sau: NH3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH ; C2H5NH2.
Tính bazơ tăng theo chiều từ trái qua phải là:
A. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (CH3)2NH
B. C6H5NH2 < NH3 < (CH3)2NH < C2H5NH2
C. C2H5NH2 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < NH3
D. NH3 < C2H5NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2
Câu 15. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
Câu 16. Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 2M
và NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam
kết tủa. Giá trị b là:
A. 20 gam
B. 10 gam
C. 5 gam
D. 15 gam

Câu 17. Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH3COOH (xt: H2SO4 đặc) với hiệu suất
phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là
A. 23,76 gam
B. 22 gam
C. 21,12 gam
D. 26,4 gam
Câu 18. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X trong HNO3 đặc, nóng thu được
4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là
A. 16
B. 24
C. 10,8
D. 12
Câu 19. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Câu 20. Chia m gam hổn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau


Phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc), phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được
20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 40,8 gam
B. 33 gam
C. 20,4 gam
D. 43,8 gam
Câu 21. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một
anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng

hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được
9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 62,50%
B. 31,25%
C. 40,00%
D. 50,00%
Câu 22. Cho các dung dịch sau: H2SO4 (1); KHSO4 (2); KCl (3); CH3COOH (4); CH3NH2 (5) có cùng
nồng độ 0,1M. Dãy các dung dịch xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là:
A. (1), (2), (4), (3), (5).
B. (1), (4), (3), (2), (5)
C. (5), (3), (4), (2), (1)
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 23. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối
lượng muối trong B và giá trị của a là
A. 48,60g và 3,2M
B. 65,34g và 1,6M
C. 54,92g và 1,2M
D. 38,50g và 2,4M
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH2O, CH2O2, C2H2O2 đều có cấu tạo mạch hở và có số
mol bằng nhau thu được CO2, H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch giảm 17 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Cho lượng hỗn hợp
X như trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của
m là
A. 54,0.
B. 64,8.
C. 108,0.
D. 86,4.
Câu 25. Cho các cân bằng:
H2(k) + I2(k)  2HI(k)

(1)
2NO(k) + O2(k)  2NO2(k)
(2)
CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)
(3)
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)
(4)
3Fe(r) + 4H2O(k)  Fe3O4(r) + 4H2(k) (5)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. 2, 3
B. 1, 4
C. 2, 3, 5
D. 1, 5
Câu 26. Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2mol Na+; 0,1mol Mg2+; x mol Cl- và y mol
thu được 23,7g muối. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,05 và 0,175.
B. 0,2 và 0,1.
C. 0,3 và 0,05.

SO 24−

D. 0,1 và 0,15.

Câu 27. Hỗn hợp khí nào sau đây có khả năng tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. NO và O2.
B. N2 và H2S.
C. H2 và F2.
D. NH3 và Cl2.
Câu 28. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 29. Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện
không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.
Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 0.8.
B. 0,3.
C. 1,0.
D. 1,2.
Câu 30. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là:




+

A. Al3+, NH 4 , Br-, OH2−

2−

B. H+, Fe3+,NO 3 , SO 4
3−

C. Mg2+, K+, SO 4 , PO 4




D. Ag+, Na+, NO 3 , Cl-.

Câu 31. Một hỗn hợp A (gồm 0,1 mol Cu; 0,1 mol Ag; và 0,1 mol Fe2O3) đem hòa tan vào dung dịch
HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
trong dung dịch X và khối lượng chất rắn Y lần lượt là:
A. 32,5 gam và 10,8 gam
B. 38,9 gam và 14,35 gam
C. 32,5 gam và 17,2 gam
D. 38, 9 gam và 10,8 gam
Câu 32. Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C 3H4O2. Đun
nóng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản
phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO 3,
thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa.
Hỏi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lit H2 ở đktc ?
A. 3,36 lit
B. 4,48 lit
C. 1,12 lit
D. 2,24 lit
Câu 33. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 1014)
A. 0,30.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,03.
Câu 34. Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch
Na CO 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là
2 3
A. 1,68 lít
B. 3,36 lít

C. 2,24 lít
D. 4,48 lít
Câu 35. Cho hỗn hợp các chất sau: Na2O; BaCl2; NaHCO3; NH4Cl có số mol bằng nhau và bằng 0,1mol
vào nước, đun nóng thu được dung dịch X. Tổng số mol các chất tan trong X là:
A. 0,1 mol
B. 0,3 mol
C. 0,4 mol
D. 0,2 mol
Câu 36. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích V(C2H2) ; V(H2) = 2 : 3 ) đi qua Ni
nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình
dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là
:
A. 1,6gam
B. 0,8gam
C. 0,4 gam
D. 0,6 gam
Câu 37. Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ
nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với
dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung
dịch M là
A. 1,80 mol
B. 1,00 mol
C. 1,50 mol
D. 1,75 mol
Câu 38. Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y. Đốt cháy
hoàn toàn 4,8 gam E, thu được 5,376 lít CO2 và 3,456 gam H2O. Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng
với 195 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của Y là
A. CH3CH2CH2OH
B. CH3CH2OH

C. CH≡C-CH2OH
D. CH2=CHCH2OH
Câu 39. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 40. Nhiệt phân các chất rắn sau đây chất nào không tạo ra oxi
A. Fe(NO3)2
B. CaOCl2
C. HgO
D. KNO2


Câu 41. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để
3+

2+


3

dung dịch X tồn tại các ion Fe , Fe , NO thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion
trong nước)
A. x > 3y/8
B. y/8 < x < y/4
C. y/4 < x < 3y/8
D. 3y/8 < x < y/4
3+

2+
Câu 42. Cho dung dịch X chứa 0,2 mol Al , 0,4 mol Mg , 0,4 mol NO3 , x mol Cl-, y mol Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 172,2 gam kết tủa.
- Nếu cho 1,7 lit dung dịch NaOH 1 M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 25,3 gam
B. 40,8 gam
C. 48,6 gam
D. 20,4 gam
Câu 43. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
B. SO2 có tính khử yếu hơn H2S.
C. Tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh, ngoài ra chúng đều có khả năng thể
hiện tính khử.
D. NO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 44. Hỗn hợp gồm glucozơ và mantozơ số mol bằng nhau. Hòa tan a mol hỗn hợp vào nước rồi tiến
hành tráng bạc. Lượng bạc thu được lớn nhất là
A. 4a mol
B. 3 a mol
C. a mol
D. 2a mol
Câu 45. Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác
Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom
(dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32.
B. 48.
C. 16.
D. 24.
Câu 46. Cho m gam chất béo tạo bởi axit panmitic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ với
0,075 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là

A. 128,70.
B. 64,35.
C. 124,80.
D. 132,90.
Câu 47. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Cu, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Ca, Al.
D. Fe, Ca, Al.
Câu 48. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc
thử
A. H2O và CO2

B. quỳ tím

C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch (NH4)2SO4

Câu 49. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y
có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là
A. 77,04 gam.
B. 68,10 gam.
C. 65,13 gam
D. 64,86 gam.
Câu 50. Cho các phản ứng:
(1) CH3COOH + CaCO3
(3) C17H35COONa + H2SO4
(2) CH3COOH + NaCl
(4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2

Phản ứng không xảy ra được là
A. (3) và (4).
B. (2) và (4)
C. (2)
D. (1) và (2).


Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hoá
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
Trường THPT Tĩnh Gia 2
NĂM HỌC: 2013- 2014
Đáp án mã đề: 162
01. D; 02. D; 03. A; 04. A; 05. B; 06. A; 07. A; 08. C; 09. C; 10. B; 11.
D; 12. C; 13. B; 14. A; 15. A; 16. C; 17. C; 18. D; 19. D; 20. A; 21. A; 22. A; 23. A; 24. C; 25. A;
26. B; 27. B; 28. B; 29. C; 30. B; 31. D; 32. C; 33. B; 34. C; 35. B; 36. B; 37. A; 38. D; 39. D;
40. D; 41. C; 42. B; 43. C; 44. D; 45. D; 46. C; 47. C; 48. D; 49. B; 50. B;
Câu 1. D
Câu 2. D
Câu 3. Hướng dẫn:
Gọi số mol của K và Al lần lượt là x và y
2 K+ 2 H 2O → 2 KOH+ H 2
x

x

2 Al+ 2 OH + 3H 2O → 2 AlO -2 + H 2O
-

y


y

H + + OH - → H 2O
0,1 0,1
H + + H 2 O+ AlO-2 → Al(OH)3
0, 05

0, 05

0, 05

4 H + AlO → Al + 2 H 2O
+

0, 2

2

3+

0, 05

Dựa vào khối lượng hỗn hợp ban đầu và số mol axit trung hòa bazơ dư ta có:
39 x+ 27 y = 10,5
 x = 0, 2
⇔
=> % m K = 74, 29%

 x- y = 0,1
 y = 0,1


Trường hợp 1: Không xảy ra phản ứng cuối: VddHCl = 50ml
Trường hợp 2: Có xảy ra phản ứng cuối : VddHCl = 250mlA
Câu 4. Hướng dẫn:
Số mol của Al, Si, Mg lần lượt là x, y, 0,3
Dựa vào khối lượng hỗn hợp, bảo toàn electron khi cho Al, Si tác dụng với NaOH ta có hệ phương trình
27 x+ 28 + 24.0,3 = 15, 4
 x = 0, 2
0,1.28.100
⇔
=> % mSi =
= 18,182%

15, 4
3 x+ 4 y = 0,5.2
 y = 0,1
3
Al+ HO - + H 2 O → AlO -2 + H 2
2
2Si+ 2 HO + H 2O → SiO3 + 2 H 2 A
Mg+ 2 H + → Mg 2+ + H 2

Câu 5. B
Câu 6. A
Câu 7. Hướng dẫn:
Cho hỗn hợp tác dụng với Na
2 ROH+ 2 Na→ 2 RONa+ H 2
0, 06

0, 03



nCO2 ( dotY ) = nCO2 ( dotX ) − nNa2CO3 = 0,18 − 0, 03 = 0,15

A

Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. B
Câu 11. D
Câu 12. C
Câu 13. B
Câu 14. A
Câu 15. Hướng dẫn:
Gọi x là hóa trị cao nhất của R với oxi
Hợp chất khí với hiđro là: RH8-x
Oxit cao nhất là: R2Ox:

%R =

%R =

R
(1)
R+ 8 - x

2R
(2)
2 R+16 x


R+ 8 x 11
=
Lấu (1) chia cho (2) theo từng vế ta có: R+ 8 - x 4

Vì R là phi kim nên ta xét x=[4,5,6,7] nhận thấy x= 4 và R= 12 thỏa mãn

O=C=O không cực. A
Câu 16. Hướng dẫn:
1< k =

n OH-

=

n CO2

0,55
<2
=>
0, 4

CO 2 + OH → HCO3x

x

x

CO 2 + 2 OH → CO32- + H 2 O ta có  x+ y = 0, 4
 x = 0, 25
⇔


y
2y
y
 x+ 2 y = 0,55
 y = 0,15
-

Ca 2+ + CO 32- → CaCO 3 ↓
0,15

0,15

Đun nóng dung dịch
Ca 2+ + 2 HCO 3- → CaCO3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2O
0, 05

0,1

0, 05

Khối lượng kết tủa thu được là: 5 gamC
Câu 17. Hướng dẫn:

→ CH 3COOC 2 H 5 + H 2O
CH 3COOH+ C 2 H 5OH ¬


0, 4.0, 6
m C4 H8O2 = 21,12 g


0, 4.0, 6

Câu 18. Hướng dẫn:
Quy đổi hỗn hợp X về Fe(x mol) và O( y mol)

C


Từ khối lượng hỗn hợp X và bảo toàn electron ta có hệ phương trình
56 x+16 y = 10, 44
 x = 0,15
0,15
⇔

m Fe2O3 (bd) =
160 = 12(g) D
=>
3
x
=
2
y+
0,195.1
y
=
0,1275


2


Câu 19. D
Câu 20. Hướng dẫn:
Trong mỗi phần gọi số mol của Al và Na lần lượt là x, y mol
Áp dụng bảo toàn electron cho phần 1 và phân 2 ta có hệ phương trình:
3. y+1. y = 0, 6.2
 x = 0,5
⇔
=> m = (0,5.27 + 0,3.23)2 = 40,8g

A
3.x+1. y = 0,9.2
 y = 0,3

Câu 21. Hướng dẫn:
Nếu ancol thường:

n Agmax = 0, 04.2 = 0, 08 < 0,09 => ancol CH 3OH

Gọi số mol CH3OH tạo ra andehit, axit, dư lần lượt là x, y, z mol
0

CuO,t
HCH 2OH+ O 
→ HCHO + H 2O

x

x


x

0

CuO,t
HCH 2OH+ 2 O 
→ HCOOH+ H 2O

y

y

y

HCH 2OH du
z
 n CH3OHbd = x+ y+ z = 0, 04
 x = 0, 02

x
z


n H2 = + y+ = 0, 0225 ⇔  y = 0, 005 => H = 62,5%

Ta có hệ phương trình: 
A
2
2
z = 0, 015


 n Ag = 4 x+ 2 y = 0, 09

Câu 22. A
Câu 23. Hướng dẫn:
Sau phản ứng kim loại dư nên trong muối là Fe(II)
Quy đổi hỗn hợp X về Fe(x mol) và O( y mol)
Từ khối lượng hỗn hợp X và bảo toàn electron ta có hệ phương trình
56 x+16 y+ 1, 46 = 18,5
 x = 0, 27
⇔

=>
2 x = 2 y+ 0,1.3
 y = 0,12

 b = m Fe(NO3 )2 = 0, 27.180 = 48, 6(g)

 n HNO3 = 0, 27.2 + 0,1 = 0, 64 (mol) => [HNO 3 ] = 3, 2 M A

Câu 24. Hướng dẫn:
Số mol của mỗi chất CH2O, CH2O2, C2H2O2 là x mol


+O 2
CH 2O, CH 2 O2 , C2 H 2 O 2 
→ CO 2 + H 2 O

x
x

x
4x
CO 2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H 2 O

3x

4x
4x
mdd giam =100.4 x- 44.4 x-18.3 x = 17 => x = 0,1
AgNO3 / NH3
HCHO 
→ 4 Ag
0,1
0, 4

C

OHC- CHO 
→ 4 Ag
0,1
0, 4
AgNO3 / NH3

AgNO3 / NH 3
HC OOH 
→ 2 Ag
0,1
0, 2
m Ag = 108gam


Câu 25. A
Câu 26. Hướng dẫn:
 x+ 2 y = 0, 2 + 0, 2
 x = 0, 2
⇔

35,5 x+ 96 y+ 0, 2.23 + 0,1.24 = 23, 7
 y = 0,1 B

Câu 27. B
Câu 28. B
Câu 29. Hướng dẫn:
Gọi số mol AgNO3 điện phân là x, số mol AgNO3 dư là y mol:
dp
4 AgNO3 + 2 H 2 O 
→ 4 Ag+ 4 HNO3 + O 2

x
x
3Fe+ 8 HNO3 → 3Fe(NO3 ) 2 + 2 NO+ 4 H 2O
3
x x
8
Fe+ 2 AgNO3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2 Ag
y
2

y

y


Dựa vào số mol AgNO3 ban đầu và khối lượng kin loại sau phản ứng ta có HPT
 x+ y = 0,15
 x = 0,1
It

⇔
=> n Ag =
=> t = 1gio

3x y
C
nF
12, 6 - 56( 8 + 2 ) +108 y = 14,5  y = 0, 05

Câu 30. B
Câu 31. Hướng dẫn:
Hòa tan Cu, Ag, Fe2O3 vào dụng dịch HCl
Fe2 O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3H 2 O

0,1

0, 2

2 FeCl3 + Cu → 2 FeCl2 + CuCl2
0, 2

0,1

0, 2


0,1

Khối lượng muối khan( FeCl2, CuCl2) và khối lượng rắn (Ag) lần lượt là:


38, 9 gam và 10,8 gamD
Câu 32. Hướng dẫn:

CH 2 = CH- COOH+ KOH → CH 2 = CH- COOK+H 2O
x
HCOOCH = CH 2 + KOH → HCOOK+ CH 3CHO
y

y

y

 x = 0,1
n C3H4 O2 = x+ y = 0, 2
⇔
=>

 y = 0,1
n Ag = 2 y+ 2 y = 0, 4
1
CH 2 = CH- COOH+ Na → CH 2 = CH- COO Na + H 2 C
2
VH2 = 0, 05.22, 4 = 1,12(lit)


Câu 33. Hướng dẫn:
[OH - ]du =

0,1a- 0,1.0,1 10-14
= -12 => a = 0,12 M
B
0, 2
10

Câu 34. Hướng dẫn:
H + + CO3- → HCO30,3 0,3

0,3

H + + HCO3- → CO2 + H 2O
0,1 0,1

0,1

C

V = 2, 24(lit)

Câu 35. Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào nước, rồi đun nóng
Na 2 O+ H 2 O → 2 NaOH

0,1

0, 2


NaOH+ NH 4Cl → NaCl+ NH 3 ↑ + H 2O
0,1
0,1
0,1
NaOH+ NaHCO3 → Na 2CO3 + H 2O
0,1
0,1
0,1
Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO3 + 2 NaCl
0,1

0,1

0, 2

Chất tan sau phản ứng là NaCl 0,3 molB
Câu 36. Hướng dẫn:
Số mol của C2H2 và H2 trong X lần lượt là 0,04 và 0,06 mol
ddBr2
Ni,t 0
X(C 2 H 2 , H 2 ) 
→ Y 
→Z

m X = 1,16 g

m Y = 1,16 g

M Z = 9

=> m Z = 0,36 g

n Z = 0, 04

Khối lượng bình nước brom tăng là 1,16- 0,36= 0,8 gamB
Câu 37. Hướng dẫn:
* Phần 1: Viết thành hỗn hợp FeO và Fe2O3


156,8

72 x+160 y =
 x = 0, 2

FeCl2 (x mol)
FeO(x mol)
⇔
2
+ HCl


→
=> 

 y = 0, 4
Fe 2O3 (y mol)
2 FeCl3 (2 y mol)
127 x+162,5.2 y = 155, 4

*Phần 2:

FeO(0, 2 mol)
+ HCl(a mol);H 2SO 4 (b mol)

→ Fe2+ (0, 2); Fe3+ (0,8);Cl- (a);SO 2-4 (b)

Fe
O
(0,
4
mol)
 2 3

Bảo toàn điện tích và khối lượng muối ta có hệ phương trình
a+ 2 b = 0, 2.2 + 0,8.3
a = 1,8
⇔

35,5a+ 96 b+ 56.0, 2 + 56.0,8 = 167,9
b = 0,5 A

Câu 38. Hướng dẫn:
0

t
E+ O 2 
→ CO 2 + H 2O

Trong E:

nC : nH : nO = 0, 24 : 0,192.2 :


4,8 − 0, 24.12 − 0,192.2.1
= 5:8: 2
16

Cho E tác dụng với NaOH
0

t
RCOOR'+ NaOH 
→ RCOONa+ R'OH
0,15
0,15
0,15
0,15

m R'OH = 15 + 0,195.40 -14,1 = 8, 7 g => M R'OH =

D
8, 7
= 58 => R = 41 => CH 2 = CH- CH 2OH
0,15

Câu 39. D
Câu 40. D
Câu 41. C
Câu 42. Hướng dẫn:
Dựa vào khối lượng AgCl và bảo toàn điện tích ta có hệ phương trình
172, 2


 x = 1, 2
 n Cl- = x = n AgCl =
143,5 ⇔ 

 y = 0,1
 x+ 0, 4 = 2 y+ 0, 2.3 + 0, 4.2


Cho 1,7mol NaOH vào dd có

0, 2 molAl3+ ;0, 4 mol Mg 2+ ;0,1mol Cu 2+

2 OH - + Cu 2+ → Cu(OH) 2 ↓
0, 2

0,1

0,1

2 OH - + Mg 2+ → Mg(OH) 2 ↓
0,8

0, 4

0, 4

3OH + Al → Al(OH)3 ↓
-

0, 6


3+

0, 2

0, 2

OH - + Al(OH)3 → AlO-2
0,1

0,1

0,1

Khối lượng kết tủa là: 0,1.98+0,4.58+0,1.78=40,8(g)B
Câu 43. C
Câu 44. Hướng dẫn:


AgNO3 / NH3
glucozo 
→ 2 Ag
a
a
2
AgNO3 / NH3
Mantozo 
→ 2 Ag
a
a

2

Tổng số mol Ag là 2a molD
Câu 45. Hướng dẫn:
0

+ Dung dich Br2
Ni,t
X(H 2 , C4 H 4 ) 
→ Y 
→ Hop chat no

m X = 8, 7 g

m Y = 8, 7 g

n X = 0, 6

M Y = 29
n Y = 0,3

Số mol hidro phản ứng là: 0,6- 0,3= 0,3 mol
Số mol brom phản ứng là x: Bảo toàn liên kết pi: x+0,3= 0,15.3=> x=0,15=>
Câu 46. Hướng dẫn:

(RCOO)3 C3H 5 + 3 NaOH → 3RCOONa +
m gam
n C17 H33COONa

0, 45 mol

= n Br2 = 0, 075

0, 45 mol

129
- 304.0, 075
n C15 H31COONa = 2
= 0,15
278
n RCOONa = (0,15 + 0, 075)2 = 0, 45 mol

C3H 5 (OH)3
0,15mol

C

m = 129 + 92.0,15 - 0, 45.40 = 124,8gam

Câu 47. C
Câu 48. D
Câu 49. Hướng dẫn:

A- G- V- A+ 4 NaOH → Muôi+H 2O
x
V- G- V

4x
x
+ 3 NaOH → Muôi+H 2O


3x
9x
3x
n NaOH = 9 x+ 3 x = 0, 78 => x = 0, 06

Bảo toàn khối lượng: m = 94,98 + 18.4.0,06-0,78.40=68,1 gamB
Câu 50. B

m Br2 = 24 g

D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×