Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 9 amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 39 trang )

Bài giảng : AMIN
Chương trình Hóa Học lớp 12



Chương 3:
AMIN- AMINNOAXIT VÀ PROTEIN
AMIN

NỘI DUNG BÀI HỌC
I

Khái niệm, phân loại và danh pháp

II

Tính chất vật lý

III

Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học


1. KHÁI NIỆM.
Amoniac
H–NH2
H–NH
H
H–N – H
H


Amin
CH3 –NH2

C6H5 –NH2

C6H5 –NH
CH3
CH3 – N – CH3
C2H3


1. KHÁI NIỆM.

..
H N H
H
Amoniac

H

..
N CH3

H

H
..
N

C2H5


CH3
..
C6H5 N C2H5
CH3
Amin


1. KHÁI NIỆM
 Amin là hợp chất thu được khi thay thế môôt hay nhiều
nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng môôt hay nhiều gốc
hiđrocacbon.
* Lưu ý:
ý Trong phân tử amin, nguyên tử N có thể liên kết với
1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon


1. KHÁI NIỆM.
2. PHÂN LOẠI

- Khác nhau gốc H.C
CH3 –NH2

C2H5 –NH2

Amin no ( amin béo)
CTC amin no đơn chức
: CnH2n+3N( n ≥ 1)

CH2 =CH –NH2


C6H5 –NH2

Amin
không no

Amin
thơm


1. KHÁI NIÊâM.
2. PHÂN LOẠI
So sánh các amin sau và cho biết chúng khác nhau ở
CH3 –NH2

điểm nào?
CH3 – N –CH3
CH3 –NH
C2H5

Amin bậc 1

Amin bậc 2

C2H5
Amin bậc 3

 Bâ âc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với
nguyên tử nitơ.
Bââc của amin tính

như thế nào ?


1. KHÁI NIÊâM.
2. PHÂN LOẠI

- Theo bâôc
của amin

Amin bâôc I

Amin bâôc II

Amin bâôc III



Có 2 cách phân loại amin:
+ Phân loại theo gốc hiđrocacbon
+ phân loại theo bậc amin


Amin thường có
loại đồng phân nào?

1. KHÁI NIÊâM.
2. PHÂN LOẠI

Thí du: Amin ứng với CTPT C4H11N có các đồng phân:
CH3-CH2-CH2-CH2 NH2


NH2
CH3-CH- CH2 NH2

CH3-CH2-CH-CH3
NH2

CH3-C- CH3

CH3-CH2-NH-CH2-CH3

CH3-CH2-N-CH3

CH3-CH2-CH2-NH-CH3

CH3

CH3

CH3

 Chúng khác nhau về mạch cacbon, vị trí nhóm chức
amin và bââc của amin.


1. KHÁI NIÊâM.
2. PHÂN LOẠI
3. ĐỒNG PHÂN

Về mạch

cacbon

Đồng phân của amin

Về vị trí nhóm
chức

Về bââc của
amin

VD:

CH3-CH2-CH2-CH2 NH2
CH3-CH2-CH2-CH2 NH2
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
CH3-CH- CH2 NH2
CH3

CH3-CH2-CH-CH3
NH2

CH3-CH2-N-CH3
CH3


Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo và chỉ rõ bâôc của
từng amin đồng phân có công thức phân tử: C3H9N



• Chú ý: Với amin bâ âc 2,3 khi đó cần chọn
4. DANH PHÁP
mạch
chính
là gốc
có chứa
Chú ý:
Với các
aminH.C
bâ âcdài
2,3:nhất
Có 2,3
gốc N,
các
gốc
còn
lạicócoi
là đầu
nhóm
thế.
Bảng
: Tên
gọi
của
môâ
t số
amin
HC giống
nhau,

tiếp
ngữ

đi, tri;

• Nếu
thế
liênnhau
kết với
2,3nhóm
gốc HC
khác
gọi N,
tênkhi
cácđó
gốcđặt NCông thức cấu
tạo tên mỗi
Tên
gốc
- chức
Tên
hiđrocacbon
lần
lượt
theo
thứtên
tự chữ
a,b,c
trước
nhóm

thế(
các cái
nhóm
thếthay thế
được gọi lần
lượt theo thứ tự chữ
cái a,b,c..)
CH3NH2
Metylamin
Metanamin
Etylamin
Etanamin
CH3CH2NH2
Đimetylamin
N- metylmetanamin
CH3NHCH3
Trimetylamin
N,N- đimetylmetanamin
(CH3)3N
Metylpropylamin
N-metylpropan-1- amin
CH3NHCH2CH2CH3
Phenylamin
Benzenamin
C6H5NH2
Tên gốc
Tên H.C( ankan) + vị
trí nhóm amin + Amin
H.C( Ankyl) +
Amin

C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin

 Quy tắc gọi tên:


Bài tập vận dụng
Bài tập 2: Gọi tên các amin sau:
CH3 CH2 CH2 –NH2
CH3 CH (NH2)CH3
CH3 - NH - CH2CH3
CH3 –N – CH3
CH3

C6H5NH2


- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất
khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
- Các amin có khối lượng phân tử cao hơn là những chất lỏng
hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan giảm dần theo chiều
tăng của phân tử khối.
- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá.
- Các amin đều độc.

Phổi người hút thuốc lá

Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin



1. CẤU TẠO PHÂN TỬ

H

H

N
H

H

H

H

N

C
H

Amoniac

H

N

H
H

H


H

C
C

C

C

C
C

H

H

H

Metylamin

Anilin



Phân tử amin có nguyên tử nitơ ( N ) tương tự như
trong phân tử NH3.
 Amin tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc
hiđrocacbon.



1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Các em quan sát các thí nghiệm sau:
1. Nhận xét hiện tượng
2. Giải thích, viết phương trình phản ứng.
3. Kết luận:


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Metyl amin + quỳ tím  quỳ chuyển xanh
CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+ClC6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl[C6H5NH3]+Cl- + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Tính bazơ
Kết luận

 * Amin có tính bazơ: Làm xanh quỳ tím
Tác dung với axit
* Tính bazơ : amin no > Amoniac > Amin thơm

VD: Lực bazơ của : CH3-NH2 > NH3 > C6H5NH2
 Lưu ý :
Anilin(C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O



Trong quả chanh có chứa ( axit lactic)

Trong giấm có chứa ( axit axetic)

Trong dưa cải muối chua có chứa axit oxalic


1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất hoá học
a) Tính bazơ
b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Br
NH2 + 3Br2 Br

NH2 + 3HBr
Br
2,4,6- tribromanilin

Phản ứng này được dùng nhận biết anilin


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Kết luận
 Amin thơm tiêu biểu là anilin có phản ứng thế
brom vào vòng thơm.




Hướng dẫn
Gợi ý: Viết đồng phân mạch các bon, đồng phân về vị trí
nhóm NH2 của amin ứng với CTPT C4H11N:
CH3-CH2-CH2-CH2 NH2
CH3-CH- CH2 NH2
CH3

CH3-CH2-CH-CH3
NH2
NH2
CH3-C- CH3
CH3

Đồng phân mạch C
Vậy

:

Đồng phân về vị trí nhóm NH2

Amin ứng với CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là: 4


Hướng dẫn

Bài tập 9: Cho 8,85g một amin đơn chức X tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 14,325g
muối. Công thức phân tử của X là?
Lời giải:


- Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng:
Khối lượng X + Khối lượng HCl = Khối lượng muối
-> Khối lượng HCl = 14,325 – 8,85= 5,475 g
-> namin = nHCl = 0,15 mol -> Mamnin= 59
-> CTPT của X là C3H9N - > chọn đáp án: C3H9N


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×