Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

On thi TN kl kiem kiem tho nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.62 KB, 69 trang )

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl.

B. Na2SO4.

C. NaOH.

D. NaNO3.


Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân

A. NaOH, CO2, H2
B. Na2O, CO2, H2O
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O
(SGK-109)


Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
C. dầu hỏa.
(SGK-107)

B. rượu etylic.
D. phenol lỏng.


Câu 4: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối
đó là


A. Na2CO3.
D. NaCl.

B. MgCl2.

C. KHSO4.

2* Chú ý: Muối CO3 của kl kiềm trong nước cho môi trường kiềm


Câu 5: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
* ptđp: NaCl  NaOH +Cl2+ H2


Câu 6: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3

2KNO2 + O2.

B. NaHCO3

NaOH + CO2.

C. NH4Cl
D. NH4NO2



NH3 + HCl.

N2 + 2H2O.




+
Câu 7: Quá trình nào sau đây, ion Na không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân Na2O nóng chảy
* Pp điện phân dd ko đ/c kl có tính khử mạnh


+
Câu 8: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
* Chọn Pư mà sản phẩm tạo thành Na


Câu 9: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở
cực dương?
A. Ion Br bị oxi hoá.
B. ion Br bị khử.

+
C. Ion K bị oxi hoá.
+
D. Ion K bị khử.
* Cực dương: ion âm đi đến, bị oxi hóa


Câu 10: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. Na.

B. NaOH.

C. Cl2.

D. HCl.

* Catot (cực âm) : ion dương(cation) đi đến bị khử


Câu 11: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm.
B. tác dụng với CO2.
C. đun nóng.
D. tác dụng với axit.
* NaHCO3 là h/c lưỡng tính (t/d với axit và kiềm) và bị nhiệt phân


Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:
NaHCO3 + X
X là hợp chất


Na2CO3 + H2O.



A. KOH
C. K2CO3
( SGK- 110)

B. NaOH
D. HCl


Câu 13: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích
khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít.
D. 0,448 lít.
Giải
Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2+ H2O
0,02

0,02

VCO2= 0,02.22,4=0.448(l)
( Nhẩm
VCO2= 0,02.22,4=0.448(l)

nco2 = nNa2 CO3

B. 0,224 lít.


C. 0,336 lít.


Câu 14: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá
trị của V là
A. 400.

B. 200.

C. 100.

D. 300.

* Nhẩm nNaOH= nHCl
 100.1=V.1
 V=100ml


Câu 15: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí
(đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem
điện phân là
A. LiCl.
D. RbCl.

B. NaCl.

*nCl2 =1,792/22,4=0,08
2MCl  2M + Cl2
2


1

6,24

0,08

M
 6,24 =0,08.2=0,16 M=6,24/0,16=39(K)
M

C. KCl.


Câu 16: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336
lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb.

B. Li.
D. K.

* nH2 = 0,336/22,4=0,015
2M+ 2H2O  2MOH +H2
2
0,69

1
0,015

M

 0,69 = 0,015.2=0,03  M=0,69/0,03=23(Na)
M

C. Na.


KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Câu 17: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện.
Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

* Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2+ H2O


Câu 18: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl.

B. NaHSO4.

C. Ca(OH)2 .

D. HCl.

( SGK12Câu 19: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Na.

B. Ba.
D. Ca.

C. Be.


Câu 20: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
2+
3+
A. Cu , Fe .
+ +
C. Na , K .

B. Al

3+

, Fe

3+

.

D. Ca

2+

, Mg


2+

.

Câu 21: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2
D. NaCl và Ca(OH)2


Câu 22: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
kết tủa tan dần.
* Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O

B. bọt khí bay ra.
D. kết tủa trắng sau đó


Câu 23: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O.
B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.
* Chọn B vì ko tạo thành kết tủa, khí hoặc nước



Câu 24: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng
với dung dịch
A. HNO3.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. KNO3.

* Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3+ 2NaHCO3


Câu 25: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít
khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là
A. Ba.

B. Mg.
D. Sr.

* nH2=5,6/22,4=0,25
M + 2H2O  M(OH)2 + H2
nM = nH2
10 = 0,25  M= 10/0,25 =40
M

C. Ca.


NHÔM và HỢP CHẤT

Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 27: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH.

B. NaOH, HCl.

C. KCl, NaNO3.

D. NaCl, H2SO4.

Câu 28: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
2 1
B. Cấu hình electron [Ne] 3s 3p .
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.


Câu 29: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc, nóng.

D. H2SO4 loãng.
* Al, Fe, Cr bị thụ động hóa với HNO3đ, nguội, H2SO4 đặc nguội


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×