Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Công cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 14 trang )

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi
lên, lơ lửng trong chất lỏng.
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì
lực đẩy Ac-si-mét được tính theo công thức
nào?
Câu 2. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì
trọng lượng P của miếng gỗ và lực đẩy Ac-
si-met có bằng nhau không ? Tại sao ?
Câu 1. Một vật nhúng trong chất lỏng sẽ :
- Nổi dần lên khi: P < F
A

- Chìm dần xuống khi: P > F
A
- Lơ lửng trong chất lỏng khi: P = F
A
* Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật
nổi trên mặt thoáng của chất lỏng là:

F
A
= d.V trong đó: F
A
là lực đẩy Ác-si-mét.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng

Câu 2. Khi một miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng
lượng P của miếng gỗ bằng lực đẩy Acsimet.
Vì vật đứng yên, hai lực này là hai lực cân bằng nhau.


ĐÁP ÁN
NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY …
Họ đang
làm gì
nhỉ?
Những việc này
có sinh công cơ
học không?
1- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường.
Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của
con ngựa thực hiện một công cơ học.
I. Khi nào có công cơ học ?
Xét hai trường hợp sau:
A B
2- Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế
đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn
nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp
này người ta nói lực sĩ không thực hiện
một công cơ học nào.
Hai trường hợp
này có gì giống
và khác nhau?
C1
1. Nhận xét
Khi có lực tác dụng vào vật làm cho
vật chuyển dời thì có công cơ học.
I. Khi nào có công cơ học ?
1. Nhận xét
2. Kết luận
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau :

-
Chỉ có công cơ học khi có……tác dụng vào vật và
làm cho vật………………
lực
chuyển dời .
-
Công cơ học là công của lực.
- Công cơ học thường được gọi là công.
C2
3. Vận dụng:
C3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×