Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Ankan và xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.16 KB, 13 trang )

LUYỆN TẬP
ANKAN VÀ XICLOANKAN


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Điểm
so sánh

ANKAN

CTPT

Cn H2n+2 (n ≥ 1)

Danh
pháp

an
Số
-Tên Tên
chỉ
nhánh mạch
chính
vị trí

XICLOANKAN
Cn H2n (n ≥ 3)
Số chỉ -Tên Xiclo an
vị trí nhánh +
Tên
mạch


chính

Câu 1: Nêu CTPT chung của ankan và xicloankan?
Hãy viết các đồng phân cấu tạo của các hiđrocacbon no có
CTPT C5H12 và C5H10 , gọi tên các chất đó (theo IUPAC)?
Rút ra quy tắc gọi tên của chúng?


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Câu 2. Hãy so sánh ankan và xicloankan về: CTPT
chung, trạng thái lai hoá của C, loại liên kết và góc liên
kết?
ANKAN
- C lai hoá sp3
Cấu trúc - Mạch hở, tạo đường gấp
khúc.
-Chỉ có các liên kết δC-C và
δC-H
So sánh

- Các góc liên kết ~ 109,50

XICLOANKAN
- C lai hoá sp3
-Mạch vòng.
-Chỉ có các liên kết δC-C
và δC-H .
-Trừ xiclopropan, còn
lại các nguyên tử C
không nằm trên một mặt

phẳng.
-Góc liên kết ~ 109,50
(trừ vòng C3, C4)


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG


Câu 3: So sánh tính chất vật lí của ankan và xicloankan?



0 0
Dựa vào bảng cho dưới đây, hãy so sánh t s , t nc , KLR của các ankan và xicloankan tương ứng và rút ra nhận
xét?

Mạch C

C2
CH4

C2H6

t0 C, nc -1830 -1830
t0 C, s -1620 -890
KLR

C3
C3H8


C4
C3H6

C4H10 C4H8

-1880 -1270 -1380 -900
-420 -330
-0,50 13

0,415 0,561 0,585 0,689

0,6

C5

C6

C5H12 C5H10 C6H14 C6H12
-1300 -940
36
49

-950
69

0,703 0,626 0,755 0,66

7
81
0,778


g/cm3

-Giống nhau: Khi số nguyên tử C tăng thì t0s, t0nc, KLR
tăng.
-Khác nhau: Cùng số nguyên tử C thì monoxicloankan
có t0s, t0nc, KLR lớn hơn.


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
So sánh
Tính
chất vật


ANKAN

XICLOANKAN

-Từ C1 –C4 :Khí, không -C3, C4 ở thể khí không màu.
màu.
0
0
-t0s, t0nc, KLR tăng theo -t s, t nc, KLR tăng theo
phân tử khối.
phân tử khối.
-Nhẹ hơn nước, không -Nhẹ hơn nước, không tan
tan trong nước,tan trong trong nước,tan trong dung
dung môi hữu cơ.
môi hữu cơ.



A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Câu 4:
a. Hãy đánh dấu + vào ô có xảy ra phản ứng ở bảng sau:
H2 ,Ni, 80- 1200C

HCl (khí)

Propan
Xiclopropan

Xiclopentan

KMnO4 /H2O

+
+

+

+
+

Butan
Xiclobutan
Pentan

Br2 , as


+

+
+
+

b. Viết phương trình phản ứng, gọi tên sản phẩm nếu xảy ra phản
ứng.


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
So sánh
Tính
chất
hoá học

ANKAN

XICLOANKAN

1.Phản ứng thế
1.Phản ứng thế : tương tự ankan
Với halogen (ưu tiên thế ở C bậc cao
as
hơn)
CnH2n + aX2 → Cn H2n-aXa + aHX
as

CnH2n+2 + aX2 → Cn H2n+2-aXa + aHX
2.Phản ứng tách: dưới tác dụng

của xúc tác, t0
t0, xt
Cn H2n + H2
CnH2n+2
CaH2a + CmH2m+2
3.Phản ứng oxi hoá
-Phản ứng cháy.

2.Phản ứng cộng mở vòng của
xiclopropan và xiclobutan
H2 → C3H8
+ Br2 → BrCH2CH2CH2Br
HX → CH3CH2CH2Br
+ H2 → CH3CH2CH2CH3

3.Phản ứng oxi hoá (Tương tự
ankan)
Cn H2n+2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 +(n+1)H2O -Phản ứng cháy:
Cn H2n + 1,5nO2 → nCO2 + nH2O

-Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Câu 5.
a.Hãy nêu phương pháp chủ yếu để sản xuất ankan và
xicloankan?
b. Nhữmg ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan?
So sánh
Điều

chế,
ứng
dụng

ANKAN

XICLOANKAN

-Tách từ dầu mỏ, khí
thiên nhiên.

-Tách từ dầu mỏ, điều chế từ
ankan.

-Là nhiên liệu quan trọng
nhất.
-Nguyên liệu cho công
nghiệp hoá chất.

-Làm nhiên liệu, nguyên
liệu.










BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon không có phản ứng cộng thêm H2.
B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có CTPT CnH2n+2.
C. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon có phản ứng cộng H2.
D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Bài 2. Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau:

a) Xiclopropan là hiđrocacbon không no vì nó có phản ứng [ S ]
cộng
b) Propan không làm mất màu dd KMnO4 .
[Đ]
c) Xiclopropan làm mất màu dd KMnO4 .
[S]
[ S]
d) Khi đun nóng mạnh, propan bị tách H2 chuyển
thành xiclopropan


BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 3. Khi cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

A. 2

B. 3
1 2 3
4
C–C–C–C


C. 4

D. 5

1C
Bài 4. Hiđrocacbon mạch hở X, trong phân tử chỉ có liên kết δ
và có 2 nguyên tử C bậc ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn
một thể tích X, sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt
độ,áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1),
số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A.3

B. 2

C. 5

D. 4


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hướng dẫn:
X mạch hở, chỉ có liên kết δ → ankan.
1 VX

6VCO2 (các chất đo ở cùng điều kiện)

O2

→ X có 6 nguyên tử C => CTPT của X là C6 H14

X có 2 nguyên tử C bậc 3, tìm được:
1

2

2

1

CH3 – CH – CH – CH3 => Tạo 2 dẫn xuất monoclo.

CH3
1

CH3
1


BI TP VN DNG
Bi 5: Cho hợp chất X sau đây:
CH3

X có thể tạo bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân
cấu tạo của nhau khi phản ứng thế với clo?
B. 5 đồng phân
A. 3 đồng phân
D. 6 đồng phân
C. 4 đồng phân
Thế nguyên tử hiđro các vị trí sau:
4


5

3

2 1
CH3


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6. Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có CTPT là C7H16 và C8H18. Để đốt cháy hoàn toàn 6,95 g xăng đó phải
dùng vừa hết 17,08 lit O2 (lấy ở đktc).
Xác định phần trăm về khối lượng của mỗi loại xăng đó?

Huớng dẫn:
Gọi số mol của C7H16 , C8H18 có trong 6,95 g xăng lần lượt là: x, y mol
→ 100x + 114y = 6,95 (1)
C7H16 + 11O2 → 7 CO2 + 8H2 O
x
→ 11x
(mol)
C8H18 + 12,5O2 → 8 CO2 + 9H2 O
y
→ 12,5y
(mol)
Ta có: 11x + 12,5y = 17,08/22,4 = 0,7625 (2)
Từ (1) và (2) tìm được: x = 0,0125
y = 0,05
Tính được:
% m (C7H16 ) = 18%

% m (C H ) = 82%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×