Tải bản đầy đủ (.pdf) (267 trang)

tổng hợp đề thi thử môn hóa giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.11 MB, 267 trang )

NGUYỄN ANH PHONG
www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 1 – NĂM 2016
MÔN : HÓA HỌC
Ngày thi : 25/07/2015
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC):
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =
52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit.
A.1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :

Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy :
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
C. có xuất hiện kết tủa màu đen.
D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
Câu 3: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần ?
A. HBr, HI, HF, HCl.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HF, HCl, HBr, HI.
D. HCl, HBr, HI, HF.
Câu 4: Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi:
A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH


B. CH3OH, CH3COOH, C2H5OH
C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
D. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Câu 5: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3
c?
A. 4, 6.
B. 2, 4, 5, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Câu 6: Có 4 lọ đựng các dung dịch riêng mất nhãn:AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3.Có thể dùng dung
dịch nào dưới đây làm thuốc thử để trực tiếp phân biệt được các dung dịch trên?
A. H2SO4
B. AgNO3
C. NaOH
D. Ba(OH)2
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
1. oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được anđehit
2. đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ta thu được ete
3. etylen glycol tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh
4. ancol anlylic làm mất màu dung dịch KMnO4
5. hidrat hóa hoàn toàn anken thu được ancol bậc 1
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 8: Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của
kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?
A. CaO.

B. MgO.
C. CuO.
D. Al2O3.
1


Câu 9: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng
với nhau là:
A.1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
234
235
Câu 10: Ta có 2 kí hiệu 92 U và 92 U , nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani.
B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron.
D. A, B đều đúng.
Câu 11: Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất
lưỡng tính là:
A. 5.
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 12: Cho phương trình hóa học: 2SO2(k) + O2(k)

V2 O5

2SO3(k) ∆H < 0


Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ta phải
A. Tăng nồng độ SO3.
B. Giảm áp suất.
C. Giảm nồng độ SO2.
D. Giảm nhiệt độ.
Câu 13: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
B. K+, Ba2+, OH-, ClC. Na+, K+, OH-, HCO3D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32Câu 14: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 15: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
A. H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh
B. H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al và Fe
C. H2SO4 có tính axit mạnh hơn H2SO3
D. Tất cả đều sai
Câu 16: Phương trình phản ứng nào sau đây sai:
A. Cu + 2H2SO4 đặc nóng
CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. 2SO2 + O2

xt ,t 0

2SO3

C. 2Al + 6H2SO4 đặc nóng
D. Fe + H2SO4 đặc nguội


Al2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
FeSO4 + H2

Câu 17: Trong các câu sau. Câu sai là :
A. Oxi duy trì sự cháy và sự sống
B. Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt ...) và phi kim (trừ halogen)
C. Trong phân nhóm chính nhóm VI, từ oxi đến telu tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim
yếu dần.
D. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn Ozon
Câu 18: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k)

2HI (k) ; H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi

A. giảm nồng độ HI.
B. tăng nhiệt độ của hệ.
C. giảm áp suất chung của hệ.
D. tăng nồng độ H2.
Câu 19: Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2-CH2OH
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH
(f) CH3-O-CH2CH3
2


Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c)

B. (c), (d), (f)
C. (a), (c), (d)
D. (c), (d), (e)
Câu 20: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X
(gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3,
được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là
A.70,4%.
B. 80,0%.
C. 76,6%.
D. 65,5%.
Câu 21: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Đem đốt cháy hết hỗn hợp Y cần vừa đủ
29,12 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là:
A. 22,4.
B. 24,8.
C. 18,4 .
D. 26,2.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số
nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở
đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B.15,68.
C.14,56.
D.11,20.
Câu 23: Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn
hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn
hợp rắn. Giá trị của m là :
A. 3.
B. 3,84.
C. 4.

D. 4,8.
Câu 24: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88 gam
B. 4,32 gam
C. 2,16 gam
D. 5,04 gam
Câu 25: Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M
rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam
B. 86,8 gam
C. 76,34 gam
D. 99,72 gam
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam
H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là ( biết rằng trong hỗn hợp X, số mol CH3OH và C3H7OH bằng
nhau.)
A. 26,88 lít
B. Không xác định C. 2,688 lít
D. 268,8 lít
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức A cần vừa đủ V lít O2 (đkc), thu được 0,3
mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là :
A. 4,48
B.6,72
C. 8,96
D. 5,6
Câu 28: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với
lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn
hợp X là
A. 22,40%.

B. 16,80%.
C. 19,20%.
D. 8,40%.
Câu 29:
2,24 lít H2
A. 30,19%
B. 43,4%
C. 56,6%
D. 69,81%
Câu 30: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được
672 ml khí (đkc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y1. Khối lượng muối Y1 là
A. 3,87 gam.
B. 3,61 gam
C. 4,7 gam.
D. 4,78 gam
Câu 31: Hỗn hợp X gồm axetylen và etanal . Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu được
4,56 gam gam chất rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn hợp là:
A.30%
B.40%
C.50%
D.60%
Câu 32: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
3


A. 18,60 gam.
B.16,80 gam.
C. 20,40 gam
D. 18,96 gam.

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và
khí. Cho X tác dụng hoàn toàn với 700 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y.
Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam . Tính C% của MgSO4 trong X.
A. 48,66
B. 44,61
C. 49,79
D. 46,24
Câu 34: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng
khối lượng ete tối đa thu được là
A. 6,50 gam.
B. 7,85 gam.
C. 7,40 gam.
D. 5,60 gam.
Câu 35: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lit. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia
phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC.
A.18;0,013
B.15;0,02
C.16;0,013
D.18;0,015
Câu 36: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5M với V lít dung Y chứa HCl 1M
và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 186,4.
B. 233,0.
C. 349,5.
D. 116,5.
+
+
22Câu 37: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với

lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung
dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu
4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
A.14,9 gam.
B.11,9 gam.
C. 86,2 gam.
D. 119 gam.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2,
thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các
giá trị V1, V2, a là
A. V1 = 2V2 + 11,2a B. V1 = 2V2 - 11,2a C. V1 = V2 +22,4a
D. V1 = V2 - 22,4a
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z).
Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với
lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A. 35,41%
B. 40,00%
C. 25,41%
D. 46,67%
Câu 40: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64
B. 21,92
C. 39,40
D. 15,76
Câu 41: Cho m gam Fe vào bình chứa dd gồm H2SO4 và HNO3 thu được dd X và 2,24 lít khí NO. Thêm
tiếp dd H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dd Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản
phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn . Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo
thành sản phẩm khử của N+5) . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A.8,12
B.4,8
C.8,4
D.7,84
Câu 42: Cho hỗn hợp A gồm x mol Fe và 0,2x mol Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4
(tỉ lệ x : y = 1 : 3), thu được một sản phẩm khử duy nhất SO2 và dung dịch B. Số mol khí SO2 thoát ra là :
A. x.
B. 1,7x.
C. 0,5y.
D. y.
Câu 43: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng ¼ số mol hỗn
hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là
18. Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 75,6.
B. 201,6.
C. 151,2
D. 302,4.
Câu 44: Tiến hành đime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỷ khối
so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời
gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch
4


AgNO3/NH3 dư thì thấycó 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí T thoát ra có
thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. Phần trăm khối lượng của
CAg CAg trong m gam kết tủa là :
A. 30,12%.
B. 27,27%.
C. 32,12%.
D. 19,94%.

Câu 45 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong
dung dịch H2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp
khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là :
A. 11,82
B. 12,18
C. 18,12
D. 13,82
Câu 46 : Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A,B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không
vượt quá 4 và chúng đều mạch hở, không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau :
Phần 1 : Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng,
Phần 2 : Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO 2 và 14,04 gam nước.
Phần 3 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 104,76(g) kết tủa.
Biết số mol của CO 2 lớn hơn 2 lần số mol Nước và số mol của A và B bằng nhau.
Giá trị V gần nhất với :
A. 51
B. 52
C. 53
D. 54
Câu 47: Cho 1 luồng khí O2 qua 8,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu sau một thời gian thu được 10,08
gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư 20% so với lượng phản ứng).
Sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa 43,101 gam chất tan và 1,792 lít hỗn hợp khí T gồm NO và
NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 là 18. Số mol HNO3 bị khử gần nhất với :
A. 0,092
B. 0,087
C. 0,084
D. 0,081
Câu 48: Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch
H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là
A. 496,68 gam.

B. 506,78 gam.
C. 539,68 gam.
D. 312,56 gam.
Câu 49: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số C <
5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho
Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol
NaOH phản ứng là 0,04 mol.Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X là :
A. 12,36%
B. 13,25%
C. 11,55%
D. 14,25%
Câu 50 : Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa
H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ
khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho
BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có
1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau :
(a). Giá trị của m là 82,285 gam.
(b). Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.
(d). Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
(e). Số mol Mg có trong X là 0,15 mol.
Tổng số nhận định đúng là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
.....................Hết.....................
+ Lịch thi thử lần 2 sẽ được thông báo trên nhóm (Các em chú ý theo dõi).
+ Đây là kì thi hoàn toàn miễn phí. Để them gia thi thử các em chỉ cần tham gia vào nhóm facebook theo

đường link bên trên.
+ Đề thi, đường link điền và gửi đáp án, lời giải chi tiết, thông báo điểm sẽ được post tất cả trong nhóm.
Nguyễn Anh Phong
5


PHẦN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
01.C

02.C

03.C

04.A

05.A

06.D

07.C

08.B

09.D

10.D

11.B

12.D


13.B

14.C

15.D

16.D

17.D

18.C

19.C

20.B

21.B

22.C

23.C

24.D

25.D

26.A

27.B


28.B

29.C

30.C

31.C

32.D

33.A

34.B

35.A

36.D

37.D

38.B

39.C

40.D

41.A

42.C


43.C

44.B

45.D

46.B

47.B

48.B

49.C

50.A

Câu 1: Chọn đáp án C
+ Ancol bậc 1 khi tác dụng với CuO sẽ cho ra andehit. Vậy các chất thỏa mãn là :
CH3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH
CH3 CH 2 CH(CH3 ) CH 2 OH
CH3 CH(CH3 ) CH 2 CH 2 OH

CH3 3 CCH2 OH

Câu 2: Chọn đáp án C
+ Theo hình vẽ ta thấy đầu tiên Zn H 2SO 4
Sau đó S H 2

H 2S và H 2S Cu(NO3 ) 2


ZnSO 4

H2

2HNO3 CuS (đen)

Câu 6: Chọn đáp án D
+ Với AlCl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Câu 7: Chọn đáp án C
1. Sai, chỉ có ancol bậc một mới cho ra andehit.
2. Sai, có thể cho ra anken (tùy vào điều kiện).
3.Đúng, vì là ancol đa chức có nhóm – OH kề nhau.
4. Đúng, vì có liên kết đôi trong phân tử.
5. Sai, có thể cho ra các ancol bậc 2,3 tùy vào cấu tạo của anken.
Câu 8: Chọn đáp án B
BTNT.M

nM

6
M 16

14,25
M 71

M 24 Mg


Câu 9: Chọn đáp án D
Số cặp chất tác dụng với nhau là:
phenol với NaOH,
etanol với axit axetic
axit axetic với natri phenolat
axit axetic với NaOH
Câu 11: Chọn đáp án B
Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3
Câu 20: Chọn đáp án B
12,96
n Ag
0,12(mol) n HCHO 0, 03(mol)
108
H 80%
Ta có :
n CH3OH 0, 0375(mol)
Câu 21: Chọn đáp án B

6


nX

8
0,5
16
3n 2
O2
nCO2

2
1,3

nY

nO

Ta có C n H 2n O2

0,5

Câu 22: Chọn đáp án C
n CO2 0,5(mol)
+ Ta có :
n H2O 0, 7(mol)

ancol no

nH 2O

nX

n

2,4

m

0, 7 0,5 0, 2(mol)


+ Vậy các ancol là no và hai chức.
V
BTNT.O
0, 2.2
.2 0,5.2 0, 7
22, 4

BT.n hom.NO3

0,1

m 0,1.108 2, 4 10,08 5,92 0,05.24

Câu 24: Chọn đáp án D
Vì nFeCl3 0,18 BTNT.Fe mFe

2,5

0,1 nên dung dịch cuối cùng là Mg2+.

Mg(NO3 )2 : 0,05

3

BTKL

C

24,8


V 14,56(lit)

Câu 23: Chọn đáp án C
Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn và n Mg
Ta có : n NO

0,5C 2,4 H 4,8O

m

4

0,18.56 10,08 6,72 (nFe

0,12)

Mg2 : a
BTDT

Fe2 : 0,18 0,12 0,06

2a 0,06.2 0,54

a

0,21

m 0,21.24

5,04


Cl : 0,18.3
Câu 25: Chọn đáp án D
nH 0,35.4 1,4 BTNT
BTKL

m

nOtrong oxit

nH2 O

0,7

m(KL;NO3 ) 24,12 0,7.16 1,4.62 99,72

Câu 26: Chọn đáp án A
+ Vì n CH3OH n C3H7OH nên có thể xem X chỉ là C2H5OH.
+ Có n H2O
BTNT.C

32, 4
1,8(mol) BTNT.H n C2H6O 0, 6(mol)
18
nCO2 0,6.2 1, 2(mol)
V 1, 2.22, 4 26,88(lit)

Câu 27: Chọn đáp án B
V
BTNT.O

0,1.2
.2 0,3.2 0, 2
22, 4

V

6, 72(lit)

Câu 28: Chọn đáp án B
Để ý : Trong hai thí nghiệm hóa trị của Fe khác nhau.Do đó có ngay :

nH2

0,05

BTNT

nCl

0,1

5,763 5,55
35,5
Câu 29: Chọn đáp án C
n Fe

tan g
n Cl

+ Có n H2


0,1(mol)

mmuoi

0,006

n ancol

2 0,1.35,5 5,55

%Fe

0, 2(mol)

0,006.56
2

M 53

16,8%

C2 H5OH : 0,1(mol)
C3H7 OH : 0,1(mol)
7


%C3H 7 OH

0,1.60

10, 6

56, 6%

Câu 30: Chọn đáp án C
+ Có n H2 0, 03(mol) n Na
BTKL

0, 06(mol)

3,38 0, 06.23 m 0, 03.2

m

4, 7(gam)

Câu 31: Chọn đáp án C
Chú ý : Chất rắn là Ag và CAgCAg
CH CH : a
CAg CAg : a
0,7
4,56
CH3CHO : b
Ag : 2b
Câu 32: Chọn đáp án D
+ Thấy X đều có 3 C và M X

0,7

240a 108.2b


4,56

a

b

0,01 →

X : C3H 6,4

CO2 : 0,1.3 0,3(mol)

BTNT

X

42, 4

26a 44b

BTKL

m 18,96(gam)

H 2O : 3, 2.0,1 0,32(mol)

Câu 33: Chọn đáp án A
Ta có : n KOH
BTNT.S


nS

0,7

Z

0,4 a

0,0875
BTE

n Mg

0,2

x

%MgSO 4

y

BTNT.K

K 2SO4 : a

2a b 0,7
174a 56b 58,575

KOH : b


a

0,3125

b

0,075

SO2 : x
H 2S : y

2x 8y
0,0875

0,2.2

x

0,05

y

0,0375

0, 2.(24 96)
4,8 49 0,05.64 0,0375.34

48,66%


Câu 34: Chọn đáp án B
+ Phản nhớ : 2ROH R O R H 2O
+ Có
BTKL

n CO2

0, 4(mol)

n H2O

0, 65(mol)

m

n ancol

0, 65 0, 4 0, 25(mol)

0, 4.12 0, 65.2 0, 25.16 10,1(gam)

0, 25
.18 7,85(gam)
2
Câu 35: Chọn đáp án A
BTKL

mete 10,1

n Nph2¶ n øng

Có ngay n

n1
n2

25%.6 1,5(mol)

n NH3

3(mol)

6 y
6 y 3

p1
p2

y 18

3
( )2
4
4,5 18 4,5
.
4
4

Kc

24

21

0,013

3

Câu 36: Chọn đáp án D
Ta có :

H : V 4V

5V

OH : 0,86 1 1,86

PH 1

H

0,1

5V 1,86
1 V

V

0,4

8



Ba 2 : 0,5
SO24 : 2V

0,8

m

116,5 (gam)

0,5.BaSO4

Câu 37: Chọn đáp án D
Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X.
100 ml X

HCl

100 ml X
100 ml X

NaOH
BaCl 2

BTDT

nNa

BTKL


mX

BTNT.C

CO2

n CO2

0,1

n NH

0,2

3

BTNT.N

NH 3
BaCO3

BTNT.(C S)

4

43 0,1.197
233

n SO2


BaSO 4

4

0,2 0,1.2 0,1.2

nNa

0,2

5 0,1.60 0,2.18 0,1.96 0,2.23

Câu 38: Chọn đáp án B
V2
V1
BTNT.O
a
.2
.2
22, 4
22, 4

0,1

V2
.2 a
22, 4

119


V1

2V2 11, 2a

O trong X

Câu 39: Chọn đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O → Cả Y và Z đều có 2 nguyên tử H trong
phân tử.
HCOOH : x
x y 1
x 0,4
Cho a =1 ta có :
HOOC COOH : y
x 2y 1,6
y 0,6
%HCOOH

46.0, 4
46.0, 4 90.0,6

25, 41%

Câu 40: Chọn đáp án D
Ta có : m X

BTKL

Na : a
21,9 Ba : b

O:c

BTNT(Na Ba)

nOH

BTE

23a 137b 16c
a 2b

BTNT.Ba

b

0,14 0,12.2 0,38

n CO2

0,38 0,3 0,08

n HCO

0,3 0,08 0,22

3

n Ba2

b


21,9

2c 0,05.2

a

0,14

0,12

nCO2
0,12

0,3
m

0,08.197 15,76

3

Câu 41: Chọn đáp án A
Ta có :
NO 0,1 0,04

0,14

ne

0,42 (mol)


+ Ta BTE cho cả quá trình với chú ý. Muối sắt cuối cùng là Fe2+

m
56
Cu : 0,065
Fe :

BTE

2.

m
56

2.0,065 0, 42

m

8,12

Câu 42: Chọn đáp án C
+ Nhận thấy dung dịch B có chứa Fe2+ vì nếu Fe bị đẩy hết lên Fe3+ thì số mol H2SO4 phải là 3,4x mol.
Nên H2SO4 hết và 2H 2SO 4 2e SO 42 SO 2 2H 2O
1
n H SO 0,5y(mol)
2 2 4
Câu 43: Chọn đáp án C

Vậy nSO2


9


+ Ta có n hh

0,7(mol)

n NO

0,4(mol)

n CO2

0,3(mol)

ne

nX

BTNT.C

0,4.3 1,2(mol)
n FeCO3

n Fe3O4

0,3(mol)

0,3(mol)


FeO : a
Fe(OH)2 : b

+ Và X

a b 1,2 0,3 0,3 0,6(mol)
BTNT.Fe

FeCO3 : 0,3

n Fe(NO3 )3

a b 1,2 1,8(mol)

Fe3O4 : 0,3
BTKL

m 284,4 1,8(56 62.3)
Câu 44: Chọn đáp án B
V
C2 H 2 :
3
1,5V H 2
+ Có V lít X là
2V
C4 H 4 :
3
n Z 0,8(mol)
t 0 ,Ni


+Y

mZ

nT
+ Có

0,55(mol)

n trong T

nZ
nY

mY

m 151,2(gam)

Y

1
1,875

n bÞ hÊp thô

n Y 1,5(mol)

V 0,6(mol)


0,8 0,55 0, 25(mol)

0,15.2 0,3(mol)
CH CH : 0,05

+ Và n Ag

0,3

0,25(mol) CH C CH CH 2 : a(mol)
CH C CH 2

+

BTLK.

CH3 : b(mol)

0,05.2 3a 2b 0,3 0,7 0,2.2 0,4.3
T

H2

a b 0,2(mol)

C2 H 2

m 0,05.240 0,1(159 161) 44(gam)
+
Câu 45 : Chọn đáp án D


C4 H 4

a 0,1
b 0,1

%CAg CAg 27,27%

Fe :8a(mol)
Fe3O4 : a(mol)

+ Gọi X

m

8.56 232 116.2 .a 912a(gam)

2a

0,1185 2a .2

FeCO3 : 2a(mol)
BTE

8a.2
Fe

Vậy Z

0,2.912a

.2
64

Fe3O4

a 0,01(mol)

SO2

SO 2 : 0,1185 0,02 0,0985(mol)
CO 2 : 0,02(mol)

Ca (OH) 2

m ' 13,82(gam)

CaSO3 : 0,0985(mol)
CaCO3 : 0,02(mol)

Câu 46 : Chọn đáp án B
Đầu tiên ta nhìn thấy 1 điều đặc biệt rằng, 2 axit đa chức kia bản chất là 2 axit 2 chức !
Hỗn hợp axit T có thể phản ứng với AgNO3 sinh ra kết tủa. Mà axit 2 chức mạch hở thì không thể tác
dụng được với . Vậy kết hợp với giả thiết “số cacbon trong các chất không vượt quá 4” thì axit đơn chức
HCOOH(1)
chỉ có thể là : CH C COOH(2)
CH C CH 2 COOH(3)
10


1

n Ag
2
1, 02 0, 485 0,535(mol)

Trường hợp 1 : HCOOH

n

COOH(A,B)

1
n
2

n A,B

n CO2 (MAX)

n HCOOH

0, 485(mol)

0, 2675(mol)

COOH(A,B)

4.0, 2675 0, 485 1,555(mol)

2.n H2O


1,56(mol) ( Loại )

Trường hợp 2 : CH C COOH

: CAg
n

C COONH 4

COOH(A,B)

n H2O(A,B)

2

104, 76
194

C COOH

1, 02 0,54 0, 48(mol)

0, 78 0,54

H A,B

n CH

A, B


0,54(mol)
1
.0, 48 0, 24(mol)
2

n A,B(R (COOH)2 )

0, 24(mol)

(COOH)2 0,12(mol)
HOOC C C COOH 0,12(mol)
0,24(mol)

n CO2

0,12.2 0,12.4 0,54.3 2,34(mol)

Trường hợp 3 : CH

: CAg
n H2O

V

52, 416(l)

B

C CH 2COOH


104, 76
208
0,5.2 1(mol) 0, 78(mol) ( Vô lý – Loại ! )
C CH 2COONH 4

n CH

C COOH

0,5(mol)

Câu 47: Chọn đáp án B
+ Có ngay n T

n NO

0,08(mol)

n NO2

n NO

+ Nhìn thấy Mg nên

0,03(mol)

0,05(mol)

n NO2


0,03(mol) vµ

n NH4 NO3

ne

0,05(mol)

BTKL

nO

10,08 8,48
16

0,1(mol)

a(mol)

0,05.3 0,03 0,1.2 8a 0,38 8a

BTNT.N

ph¶ n øng
nHNO
3

0,38 8a 0,05 0,03 2a 0,46 10a

Fe,Mg,Cu : 8,48(gam)

43,101

NO3 : 0,38 8a

BTKL

43,101 8,48 62(0,38 8a) 80a 63.0,2.(0,46 10a)

NH 4 NO3 : a
HNO3 : 0,2(0,46 10a)

a 0,0075

khö
nBÞ
HNO3

0,0075 0,05 0,03 0,0875(mol)

Câu 48: Chọn đáp án B
Nhớ : Oleum là H2SO4.nSO3
80n
0,71
Với 71% SO3 →
98 80n

n

3


H2SO4 .3SO3

Giả sử cần lấy m gam H 2 SO 4 .3SO3 đổ vào 100 gam dung dịch

H2SO4 : 60 (gam)
H2O : 40 (gam)

11


m
.3
n H2 O
98 80.3
3.m
20
.80
98 240 9
BTKL
0,3
m
m 100
Câu 49: Chọn đáp án C

40
18

ban dau
Ta có : n SO
3


nX

506,7

0,06(mol)

Ta có n NaOH

n H2

20
9

X
n Trong
COOH

0,04

0,04(mol)

X
n Trong
OH

0,05(mol)

0,06(mol) (*)


+ Từ (*) ancol không thể là đơn chức, vì ancol có 1 liên kết đôi và đa chức nên số C phải là 4
nancol n C 4 H8O2 0,03(mol)
naxit andehit 0,03(mol)
→ Axit phải đa chức.
+ Ta lại có
BTLK.

BTLK.

X
n trong
LK.

andehit
n trong
LK.

BTNT.C

n H2O

nCO2

X
n trong
LK.

nX

2,7

0,18 0,09(mol)
18

0,06

0,09 0,03 0,04 0,02(mol)

0,03.4 0,04 0,02 0,18 nCO2
HOOC COOH : 0,02(mol)

+ Do đó X phải là : HOC CHO : 0,01(mol)
C 4 H8O2 : 0,03(mol)
Câu 50 : Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải :
+ Y có H2 nên trong Z không có Fe3+ và NO3

0,01.58
11,55%
0,01.58 0,02.90 0,03.88

%HOC CHO

Fe2 : a(mol)
Mg2 : b(mol)
+ Vậy Z là

K : c(mol)
n NH3
n


0,56
0,025
22,4
140,965
0,605
233

NaOH:1,085

+ Và

BTDT

BTDT trong Z

BTKL

+ Khi đó
BTKL

BTNT.N

NH 4 : 0,025(mol)

BTNT.S

2a 2b 0,025 1,085

2a 2b 0,025


c 0,125

c 0,605.2

56a 24b 42,9 1,06.17

2a 2b 1,06

BTNT.S

n H2SO4

BTNT.K

n KNO3

SO24 : 0,605(mol)

a 0,38(mol)
b 0,15(mol)

31,12 0,605.98 0,125.101 88,285 0,2.14,6.2 18.n H2O
H2SO4 KNO3

BTNT.H

n H2

BTNT.N


n NO

+ Trong Y

n CO2

BTKL

n H2 O

0,605(mol)
0,125(mol)

m 88,285(gam)
0,495(mol)

Y

0,605 0,495 0,025.2 0,06(mol)
NO2

0,125 0,025 0,1(mol)

0,2 0,16 0,04(mol)

BTNT.C

n FeCO3

0,04(mol)


%FeCO3 14,91%

12


NO : a
+ Có m Y

0,2.14,6.2 5,84

NO2 : b

a b 0,1

a 0,04(mol)

H 2 : 0,06

30a 46b 3,96

b 0,06(mol)

CO2 : 0,04
BTNT.O

4.n Fe3O4

0,04.3 0,125.3 0,04.2 0,04 0,06.2 0,495
FeCO3


BTNT.Fe

X
n trong
Fe

KNO3

CO2 ,NO,NO2

n Fe3O4

0,06(mol)

H2 O

0,38 0,04 0,06.3 0,16(mol)

13


Nguyễn Anh Phong

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Lê Kiều Hưng

LẦN 3 – MÔN HÓA HỌC


/>
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm

Đáp án, video lời giải chi tiết, công bố trao giải vào ngày 12/10/2015
Câu 1: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7

B. CH3COOCH3

C. HCOOC3H5

D. C2H5COOCH3

Câu 2: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không
đúng
A. 24Cr: (Ar)3d54s1.

B. 24Cr: (Ar)3d44s2.

C. 24Cr2+: (Ar)3d4.

D. 24Cr3+: (Ar)3d3.

Câu 3: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3 /NH3 dư là :
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Câu 4: Tổng số hạt (p, n, e) trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn X là 12
hạt. X và Y lần lượt là
A. Ca và Fe.

B. Fe và Cu.

C. Mg và Fe.

D. Al và Fe.

Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.

B. HO-C2H4-CHO.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 6: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt.
B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. Có kết tủa keo trắng.
D. Có kết tủa nâu đỏ.
Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. ancol đơn chức.

B. phenol.

C. este đơn chức.

D. glixerol.

Câu 8: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau
đây?
A. NO2.

B. NO.

C. N2O.

Câu 9: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :
A. CH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH , CH3CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH , CH3COOC2H5 .
D. HCOOC2H5 , CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH.

D. NH3.


Câu 10: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không
khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch NH3.


C. Dung dịch H2SO4.

D. Dung dịch NaCl.

Câu 11: Cho 11,1 gam metyl axetat tác dụng với 500ml dung dịch KOH 0,4M đun nóng, sau phản ứng
cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là.
A. 17,5

B. 18,5

C. 16,5

D. 15,5

Câu 12: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 4,996%.

B. 5,175%

C. 6,00%

D. 5,000%

Câu 13: Cho 0,15 mol phenyl axetat tác dụng với lượng dư dung dịch KOH 1M (đun nóng). Thể tích
KOH 1M phản ứng là.
A. 400 ml
B. 150 ml
C. 300 ml
D. 100ml

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là :
A. 3,81 gam.

B. 5,81 gam.

C. 6,81 gam.

D. 4,81 gam.

Câu 15: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO.

D. Cu, Fe, ZnO, MgO.

Câu 16: Cho K dư vào 102 gam dung dịch CH3COOH 40% thu được V lít khí H2 (đktc). Biết các phản
ứng hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 7,616

B. 45,696

C. 15,232

D. 25,296


Câu 17: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím)
2NO2 (k, nâu đỏ)

2HI (k, không màu)

N2O4 (k, không màu)

(1)
(2)

Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.

B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.

C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.

D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.

Câu 18: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gọi là:
A. Axit 2 – metylpropanoic

B. Axit 2 – metylbutanoic

C. Axit 3 – metylbutan–1–oic

D. Axit 3 – metylbutanoic

Câu 19: Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k)


2NH3(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống

còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) là chính xác
A. vt giảm, vn tăng

B. vt tăng, vn giảm

C. vt và vn đều giảm

D. vt và vn đều tăng

Câu 20: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào
dung dịch NH3 dư thì có t ối đa bao nhiêu chất tan ?


A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 21: Phản ứng CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng:
A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách


D. Không thuộc cả 3 loại phản ứng trên

Câu 22: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4-

B. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HCO3-

C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42-

D. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HSO4-

Câu 23: Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl?
A. CH2 = C = CH – CH3

B. CH2 = CH – CH = CH2

C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH – CH3

Câu 24: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO,
NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 8.

B. 7.

C. 6.

D. 5.


Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra
anken.
Số phát biểu đúng là:
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 26: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác
dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 27: Số đồng phân ancol của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O là:
A. 5

B. 6

C. 4

D. 3


Câu 28: Để biến một số dầu mỡ lỏng thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình.
A. Làm lạnh
B. Hidro hóa (xúc tác Ni)
C. Cô cạn ở nhiệt độ cao
D. Xà phòng hóa
Câu 29: Cho m gam este đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu
được hỗn hợp hai chất hữu cơ X và Y. Lấy toàn bộ lượng Y trên rồi đốt cháy hết trong oxi dư thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn. Số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy là:
A. 0,28
B. 0,26
C. 0,30
D. 0,33
Câu 30: Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M,
Cu(NO3)2 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 9,08 gam chất
rắn. Lọc bỏ chất rắn rồi cho NaOH dư vào X thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là :
A. 7,98
B. 8,97
C. 7,89
D. 9,87


Câu 31: Cho 1 mol HCOOH và 1 mol CH3OH vào bình kín ở nhiệt độ không đổi rồi thực hiện phản ứng
este hóa. Người ta thấy hiệu suất của phản ứng este hóa là 60%. Để hiệu suất phản ứng là 75% thì ngư ời
ta phải cho thêm vào bình a mol HCOOH. Giá trị của a là:
A. 0,80
B. 0,75
C. 0,85
D. 0,70
Câu 32: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1 mol KOH và

Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau :
Số mol CaCO3

0,5
0,2

Số mol CO2

0

a

b

Giá trị của a :b là :
A. 4:5
B. 3:4
C. 2:3
D. 3:5
Câu 33: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol pro pin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn
hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 thu
được a mol kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam
brom phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,10

D. 0,15


Câu 34: Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch
A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là :
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Câu 35: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam CO2.
Thể tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là:
A. 3,136

B. 4,704

C. 3,584

D. 3,808

Câu 36: Oxi hóa hoàn toàn 0,31 gam P thành P2O5 rồi cho toàn bộ lượng P2O5 trên vào 100ml dung dịch
hỗn hợp chứa KOH 0,1M và NaOH 0,15M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X
chứa m gam muối. Giá trị của m là :
A. 1,72
B. 1, 59
C. 1, 69
D. 1,95
Câu 37: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3 , CO 2 .

B. Cu  NO3 2 ;  NO 2 , O 2  .


C. K 2 MnO 4 ;O 2 .

D. NH 4 NO3 ; N 2 O.

Câu 38: Cho một luồng khí CO dư qua 18,56 gam Fe3O4 nung nóng. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng
cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị
của m là:
A. 8
B. 24
C. 16
D. 32


Câu 39: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và
0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.
B. 23,176.
C.18,465.
D. 16,924.
Câu 40: Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch
chứa H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 (đun nóng nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các
muối sunfat (không chứa muối amoni) và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỷ khối của Z
so với He bằng 99,5/11. Cho dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch Y đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng
480 ml. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 12,96 gam rắn. Giá trị
của V gần nhất với
A. 2,2
B. 2,4
C. 3,2
D. 3,6

Câu 41: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp các ancol no, đơn chức trong H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản
phẩm X gồm các ancol dư, anken, ete và H2O. Biết tổng số mol các ete trong X là 0,04 mol. Người ta đốt
cháy hoàn toàn lượng ete và anken trong X thì thu được 0,34 mol khí CO2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết
lượng ancol dư trong X thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Nếu đốt cháy hết 8,68 gam các ancol
trên bằng O2 dư thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được sẽ gần nhất với:
A. 29 gam
B. 30 gam
C. 31 gam
D. 32 gam
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và andehit axetic cần vừa đủ V lít O2
ở đktc, thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Sục Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Nếu
cho 2m gam hỗn hợp X vào dung dịch nước Brom dư thì có 0,5 mol Br 2 phản ứng. Còn nếu cho 3m gam
hỗn hỗn hợp X vào Br2 trong dung môi CCl4 dư thì có 0,6 mol Br 2 phản ứng. Giá trị của m và V lần lượt
là:
A. 6,40 và 14,56
B. 7,80 và 11,2
C. 6,6 và 13,44
D. 6,3 và 12,32
Câu 43: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, Al, Cu vào trong dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít
khí H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chỉ chứa HCl dư và một muối, lọc lấy phần chất rắn không tan cho
vào dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây :
A. 20%
B. 25%
C. 15%
D. 30 %
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp (thuộc một
trong các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong,
thấy xuất hiện 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình tăng thêm 7,4 gam. Cho từ từ dung dịch
NaOH 1M vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấylượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng

NaOH cần dùng ít nhất là 150ml. Cho hỗn hợp X phản ứng với Br2 với tỉ lệ 1:1 thì số sản phẩm có thể thu
được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn
dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thầy có 0,44 mol
NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với :
A. 2,5%
B. 2,8%
C. 4,2%
D. 6,3%
Câu 46: A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Trong
đó:
- A, B đều tạo một muối và một ancol.
- C, D đều tạo một muối, một ancol và nước.
Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước. Công thức cấu tạo
dạng thu gọn của A, B, C, D lần lượt là:


A.HCOOCH2 - CH2OOCH; H3COOC-COOCH3; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3.
B.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2COOH; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3.
C.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2OOCH; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3.
D.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2OOCH; HOOC - CH2 - COOCH3; HOOC - COOC2H5.
Câu 47: Cho X,Y là 2 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no ( có một nối đôi C=C; M X  M Y ); Z
là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este 3 chức tạo bởi X,Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp
E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần nhau :
Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO 2 và 0,53 mol H 2 O .

Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch Brom dư thì thấy số mol Brom phản ứng là 0,05 mol.
Phần 3 : Cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô
cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là :
A. 6,66.
B. 5,04.
C. 6,8.
D. 5,18.
Câu 48: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khổi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa
47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì th ấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 1,08
B. 1,35
C. 1,62
D. 0,81
Câu 49: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A, hấp thụ toàn bộ sản phẩm
thu được vào bình đ ựng 5000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện 6 gam kết tủa, phần nước lọc
có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 1,24 gam. Biết rằng khối lượng mol phân tử của A
nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozơ; A phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol A và NaOH là 1
: 4; A có phản ứng tráng gương. Số đồng phân của A thỏa mãn là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 50: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4
và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy
thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17
( trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết
tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp
AgNO3 dư vào thì thu đư ợc 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là :

A. 28,4
B. 27,2
C. 32,8
D. 34,6
………………………..Hết………………………..


KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
THẦY: NGUYỄN ANH PHONG
ĐỀ SỐ 15

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 90 phút

Trích đề thi thử THPT Đặng Thúc Hứa – Lần 1 – 2016
Câu 1: Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V
là:
A. 400.
B. 200.
C. 300.
D. 100.
Câu 2: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(2). Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư.
(3). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl 3.
(4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5). Cho khí NH3 dư và dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M
là:
A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Câu 4: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3 là:
A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 5: Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
A. MgO.
B. CuO.
C. Fe2O3.
D. Al2O3.
Câu 6: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là:
A. 75.
B. 89.
C. 125.
D. 103.
Câu 7: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là:
A. Na3PO4.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. NaCl

Câu 8: Cấu hình của ion kim loại giống cấu hình của khí hiếm là:
A. Fe3+
B. Cr3+
C. Cu2+
D. Ca2+
Câu 9: Công thức phân tử của triolein là:
A. C57H110O6.
B. C57H104O6.
C. C54H104O6.
D. C54H110O6.
Câu 10: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi
cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit X là:
A. CH3CH2COOH. B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 11: Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại M. M là:
A. Zn.
B. Pb.
C. Sn.
D. Cr.
Câu 12: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ tằm.
Câu 13: Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có:
A. 4 nhóm -OH.
B. 3 nhóm -OH.
C. 2 nhóm -OH.
D. 1 nhóm -OH.

Câu 14: Cho khí CO đi qua Fe3O4 nung nóng thu được chất rắn X. Trong X không thể chứa chất nào
sau:
A. Fe, FeO.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
Trang 1/5 - Mã đề thi 15


Câu 15: Tơ nilon -6,6 thuộc loại:
A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp.
Câu 16: Chất có thể dùng làm khô NH3 là:
A. H2SO4 đặc.
B. CuSO4 khan.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phương pháp trao đổi ion có thể làm giảm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
B. Thạch cao sống là CaSO4.H2O.
C. Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray.
D. Hàm lượng cacbon có trong gang cao hơn trong thép.
Câu 18: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra, làm khô,
thấy khối lượng thanh sắt tăng 3 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:
A. 7,0 gam.
B. 8,4 gam.
C. 21gam.
D. 14 gam.
Câu 19: Phản ứng nào sau đây không xẩy ra:

A. MgCO3

t0

MgO + CO2
t0

B. CO2 + C

t0

2CO

t0

C. 2CO + O2
2CO2
D. Na2CO3
Na2O + CO2
Câu 20: Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 5,6.
C. 8,4.
D. 16,8.
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là:
A. Al4C3.
B. Ca2C.
C. CaC2.
D. CaO.

Câu 22: Chất nào sau đây không phản ứng được với H2?
A. Anđehit fomic.
B. Glucozơ.
C. Etilen.
D. Butan.
Câu 23: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH.
A. Alanin.
B. Phenol.
C. Axit fomic.
D. Ancol etylic.
Câu 24: Quặng nào sau đây chứa oxit sắt:
A. Đôlomit.
B. Xiđerit.
C. Hematit.
D. Boxit.
Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
- Glixerol, glucozơ, alanin là những hợp chất đa chứa.
- Amino axit, amin là những hợp chất có nhóm -NH2.
- Đốt cháy este no thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
- PE, PVC được dùng làm chất dẻo.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Câu 27: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag.
Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì
lượng kết tủa thu được là:
A. 80g.
B. 40g.
C. 20g.
D. 60g.
Câu 28: Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:
A. Al, Cr.
B. Al, Zn, Cr.
C. Al, Zn.
D. Cr, Zn.
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 4,48 lít khí
CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng là:
A. 50%.
B. 92%.
C. 40%.
D. 84%.
Câu 30: Trong các chất sau đây, chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Metyl amin.
B. Phenol.
C. Axit axetic.
D. Anđehit fomic.
Trang 2/5 - Mã đề thi 15


Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được
m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 1 mol Br2 đã tham
gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 44,3.

B. 47.
C. 43,4.
D. 45,2.
Câu 32: Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2.
- Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2. (Các khí đo ở đktc). Giá trị V là:
A. 7,84
B. 13,44
C. 10,08
D. 12,32
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
- Các chất C2H5OH, CH3OH, C4H10, CH3CHO đều tạo ra trực tiếp CH3COOH bằng một phản ứng.
- Anilin, phenol, toluen đều tác dụng với dung dịch brom.
- Anđehit fomic, axetilen, glucozơ đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
- Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
- Dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y
hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96.
B. 1,92.
C. 2,24.
D. 2,4.

Câu 35: Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200
ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít
khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa.
Giá trị của x là:
A. 0,15.
B. 0,05.
C. 0,1.
D. 0,2.
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho
dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,16 gam.
B. 1,62 gam.
C. 2,7 gam.
D. 1,89 gam.
Câu 37: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất).
Cho 5,52 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần
chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 8,88 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai
muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm
khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35%.
B. 45%.
C. 40%.
D. 30%.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuSO4.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH.
(e) Cho ure vào dung dịch nước vôi trong.
(g) Cho Na vào dung dịch FeCl2.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5.
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 39: Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3,
NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trang 3/5 - Mã đề thi 15


Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 anđêhit đơn chức A và B (M AAgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 133,04g kết tủa. Mặt khác cho 13,48g X tác dụng hết với
H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H2 (đktc). Phần trăm khối
lượng của A trong hỗn hợp X là:
A. 33,38%.
B. 44,51%.
C. 55,63%.
D. 66,76%.
Câu 41: Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm CO-NH- trong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX: nY=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12gam
glixin và 5,34gam alanin. Giá trị của m:
A. 16,46.
B. 15,56.
C. 14,36.
D. 14,46.
Câu 42: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn
hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2,


M E1

M E 2 ). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần

lượt là 70% và 50% so với ban đầu. Phần trăm về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là:
A. 28,519%
B. 25,574%
C. 23,934%
D. 51,656%
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi
kim loại tan hết thu được dung dịch X. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết
tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0
gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05
gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 11%.
B. 29%.
C. 44%.
D. 15%.
Câu 44: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 có nồng độ CM đến khi thu được 1,12 lít
khí (đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn
toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 g. Giá trị của CM là:
A. 1,8 M
B. 1,4 M
C. 1,6 M
D. 1,2 M
Câu 45: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có
không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng
bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số
mol H2SO4 đã phản ứng là:

A. 75 % và 0,54 mol.
B. 80 % và 0,52 mol.
C. 80 % và 0,54 mol.
D. 75 % và 0,52 mol.
Câu 46: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về
khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là:
A. 55,83%.
B. 44,17%.
C. 47,41%.
D. 53,58%.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M.
- Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.
Giá trị của m là:
A. 52.
B. 104.
C. 23,2
D. 34,8.
Câu 48: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: Butan, but -1- en và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol
hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a lần lượt là:
A. 43,95 gam và 42 gam.
B. 35,175 gam và 42 gam.
C. 35,175 gam và 21 gam.
D. 43,95 gam và 21 gam.
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
- Phản ứng nhiệt phân muối amoni luôn tạo ra khí NH3.
- SO2 là oxit axit, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.

Trang 4/5 - Mã đề thi 15


- HCl là axit mạnh, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
- Các chất tan trong nước là những chất điện ly mạnh.
- Điện phân là quá trình oxi hóa - khử.
- Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)2 là những chất lưỡng tính.
- Trong phòng thí nghiệm SO2 được điều chế bằng cách cho nung quặng pirit sắt.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y
gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng
kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
A. 3,18 gam.
B. 5,36 gam.
C. 8,04 gam.
D. 4,24 gam.
----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 15


KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
THẦY: NGUYỄN ANH PHONG
ĐỀ SỐ 14


KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 90 phút

Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Tuyên Quang – 2016
Câu 1: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);
đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
Câu 2: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,48 lit khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
A. 2,0
B. 13,0
C. 2,2
D. 8,5
Câu 3: Trong phản ứng của các chất vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng trao đổi.
D. Phản ứng thế.
Câu 4: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Brom.
B. Clo.
C. Iot.
D. Flo.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit fomic tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2
(đktc). Giá trị m là
A. 4,6 gam.

B. 6,9 gam.
C. 9,2 gam.
D. 13,8 gam.
Câu 6:

2H4O2

A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 7: Khi nói về axit fomic và glixerol, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cùng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. Cùng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cùng phản ứng với dung dịch NaOH.
D. Cùng phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Câu 8: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. glixerol. D. etylen glicol.
Câu 9: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. HCl, O3, H2S
B. H2O, HCl, NH3
C. HF, Cl2, H2O
D. O2, H2O, NH3
Câu 10: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k)
2HI (k).
(b) 2NO2 (k)
N2O4 (k).

(c) 3H2 (k) + N2 (k)

2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k)

2SO3 (k).

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không
bị chuyển dịch?
A. (d).
B. (c).
C. (a).
D. (b).
Câu 11: Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36 lít
khí (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. K, Rb.
B. Na, K.
C. Rb, Cs.
D. Li, Na.
Câu 12: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 13: Đun nóng 0,1 mol CH3COOH với 0,15 mol C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được 5,72 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 50,0%.
B. 60,0%.
C. 43,33%.
D. 65,0%.
Trang 1/5 – Mã đề thi 14



×