Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

On thi TN estelipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.78 KB, 33 trang )

CHƯƠ NG 1: ESTE - CHẤT BÉO
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


C3H6O2 : HCOOC2H5
CH3COOCH3
C4H8O2 : HCOOC-C-C
HCOOC-C
C
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3


* Công thức tính nhanh số đồng phân este đơn chức no, mạch hở (Cn
H2nO2)


Số đồng phân = 2n- 2

( 1< n<5)

Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công
thức phân tử là :
a. C2H4O2

= 22-2 = 1

b. C3H6O2

= 23-2 = 2

c. C4H8O2

= 24-2 = 4

d. C5H10O2

= 25-2 = 8


Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử
C3H6O2 là
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử
C4H8O2 là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


* Số đồng phân đơn chức= số đồng phân este + đồng phân axit


3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức
no, mạch hở :
CnH2nO2
Số đồng phân = 2n- 3

( 2< n<7)

Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở
có công thức phân tử là :
a. C4H8O2

= 24-3 = 2


b. C5H10O2

= 25-3 = 4

c. C6H12O2

= 26-3 = 8


Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng
công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH,
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

* HCOOCH3 t/d NaOH
CH3COOH t/d Na, NaOH,NaHCO3


Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit
axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
C. CH3COOCH3.
* CTTQ :


B. HO-C2H4-CHO.
D. HCOOC2H5.

RCOOR’

( R: H hoặc gốc HĐCB của axit
R’: gốc HĐCB của ancol)
Axit axetic: CH3COOH  R: CH3


Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên
gọi của X là:
A. etyl axetat.
D. propyl axetat.
*

B. metyl propionat.

C. metyl axetat.

RCOOR’ : gọi tên R’ trước ( đuôi ‘yl’)+ tên gốc axit RCOO
(đuôi ‘at’)


Câu 8: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH.
C. CH3COOC2H5.

B. CH3COOH.
D. CH3CHO.


• Etyl: gốc ancol: C2H5
• Axetat: gốc axit: CH3COO


Câu 9: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
CH3OH.

B. HCOONa và

C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
* PTTQ:
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
(HCOOCH3)


Câu 10: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi
cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
* RCOOR’  RCOONa ( C3H5O2Na)
C2H5COONa R=C2H5
 C2H5COOR’=C4H8O2
 R’ =CH3



Câu 11: Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.

B.HCOOC2H5.

C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH3.

Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.

D. C2H5COONa và CH3OH.


Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri
axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
D. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3.

* RCOOR’ + NaOH CH3COONa + C2H5OH

R


R’


Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3.

B.CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
* Axit acrylic: CH2=CH-COOH
R’


Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B.CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
* vinyl: CH2=CH-


Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương
trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.


D. C2H4, CH3COOH.

* (C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H5OH →CH3COOH →CH3COOCH3


Câu 17: Propyl fomiat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic.
B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.


Câu 18: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm
C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.


* Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và
hỗn hợp n axít béo :
Số trieste =

n 2 ( n + 1)

hỗn hợ
2 p gồm

Ví dụ : Đun nóng
glixerol với 2 axit béo là axit
panmitic và axit stearic ( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao
nhiêu trieste ?
Số trieste =

=6

2 2 ( 2 + 1)
2


Câu 19: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu
được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
glixerol.

D. C17H35COONa và


Câu 20: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu
được muối của axit béo và
A. phenol.
đơn chức.


B. glixerol.

C. ancol đơn chức.

D. este

Câu 21: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và
glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và
glixerol.


Câu 22: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản
phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 23: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản
phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D.
C17H33COONa và glixerol.



• 3 axit béo cần nhớ: (SGK12-8)
• Axit stearic: C17H35COOH
• Axit panmitic:C15H31COOH
• Axit oleic: C17H33COOH


Câu 24: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein

B. tristearin

C. tripanmitin

D. stearic


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×