Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

DỰ đoán các DẠNG bài tập dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.44 KB, 13 trang )

DỰ ĐOÁN CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA
Biên soạn : Vũ Hoàng Dũng
ĐT : 0972026205
NĂM
2016
II.

CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG

1. HÓA VÔ CƠ
H
Ó
A
H

C
1
0
Câu 1: Trong nguyên tử, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau :
r = 1,5.10- 13.A1/3 cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử (tấn/cm3) là :
A. 117,5.106.
B. 117,5.1012.
C. 116.106.
D. 116.1012.
Câu 2: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn
lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20 oC khối lượng riêng của
Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc
4 3
= πr . Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là :
3
A. 1,44.10-8 cm.


B. 1,29.10-8 cm.
C. 1,97.10-8 cm.
D. 1,55.10-8 cm.
Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO . Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm
3
94,12% về khối
lượng. Tên của R là :
A. P.
B. O.
C. S.
D. N.
2
4
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit
cao nhất là :
A. 40,00%.
B. 50,00%.
C. 27,27%.
D. 60,00%.
Câu 5: Cho 10,000 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam
nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được
7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là :
A. 33,33%.
B. 45%.
C. 50%.
D. 66,67%.
Câu 6: Cho 1 lít hỗn hợp các khí H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI dư, thu được 2,54 gam iot và khí đi ra
khỏi dung dịch có thể tích là 500 ml (các khí đo ở điều kiện). Thành phần phần trăm theo số mol hỗn hợp
khí (H2, Cl2, HCl) lần lượt là :

A. 50 ; 22,4 ; 27,6.
B. 25; 50 ; 25.
C. 21 ; 34,5 ; 44,5.
D. 47,5 ; 22,5 ; 30.
Câu 7: Một dung dịch có chứa H 2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X).
Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I 2. Muối
X là :
A. NaClO2.
B. NaClO3.
C. NaClO4.
D. NaClO.
Câu 8: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ
khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là :
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 9: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H 2SO4 tham gia
phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là :


A. SO2.

B. S.

C. H2S.

D. SO2, H2S.

Câu 10: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất. Nạp oxi đã được ozon hóa vào

Biên
soạnNhiệt
: Vũ độ
Hoàng
Dũng
0972026205
bình thứ
hai.
và áp
suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trênĐT
hai: đĩa
cân thấy khối lượng của
hai bình khác nhau 0,21 gam. Số gam ozon có trong bình oxi đã được ozon hóa là :
A. 0,63.
B. 0,65.
C. 0,67.
D. 0,69.
Câu 11: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20. Hỗn hợp B gồm H 2 và CO có tỉ khối so với
hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí B là :
A. 19,38 lít.
B. 28 lít.
C. 35,84 lít.
D. 16,8 lít.
Câu 12: Hoà tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1 M để trung
hoà dung dịch
X. Công thức phân tử của oleum X là :
A. H2SO4.3SO3.B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.4SO3.D.H2SO4.nSO3.
H
Ó
A

H

C
1
1
Câu 13: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 aM thu được 25,95 gam
hai muối. Giá trị của a là:
A. 1.
B. 1,5.
C. 1,25.
D. 1,75.


Câu 14: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch
A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C
có pH = 2. Giá trị V là :
A. 0,134 lít.
B. 0,214 lít.
C. 0,414 lít.
D. 0,424 lít.
222Câu 15: Dung dịch A chứa các ion: CO3 , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M
vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là :
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,20.
D. 0,30.
+
22Câu 16: Dung dịch X gồm a mol Na , b mol HCO3 , c mol CO3 , d mol SO4 . Cần dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ là xM để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là :
A. x = (3a + 2b)/0,2.

B. x = (2a + b)/0,2.
C. x = (a – b)/0,2.
D. x = (a+b)/0,2.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MX = 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng
hợp NH đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y.
3

A. 15,12.

B. 18,23.

MY

có giá trị là :
C. 14,76.

D. 13,48.

Câu 18: Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (nH2 : nN2 = 3 :1), áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu.
Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N 2, H2, NH3 trong hỗn hợp
khí thu được sau phản ứng lần lượt là :
A. 25% ; 25% ; 50%.
B. 30% ; 25% ; 45%.
C. 20% ; 40% ; 40%.
D. 22,22% ; 66,67% ; 11,11%.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so
với H2S bằng 1,294. Giá trị của m bằng :
A. 23,2 gam.
B. 46,4 gam.
C. 34,8 gam.

D. 38,7 gam.
Câu 20: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO 3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung
dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết
tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là :
A. 4,48 lít và 1,2 lít.
B. 5,60 lít và 1,2 lít.
C. 4,48 lít và 1,6 lít.
D. 5,60 lít và 1,6 lít.
Câu 21: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong
phân bón đó là :
A. 78,56%.
B. 56,94%.
C. 65,92%.
D. 75,83%.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO 2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200
ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là :
A. 1,5M.
B. 1,2M.
C. 2,0M.
D. 1,0M.
Câu 23: Trộn 6 gam Mg bột với 4,5 gam SiO 2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy
hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là :
A. 1,12 lít.
B. 5,60 lít.
C. 0,56 lít.
D. 3,92 lít
Câu 24: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 y mol/l thu được 1,12 lít CO2 (đktc).
Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là :
A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M.
C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M.

Câu 25: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X
tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư)
được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là :
A. 18,42%.
B. 28,57%.
C. 14,28%.
D. 57,15%.
HÓA HỌC 12
Câu 26: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam
Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là :


A. 0,672 lít.

B. 0,84 lít.

C. 6,72 lít.

D. 0,448 lít.


Câu 27: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl cho tới khi nước
bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể
hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Khối lượng của m là :
A. 4,47.
B. 4,97.
C. 4,47 hoặc 5,97.
D. 4,47 hoặc 4,97.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa
một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :

A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Ba.
Câu 29: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5 gam
muối khan. Kim loại M là :
A. Ca.
B. Sr.
C. Ba.
D. Mg.
Câu 39: Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO 3 dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm
0,1 mol NO, 0,1 mol N2O và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 127 gam chất rắn. Số mol HNO 3 đã tham gia
phản ứng là bao nhiêu ?
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 1,9.
D. 1,8.
Câu 31: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo
trong hỗn hợp X là :
A. 51,72%.
B. 76,70%.
C. 53,85%.
D. 56,36%.
Câu 32: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O 2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với
axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m+21,14)
gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 47,52 gam.

B. 48,12 gam.
C. 45,92 gam.
D. 50,72 gam.
Câu 33: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch
X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2
(dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là :
A. 0,04 và 4,8.
B. 0,07 và 3,2.
C. 0,08 và 4,8.
D. 0,14 và 2,4.
Câu 34: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y
từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào ?
A. 30,14 ≥ m > 29,55.
B. 35,46 ≥ m > 29,55.
C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14.
D. 40,78 ≥ m > 29,55.
Câu 35: Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít H 2 (đktc). Cho khí CO2 vào
dung dịch Y. Tính thể tích CO2 (đktc) cần cho vào dung dịch X để kết tủa thu được là lớn nhất ?
A. V = 2,24 lít.
B. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít.
C. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít.
D. 3,36 lít ≤ V ≤ 5,6 lít.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, MgSO3, CaSO3. Hoà tan 43,76 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu
được 9,856 lít hỗn hợp CO2 và SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 26,091 và dung dịch Y trong đó có 22,20 gam CaCl 2 và
x gam MgCl2. Giá trị của x là :
A. 20,90 gam.
B. 21,85 gam.
C. 22,80 gam.
D. 23,75 gam.
Câu 37: Dung dịch X gồm NaOH xM và Ca(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ca(OH)2 xM. Hấp thụ 3,136 lít

khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y
thu được 7 gam kết tủa. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là :
A. 0,50 và 0,30.
B. 0,40 và 0,25. C. 0,40 và 0,30.
D. 0,50 và 0,25.
Câu 38: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H 2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 3,92
lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A trong điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là :
A. 20,900.
B. 26,225.
C. 26,375.
D. 28,600.


Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A, 3,024 lít
khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. m
có giá trị là :


A. 7,21 gam.
B. 8,74 gam.
C. 8,2 gam.
D. 8,58 gam.
Câu 40: Cho m gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b% đun nóng. Sau khi phản ứng
kết thúc dung dịch Y và (m – 69,36) gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3
12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ % của NaNO3 là 5,409%. Giá trị của b là :
A. 11,2%.
B. 5,6%.
C. 22,4%.
D. 16,8%.

Câu 41: Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05 mol NO,
0,03 mol N2O và dung dịch D (không chứa NH4NO3). Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu
hoà tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Giá trị của m và công thức của
FexOy là :
A. 7,29 gam; FeO.

B. 9,72 gam; Fe3O4.

C. 9,72 gam; Fe2O3.

D. 7,29 gam; Fe3O4.

Câu 42: Nung nóng m gam bột Fe với S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 12,8 gam hỗn
hợp rắn X gồm Fe, FeS, FeS 2, S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu được 10,08 lít khí SO2
(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là :
A. 5,6.
B. 8,4.
C. 11,2.
D. 2,8.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm
khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2SO4 đặc
nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là :
A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeCO3.


Câu 44: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m 1 gam chất rắn Y gồm 4
chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện
chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 + 16,68) gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 8,0 gam.
B. 16,0 gam.
C. 12,0 gam.
D. 4 gam.
Câu 45: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung
dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.
A. a ≥ 3,6 gam .
B. 2,7 gam < a < 5,4 gam.
C. 3,6 gam < a ≤ 9 gam.
D. 5,4 gam < a ≤ 9 gam.
Câu 46: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra,
nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn có khối lượng là:
A. 24,27 gam.
B. 26,92 gam.
C. 19,5 gam.
D. 29,64 gam.
Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư)
đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M
vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 3,36 lít.
B. 5,04 lít.
C. 5,60 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem
hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là
3


41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối
trong dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là
A. Fe(NO ) .9H O
B. Cu(NO ) .5H O
C. Fe(NO ) .9H O
D. Fe(NO ) .7H O.
3 2

2

3 2

2

3 3

2

3 2

2

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe xOy và FeS vừa đủ trong 180 ml HNO 3 1M thu được dung dịch Y
không chứa muối sunfat và 2,016 lít khí NO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y để tạo ra kết tủa Z. Lọc
lấy phần kết tủa Z và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 4,73 gam chất rắn. Phần trăm khối
lượng FexOy trong hỗn hợp X là :
A. 64,5%.

B. 78,43%.


C. 32,25%.

D. 21,57%.


Câu 50: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể tích). Cho vào
cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột S (không dư). Sau khi đốt
cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, trong bình B nitơ chiếm 83,16% thể
tích. % thể tích của SO2 trong bình A là:
A. 13,16%.

B. 3,68%.

C. 83,16%.

D. 21%.


TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ
Câu 51: Hòa 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO được dung dịch Y
3

và V ml khí N (đktc). Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần vừa đủ 3,88 lít NaOH
2

0,125M. Giá trị V là :
A. 268,8.
B. 112.
C. 358,4.

D. 352,8.
Câu 52: Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung
dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N 2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ
và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát
ra. Biết rằng cho NaOH dung dịch B thì không có khí thoát ra. Giá trị của a và b tương ứng là
A. 0,1 và 2.
B. 0,2 và 1.
C. 1 và 0,2.
D. 2 và 0,1.
Câu 53: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và N2, tỉ khối của X so với H 2 là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với 100 ml
dung dịch Y chứa NaOH 2M và Na2CO3 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl 2, sau
khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,2.
B. 9,5.
C. 13,3.
D. 30,4.
Câu 54: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l.
Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325
mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng
với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,075.
B. 0,05 và 0,1.
C. 0,075 và 0,1.
D. 0,1 và 0,05.
Câu 55: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu
trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 61,375.
B. 64,05.
C. 57,975.

D. 49,775.
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO , thu được 0,45 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5)
3

2

và dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch H SO vừa đủ vào dung dịch X thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy
2

4

nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là.
A. 32,50 gam.
B. 40,00 gam.
C. 29,64 gam.
D. 45,60 gam.
Câu 57: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) trong 3,92 lít hỗn hợp khí Y (đktc)
gồm O và Cl , thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần
2

2

150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung dịch AgNO dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam
3

kết tủa. Giá trị của m là.
A. 12,16 gam.
B. 7,6 gam.
C. 15,2 gam.
D. 18,24 gam.

Câu 58: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al (SO ) 0,5M
2

4 3

và H SO 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch
2

4

HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 130,2 gam.
B. 27,9 gam.
C. 105,4 gam.
D. 74,4 gam.
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO 3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít
hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 46,24.
B. 43,115.
C. 57,33.
D. 63.
Câu 60: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Giá trị của m là
A. 9,28 gam.
B. 20,48 gam.
C. 14,88 gam.
D. 1,92 gam.
Câu 61: Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 0,448 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu,

trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 1,3 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H 2 là 8.
Giá trị của m là


A. 9,95325
B. 10,23875.
C. 9,61625.
D. 9,24255.
Câu 62: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO 3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung
dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với
các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là


A. 3,36.
B. 3,92.
C. 2,8.
D. 3,08.
Câu 63: Cho 30 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào bình chứa V ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,45M (TN1), thu được 8,55 gam
kết tủa. Thêm tiếp 40 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào bình (TN2), tổng khối lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá
trị của V là
A. 40.
B. 150.
C. 50.
D. 90.
Câu 64: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung
dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được
kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6.
B. 11,0.
C. 13,2.

D. 8,8.
Câu 65: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y
gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol
H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z
phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5
B. 3,0
C. 1,0
D. 1,5
Câu 66: Người ta hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO 4 và Fe(NO3)3 vào nước dư được dung dịch A. Sau đó cho m
gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B
tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí
(đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9, 1/9. Cho BaCl 2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49
gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị m gần nhất với giá trị
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24
Câu 67: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, CuO, Fe3O4 và FeS2, người ta cho m gam A vào bình kín chứa 1,875 mol khí O 2 (dư).
Nung nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về điều kiện ban đầu thấy áp suất giảm 10% so
với lúc trước khi nung. Mặt khác cho m gam A vào H2SO4 đặc, nóng dư thu được 35,28 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch B
155m
chứa
gam muối. Biết trong A oxi chiếm 19,324% về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với
69
A. 81
B. 82
C. 83
D. 84
Câu 68: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần

vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất
và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch
Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được
22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 70,33
B. 76,81
C. 83,29
D. 78,97
Câu 69: Nung 9,04 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và CaCO3 sau một thời gian thu được 5,96 gam chất rắn Y và khí Z.
Hấp thụ hoàn toàn khí Z bằng 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 x mol/lít và NaOH y mol/lít, sau khi phản ứng xong thu được
dung dịch T và 5,50 gam kết tủa. Nếu đun nóng kĩ dung dịch T thì thu được thêm m gam kết tủa nữa. Nếu tỉ lệ x : y = 12
thì giá trị của m là:
A. 1,00
B. 0,75
C. 0,50
D. 1,50
Câu 70: Hòa tan hết 11,88 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO 3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn toàn thấy đã dùng 290 ml, kết thúc thu được
m gam kết tủa và thoát ra 224 ml khí (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong cả quá trình, giá trị của m
gần nhất với
A. 41
B. 43
C. 42
D. 40
Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu
được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch
Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất
rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong dung
dịch X chất tan có nồng độ % cao nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20%

B. 30%
C. 25%
D. 10%
Câu 72: Đốt cháy 37,12 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 thu được hỗn hợp rắn
B gồm các oxit và kim loại còn dư. Chia rắn B thành 2 phần bằng nhau
+ Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 1,792 lít H2 và dung dịch chứa 59,74 gam muối


+ Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,896 lít hỗn hợp khí
Z gồm N2O và NO. Biết rằng tỉ khối hơi của Z so với X bằng 0,8375. Cô cạn dung dịch Y thu được x gam muối khan.
Biết rằng các phản ứng xảy ra với hiệu suất đều đạt 100%, các khí đều đo ở đktc. Giá trị của x là
A. 76,84 gam
B. 91,10 gam
C. 75,34 gam
D. 92,48 gam
Câu 73: Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO 3 15,75% thu được dung dịch
X và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2O. Mặt khác hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HCl
loãng thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan có khối lượng 40,4 gam (không thấy khí thoát ra). Trộn dung dịch X và dung
dịch Z thu được dung dịch G. Cho AgNO 3 dư vào G thu được x gam kết tủa. Biết rằng trong dung dịch Z số mol cation
Cu2+ gấp 2 lần số mol cation Fe3+. Giá trị của x là
A. 126,4 gam
B. 142,2 gam
C. 124,8 gam
D. 136,2 gam
Câu 74: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Al, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch KOH 1,2M, phản ứng kết thúc thu được
2,688 lít H2 (đktc). Thêm tiếp vào hỗn hợp 370 ml dung dịch HCl 2M, phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí B và hỗn
hợp cặn rắn C. Cho B vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa. Cho cặn rắn C vào dung dịch HNO 3 đặc,
nóng dư, thu được 1,12 lít một chất khí duy nhất (đktc) và dung dịch D. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết
tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn E. Giá trị của m là
A. 1,6

B. 2,0
C. 2,4
D. 3,2
Câu 75: Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, NaOH, NaHCO3, Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10%, phản ứng
kết thúc, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối trung hòa có nồng độ % là 13,598 và 22,4 lít hỗn hợp khí Y, tỉ khối
của Y so với H2 là 17,8. Cô cạn X thu được 113,6 gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 68
B. 96
C. 106
D. 87
Câu 76: Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS 2, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết 31,76 gam X vào dung dịch chứa 1,51 mol
HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chỉ chứa các sản phẩm khử của nitơ (% khối lượng của oxi
trong Z là 60,7595%). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,42 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác nếu cho Ba(OH)2 dư
vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 88,58 gam chất
rắn khan. Dung dịch Y hòa tan được hết m gam Cu thì thu được dung dịch T. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 95
B. 92
C. 89
D. 98
Câu 77: Hỗn hợp X gồm a gam Al và a gam các oxit của sắt. Đun nóng hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất rắn Z; 37,184 lít H2
(đktc) và dung dịch T. Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 16,128 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Cô cạn dung dịch muối này thu được 2,326a gam muối khan. Giá
trị của a gần nhất với
A. 45,9
B. 40,5
C. 37,8
D. 43,2
Câu 78: Cho m gam hỗn hợp gồm CuS; Fe3O4; Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc

lấy chất rắn không tan cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc). Hấp thụ hết khí SO2
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,8M thu được dung dịch chứa 67,2 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 36,48 gam
B. 45,60 gam
C. 47,88 gam
D. 38,304 gam
Câu 79: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4
0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m+8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hoà; 5,6 lít hỗn hợp
khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu 2+ còn lại
bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi
phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là
A. 4,5118
B. 4,7224
C. 4,9216
D. 4,6048
Câu 80: Trong ống sứ chứa hỗn hợp X gồm MgO, Fe 3O4, CuO có khối lượng 62,8 gam. Nung nóng ống sứ, rồi cho luồng
khí CO đến dư đi qua, thu được hỗn hợp Y. Toàn bộ Y hòa tan hết trong dung dịch chứa NaNO 3 và HCl thu được 500 ml
dung dịch Z chứa 5 muối clorua có khối lượng 149 gam và 11,2 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 64,0 gam
rắn. Nồng độ mol/lít của muối FeCl2 có trong dung dịch Z là
A. 0,5M
B. 0,2M
C. 0,3M
D. 0,4M
Câu 81: Cho m gam Al tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được (m + 2,88) gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được a mol H2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :


Cho hỗn hợp X tác dung với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là
16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m + 249a) gam chất rắn khan. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào

dưới đây?
A. 2,0
B. 1,8
C. 1,9
D. 1,7
Câu 82: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc);
dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với
dung dịch HNO3 dư thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25
B. 12,34
C. 13,32
D. 14,56
Câu 83: Hòa tan hết m gam hỗn hợp chứa Mg, MgCO 3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X
và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp trên cần dùng dung dịch chứa
1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H 2
bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là
A. 54,0 gam
B. 40,5 gam
C. 27,0 gam
D. 39,15 gam
Câu 84: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các
oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO 3 dư
vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3
loãng dư thu được dung dịch Z chứa m1 gam muối. Giá trị của m1 là
A. 107,6
B. 161,4
C. 158,92
D. 173,4
Câu 85: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất

rắn không tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2V lít H2 (đktc). Cho chất rắn không tan
ở trên tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m
gam muối khan. Giá trị của V gần với
A. 12,7
B. 11,9
C. 14,2
D. 15,4
Câu 86: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết thúc
phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3 gấp 2,5 lần tổng số mol
2 ion kim loại. Khí Z là
A. NO2 B. NO
C. N2
D. N2O
Câu 87: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl. Cho 80,7 gam X tan hết vào H 2O thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch
Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H 2O bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thấy số mol khí
thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy 1/2 dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 lấy dư thu
được y gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của y là
A. 86,1
B. 53,85
C. 43,05
D. 29,55
Câu 88: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉchứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc)
khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối
lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15.
B. 20.
C. 25.
D. 30.




×