Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

NHÔM 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.8 KB, 30 trang )

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy
chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Ca 
→ Ca (OH ) 2 
→Ca ( HCO3 ) 2 
→CaCO3 
→CO2

2. Viết các PTPƯ xảy ra khi cho Ba vào dung dịch
MgSO4.


ĐÁP ÁN
CÂU 1

(1) Ca + 2 H 2O → Ca (OH ) 2 + H 2

(2) Ca (OH ) 2 + 2CO2 →Ca ( HCO3 ) 2
to

(3) Ca( HCO3 ) 2 → CaCO3 + CO2 + H 2O
to


(4) CaCO3 
→CaO + CO2
CÂU 2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 ↓ + Mg(OH)2 ↓


Những hình ảnh sau gợi cho ta liên tưởng
đến nguyên tố nào?

Ô tô

Cửa sổ

Máy bay

Dây điện

Nồi

Thau


A.NHÔM
I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1
- Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp

chất.


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: sgk
Quan sát các đồ vật
của nhôm trong thực
tế hãy rút ra tính chất
vật lí của nhôm?


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

-Nhôm là kim loại màu trắng bạc.
- Có nhiệt độ nóng chảy bằng 6600C, dễ kéo sợi
dễ dát mỏng.
- Nhôm là kim loại nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt.


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần của

tính khử: Mg, Al, K, Na?

Tính khử tăng dần: Al, Mg, Na, K


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

So sánh tính khử
của nhôm với kim
loại kiềm, kiềm
thổ?

Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim
loại kiềm và kiềm thổ nên dễ bị oxi hóa thành ion
dương.
Al  Al3+ + 3e


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Hãy dự đoán tính
chất hóa học của Al
dựa vào cấu hình
electron.


1.Tác dụng với phi kim.
2.Tác dụng với axit.
3.Tác dụng với oxit kim loại.
4.Tác dụng với nước.
5.Tác dụng với dung dịch kiềm.


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1.Tác dụng với phi kim:
Thí nghiệm:
Al + Cl2 →
Al + O2 →

Quan sát hiện
tượng, giải thích,
viết PTHH


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1.Tác dụng với phi kim:
a.Tác dụng với halogen:

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
b.Tác dụng với oxi:
4Al + 3O2 →
2Al2O3


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

2.Tác dụng với axit:
a.Với axit HCl, H2SO4 loãng:

2Al + 6HCl 

2AlCl3 +

2Al + 3H2SO4 (loãng)

Viết các PTHH sau khi
cho Al tác dụng với:
HCl, H2SO4 (loãng),
HNO3(loãng), H2SO4
(đặc nóng)?

3H2


Al2(SO4)3


+

3H2 


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

2.Tác dụng với axit:
b.Với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng:
Al + 4HNO3 (loãng)  Al(NO3)3 +
2H2O

NO  +

2Al + 6H2SO4 (đặc nóng)  Al2(SO4)3 + 3SO2  +
6H2O
Nhôm bị thụ động bởi dd axit HNO3 đặc nguội hoặc
H2SO4 đặc nguội.


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Có thể dùng bình nhôm để chứa:
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
C. Dung dịch HNO3 loãng

D. Khí Clo


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

3.Tác dụng với oxit kim loại: phản ứng nhiệt nhôm.
Dựa vào hình bên
mô tả thí nghiệm,
viết PTPƯ?

2Al + Fe2O3

t
o→

Al2O3 + 2Fe


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

4.Tác dụng với nước:

Vì sao những đồ dùng
bằng nhôm không bị

phá hủy trong nước và
ngay cả khi đun nóng?

Nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt nhôm (hoặc tạo
thành hỗn hống Al - Hg), thì Al sẽ tác dụng được
với nước.
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +
3H2


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
PHIẾU HỌC TẬP
-Vì sao nhôm tác dụng được với dung
dịch kiềm? Giải thích?
-Viết các PTPƯ?


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
- Do Al2O3 là oxit lưỡng tính nên lớp màng mỏng Al2O3
trên bề mặt nhôm tác dụng với dd kiềm tạo muối tan.

- Khi không còn màng oxit bảo vệ , nhôm tác dụng với nước
tạo ra Al(OH)3 và giải phóng khí H2.
- Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tác dụng tiếp với dd
kiềm.
2Al

+

Al(OH)3
2Al

+

6H2O
NaOH




+ 2NaOH + 2H2O 

2Al(OH)3 + 3H2 
NaAlO2
2NaAlO2

+

2H2O
+


3H2


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
Từ những tính chất trên
để bảo quản đồ dùng
bằng nhôm ta phải làm
thế nào?


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:

1.Ứng dụng:
Dựa vào những tính chất
vật lí và hóa học riêng của
nhôm, hãy cho biết một
số ứng dụng của nhôm
trong đời sống?


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM


A.NHÔM:
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:

1.Ứng dụng:

Ô tô

Cửa nhôm

Máy bay

Dây điện

Nồi nhôm

Hỗ hợp tecmit


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:

2.Trạng thái tự nhiên:

-Đất sét:
(Al2O3.SiO2.2H2O),

Trong tự nhiên nhôm
tồn tại ở trạng thái

nào?

-Mica (K2O.Al2O3.6SiO2),
-Boxit (Al2O3.2H2O),
-Criolit (3NaF.AlF3).
Quặng boxit

Mica


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
V.SẢN XUẤT:

PHIẾU HỌC TẬP
-Nhôm có thể sản xuất bằng phương pháp
nào?
-Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?
-Biện pháp kỹ thuật khi điện phân Al2O3
nóng chảy là gì ?
-Viết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và
phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy.


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A.NHÔM:
V.SẢN XUẤT:


1.Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2.Điện phân nhôm oxit nóng chảy:
-Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (2050oC xuống 900oC).
-Quá trình điện phân
+ Ở catot: Al3+

+

3e

+ Ở anot: 2O2-



O2

Al2O3

Điện phân nóng chảy


+

Al
4e
4Al

+

3O2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×