Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai 3 chat luong tinh ph cac phan ung trong dung dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.88 KB, 3 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Chất lưỡng tính,pH

CHẤT LƯỠNG TÍNH, PH, PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Chất lưỡng tính, pH, các phản ứng trong dung dịch”
thuộc Khóa học luyện thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để
có thể nắm vững kiến thức phần “Chất lưỡng tính, pH, các phản ứng trong dung dịch”, Bạn cần kết hợp xem tài
liệu cùng với bài giảng này.

I. Chất lưỡng tính
1. Khái niệm : là chất vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton.
Ví dụ :
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
bazo
Zn(OH)2 + 2NaOH→ Na2ZnO2 + 2H2O
axit
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
axit
NaHCO3 + HCl → CO2 + H2O + NaCl
bazo
2. Tổng kết một số loại hợp chất lưỡng tính thường gặp
Khi xét tính chất của hợp chất, chúng ta thường quan tâm tới 4 tính chất lớn sau : axit ? bazo ? oxi
hóa ? khử ?
Khi xét tính chất của đơn chất chúng ta thường quan tâm tới 2 tính chất lớn : oxi hóa ? khử ?

vua oxi hoa S 2 : FeS , HgS ,...


Ví dụ : S 
;
4
6
vua khu S , S : SO2 , H 2 SO4
0

oxi hoa
 
 S  H 2O
 H2S

khu
SO2  
 H 2 SO4
 Br2 / KMnO4
 oxit axit
 
 OH 

NH3 có tính khử và tính bazo
a. Một số oxit/hidroxit kim loại là chất lưỡng tính
Al2O3

ZnO

Cr2O3

SnO


PbO

Al(OH)3

Zn(OH)2

Cr(OH)3

Sn(OH)2

Pb(OH)2

+ OH- điều kiện thường
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

+ OH- đặc, t0 cao

Cu(OH)2
+ OH- nóng chảy
- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Chất lưỡng tính,pH

b. Các anion muối axit của axit yếu
HCO3-, HSO3-, HS-, HPO42-, …
Lưu ý :

* Muối trung hòa của axit yếu →chỉ có tính bazo.
Ví dụ : Na2CO3, K3PO4, Na2S, …
* Muối axit của axit mạnh →chỉ có tính axit.
Ví dụ : NaHSO4, …
c. Một số muối tạo bởi axit yếu + bazo yếu
Ví dụ : (NH4)2CO3, CH3COONH3CH3, …
d. Các amino axit (gly, ala, val, …lys, glu, …) và các oligopeptit.
e. H2O
f. Một số hợp chất gồm 2 phần cấu tạo : axit, bazo
Ví dụ : HOOC-……-COONa.
3. Tổng kết các chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl
- Gồm tất cả các chất lưỡng tính (trừ H2O).
- Kim loại có oxit/hidroxit lưỡng tính : Al, Zn, Sn, Pb…(trừ crom).
- Este, peptit, polieste, poliamit, …
- Muối RCOONa vì :
RCOONa + HCl → NaCl + RCOOH.
CaO
 RH + Na2CO3.
RCOONa + NaOH 
t
0

 NaOH
  Fe(OH ) 2
  HCl
- Fe(NO3)2  
 Fe3  NO

II. pH của dung dịch
1. Sự điện li của H2O


 H   OH 
H 2O 


Ở 25oC, KC = [H+].[OH-]=10-14
=> Dung dịch trung tính có [H+]=[OH-]= 1014  107
Dung dịch axit có [H+]>[OH-]  [H+]>10-7
Dung dịch bazo có [H+]<[OH-]  [H+]<10-7
2. pH
Công thức tính : pH= -log[H+]
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Chất lưỡng tính,pH

0
7
14

 pH
axit
trung tinh
bazo


- pH tỉ lệ thuận với tính bazo (với OH-)
- pH tỉ lệ nghịch với tính axit (với H+)
III. Các phản ứng trong dung dịch
Bản chất là tương tác giữa các ion được thể hiện qua phương trình ion thu gọn.
* Cách viết phương trình ion thu gọn.
- Có 2 loại phản ứng cần quan tâm khi viết phương trình ion thu gọn : phản ứng trao đổi ion và
phản ứng oxi hóa khử.
Ví dụ 1: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư
+ Trao đổi : Ag+ + Cl- => AgCl.
+ Oxi hóa khử : Fe2+ + Ag+ => Fe3+ + Ag.
Ví dụ 2: Cho dung dịch FeCl3 + dung dịch Na2S
+ Trao đổi : S2- + Fe2+ => FeS
+ Oxi hóa khử : S2- + Fe3+ => S + Fe2+

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -



×