Trang
1/7- Mã đề 185
SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC−TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC BÁM SÁT THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút-không tính thời gian phát đề
Mã đề 185
Họ tên:……………… …………… …………… ……………
Số báo danh: …………… …………… …………… …………
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108;Sn = 119; I = 127; Ba = 137;Pb = 207.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: X là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn, ở điều kiện thường đơn chất X khá trơ về mặt hóa học so với những nguyên tố
phi kim khác có độ âm điện thấp hơn. Y là nguyên tố kế tiếp sau X trong một nhóm, Y tác dụng với kim loại kiềm thổ M ở điều
kiện thích hợp tạo hợp chất A có tổng số hạt mang điện là 180. Nguyên tố M và số nguyên tử trong A là:
A. Mg và 4 B. Ca và 5 C. Ba và 5 D. Ba và 3
Câu 2: Điện phân 100ml hỗn hợp X gồm Fe
(
NO
)
và HCl với cường độ dòng điện I = 1,93A. Sau thời gian t giây thì thấy bắt
đầu xuất hiện khí thoát ra từ catot. Nếu tiếp tục điện phân dung dịch thì sau t giây nữa thì catot không còn khí thoát ra. Tổng số
mol khí thoát ra ở hai điện cực sau khi điện phân 2t giây là 0,125 mol. Nếu điện phân dung dịch X ban đầu trong thời gian 3t giây
thì thu được m gam kim loại và dung dịch có pH = x. Giá trị của m;t;x lần lượt là:
A. 2,8; 1000; 1 B. 5,6; 5000; 1 C. 2,8; 5000; 0,3 D. 5,6; 2000; 2
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Các este thường là những chất khí, lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
(b) Este có ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm; dùng làm dung môi hữu cơ và chất dẻo.
(c) Lipit bao gồm chất béo, sáp,steroit, photpholipit, chúng hầu hết là các este phức tạp.
(d) Dầu cá, mỡ bò, mỡ cừu là các mỡ động vật nên là các chất rắn ở nhiệt độ thường
(e) Thủy phân hoàn toàn chất béo đều thu được một chất chung.
(f) Trong cơ thể, chất béo có vai trò cung cấp năng lượng nhờ phản ứng sinh hóa phức tạp của nó.
(g) Trong quá trình tẩy rửa đầu COO
Na
kị nước, ưa dầu mỡ đã xâm nhập vào vết bẩn còn đầu –C
H
ưa nước nên có xu hướng
kéo ra phân tử nước làm những vết dầu bẩn bị gắn vào phân tử xà phòng và phân tán vào nước rồi bị rửa trôi.
(h) Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là dùng được với nước cứng, không gây ô nhiễm môi trường, và không hại da tay.
(i) Xà phòng và chất rặt rửa tổng hợp đều có thể điều chế từ parafin của dầu mỏ.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 8
Câu 4: Cho dãy các chất sau: cumen, toluen, phenol, anilin, naphtalen, metyl xiclopropan, metan, axetal, but-1-el, metyl axetilen,
axit fomic, axetol, butadien, fructozo. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
(a) H
S + SO
→ (b) Fe
(
NO
)
+ KI →
(c) NH
NO
⎯⎯ (d) NH
+ O
⎯⎯
(e) NH
+ Cl
→ (f) NH
+ CuO
⎯⎯
(g) Ca
P
+ H
O → (h) CaO + C
⎯⎯
(i) CaOCl
+ HCl → (k) H
O
+ KI →
Trang
2/7- Mã đề 185
(l) F
+ H
O → (m) NaI + H
SO
đặ,ó
→
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 10 B. 11 C. 9 D. 8
Câu 6: Cho các chất: Fe,FeO,Fe
O
,FeS,Fe
(
OH
)
,Fe
(
NO
)
tác dụng lần lượt với lượng dư các dung axit đặc nóng sau:
HCl,H
SO
,HNO
. Số phản ứng là phản ứng oxi hóa khử và số phản ứng tạo dung dịch muối sắt III là:
A. 12 và 15 B. 12 và 14 C. 11 và 13 D. 11 và 16
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 14,77 gam hỗn hợp X gồm KClO
,KNO
,K
CO
thu được 13,17 gam hỗn hợp Y gồm 3 chất rắn và V
lít khí Z(đktc). Hòa hỗn hợp Y vào lượng dư dung dịch AgNO
thì thu được 19,43 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng
của K
CO
trong X là:
A. 18,69% B. 27,35% C. 37,37% D. 56,06%
Câu 8: Hỗn hợp M gồm ankan X, anken Y và 0,3 mol hai amin T và Q no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp của nhau
(
<
). Biết rằng trong phân tử của X, Y, T có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu được 35,1
gam nước và 61,4 gam hỗn hợp khí Z. Nếu cho hỗn hợp M trên vào lượng dư dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy có V lít khí thoát ra(đktc). Giá trị của V và công thức phân tử của amin Q là:
A. 6,72 và C
H
N B. 2,24 và C
H
N C. 6,72 và C
H
N D. 4,48 và C
H
N
Câu 9: Cho các phản ứng sau:
(1) KNO
⎯ (2) FeS+ O
(
ư
)
⎯
(3) Glucozơ
ê
⎯⎯⎯⎯⎯ (4) Fe
(
NO
)
+ HCl
⎯
(5) NH
NO
⎯ (6) KClO
+ HCl
⎯
(7) HCOOH +
[
Ag
(
NH
)
]
OH
⎯ (8) PbS + HBr
⎯
(9) Na
S + AlCl
+ H
O
⎯ (10) H
S + FeCl
⎯
(11) KI + O
+ H
O
⎯ (12) CO
+ H
O + Na
SiO
⎯
Số phản ứng thu được chất khí là:
A. 9 B. 11 C. 8 D. 10
Câu 10: Hiđrat hóa hoàn toàn 50,4 gam hỗn hợp X gồm 2 propen và but − 2 − en chỉ thu được 3 ancol với số mol của propan-2-
ol chiếm 30% tổng số mol của 3 ancol. Oxi hóa hỗn hợp X bằng CuO nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ
Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, sau phản ứng thu được 21,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol có phân tử
khối lơn nhất trong hỗn hợp ba ancol là
A. 40,01% B. 60% C. 64,91% D.49,66%
Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbonhidrat:
(a) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(b) Nếu cứ ở dạng mạch vòng glucozo sẽ không có phản ứng tráng bạc, muốn có phản ứng nó phải chuyển sang mạch hở.
(c) Trong dung dịch Fructozo có thể chuyển hóa thành glucozo nên fructozo có làm mất màu dung dịch brom.
(d) Thủy phân hoàn toàn các popi peptit thu được α-glucozơ
(e) Dung dịch của glucozơ, mantozơ, saccarozơ, fructozơ đều hòa tan được Cu
(
OH
)
.
(f) Mantozo có cấu tạo là 2 phân tử glucozo liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit.
(g) Mạch phân tử của aminlozơ là không phân nhánh còn aminlopectin là có phân nhánh.
(h) Mạch phân tử xenlulozơ không nhánh, không xoắn.
(i) Xenlulozơ có công thức chung là
(
C
H
O
)
nên nó có 5 nhóm OH tự do đều có thể tạo este với anhidrit axit.
(k) Tất cả các cacbonhiđrat đều có nhóm chức hiđroxyl –OH.
Số phải biểu đúng là:
A. 8 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào 200ml dung dịch X gồm AgNO
và Cu
(
NO
)
thu được dung dịch Y và 32,4 gam chất
rắn. Cho dung dịch Y vào lượng dư dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 41,9 gam kết tủa Z( gồm ba chất). Nung kết tủa Z
trong không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,6 gam chất rắn. Nồng độ của AgNO
và Cu
(
NO
)
trong dung dịch X
Trang
3/7- Mã đề 185
là:
A. 0,5M và 2M B. 1M và 1,5M C. 2M và 1M D. 2,26M và 0,618M
Câu 13: Đime hóa 10,4 gam axetilen thu được hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu
được 57,48 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng đime hóa axetilen là
A. 42,86% B. 60% C. 80% D. 40,125%
Câu 14: Khi thủy phân hai đipeptit X và Y chỉ thu được hai aminoaxit ( no, chỉ có một nhóm –COOH và NH
trong phân tử). Cho
m gam hỗn hợp X và Y vào dung dịch NaOH dư thu được m + 24,8 gam hỗn hợp muối T có cùng số mol. Biết thành phần phần
trăm khối lượng của Natri trong T là 20,72%. Số cặp X,Y thỏa mãn và giá trị của m là:
A. 3 và 49,6 gam B. 2 và 64 gam C. 4 và 64 gam D. 4 và 49,6 gam
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại có các tính chất vật lí chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
(b) Những tính chất vật lí riêng của kim loại phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, độ bền tinh thể,… của
kim loại
(c) Hợp kim có tính chất vật lí và hóa học giống như tính chất của các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.
(d) Trong pin điện hóa, cực âm xảy ra quá trình oxi hóa, còn cực dương xảy ra quá trình khử.
(e) Điện phân dung dịch NaF ta thu được H
2
ở catot và F
2
ở anot.
(f) Có thể chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hóa.
(g) Trong phương pháp nhiệt luyện, có thể dùng C,CO,H
,Al,O
để điều chế kim loại.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 16: Thủy phân este X ba chức của glixerol NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp trong đó có muối của ba axit no đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn muối hữu cơ thu được 8,1 gam nước và m
gam muối. Lượng glixerol sinh ra cho vào bình đựng Na dư
thu được m
gam muối. Biết m
+ m
= 31,7gam. Gốc axit nào sau đây không có trong este X
A. HCOO − B. CH
COO − C. C
H
COO − D. C
H
COO −
Câu 17: Axit của phi kim X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1, sinh ra muối Y được tạo thành từ 5 nguyên tử. Trong Y, Oxi chiếm
31,79% về khối lượng. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Số oxi hóa của X trong muối Y là số oxi hóa trung gian( có thể tăng hoặc giảm).
B. Điều kiện thường, phân tử của X ở dạng thể lỏng.
C. HX có tính axit mạnh hơn HCl
D. AgX là chất kết tủa trắng không tan trong axit mạnh.
Câu 18: Hiđro hóa hoàn toàn m gam andehit X (no, đơn chức, mạch hở) cần 12,32 lít H
2
(đktc) thu được sản phẩm A
1
. Oxi hóa m
gam X trong oxi(có xúc tác) thu được sản phẩm gồm: chất hữu cơ A
2
và 10,85 gam chất vô cơ( biết andehit có thể bị oxi hóa hoàn
toàn hoặc oxi hóa thành axit tương ứng). Lấy lượng A
1
và A
2
thu được cho vào bình đun nóng có xúc tác để phản ứng este hóa
được xảy ra hoàn toàn và thu được 33 gam este. Giá trị của m là:
A. 16,5 B. 24,2 C. 40,4 D. 11,25
Câu 19: Oxi hóa m gam sắt bằng 0,3 mol O
2
thu được hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn X với m gam nhôm rồi nung nóng để
thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Trong Y thành phần phần trăm khối
lượng kim loại là 70,89%. Cho hỗn hợp Y vào lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được chất rắn Z. Khối lượng của Z là
A. 423,84 gam B.408,24 gam C. 349,92 gam D. 428,64 gam
Câu 20: Hợp chất hữu cơ tạp chức X chứa 29,79% nitơ và 34,04% oxi về khối lượng. Từ X thực hiện các phản ứng sau với tỉ lệ
đã cho:
(1): X + HNO
→ Y + N
↑ +2H
O (2): 2Y + O
,
⎯⎯⎯2Z
(3): 2Z + X = T + H
O
Biết X,Y,Z,T là các hợp chất hữu cơ. Phân tử khối của chất T là:
A. 121 B. 75 C. 93 D. 168
Câu 21: Cho a mol Ba
(
OH
)
vào dung dịch chứa b mol Al
(
SO
)
, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Nhận xét nào sau đây
không đúng:
Trang
4/7- Mã đề 185
A. Nếu a < 3 thì m = 285a
(
gam
)
B. Nếu a = 3b thì m = 233a + 156b
(
gam
)
C. Nếu 4b > > 3 thì m = 77a + 390b
(
gam
)
D.Nếu a ≥ 4b thì m = 699b
(
gam
)
Câu 22: Cho dãy các chất: CH
NH
(
1
)
,C
H
NH
(
2
)
,CH
COOH
(
3
)
,C
H
COOH
(
4
)
,C
H
OH
(
5
)
,C
H
NH
(
6
)
,
(
CH
)
NH
(
7
)
.
Dãy gồm các chất sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là( với gốc C
H
− là gốc phenyl).
A. (1), (2), (7), (6), (5), (4), (3) B. (7), (1), (2), (6), (5), (4), (3)
C. (7), (1), (2), (6), (5), (3), (4) D. (7), (2), (1), (6), (5), (3), (4)
Câu 23: Hóa hơi 11,2 gam xicloankan X thu được thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất. X
phản ứng cộng mở vòng với hiđro bromua thu được tối đa số sản phẩm là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam propan thu được hỗn hợp sản phẩm, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào một lượng dung dịch
Ca(OH)
2
thu được 27 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,52 gam. Giá trị của m là
A. 3,96 gam B. 7,7 gam C. 5,28 gam D. 18,92 gam
Câu 25: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO
2
vào dung dịch
Na
2
SiO
3
. (b) Trộn dung dịch Na
2
CO
3
với dung dịch AlBr
3
.
(c) Cho lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch ZnCl
2
. (d) Cho HCl vào dung dịch Na
2
S
2
O
3
(Natri thiosufat).
(e) Đun sôi dung dịch chứa Ca(HCO
3
)
2
với NaCl. (f) Cho Na
2
SO
3
vào dung dịch thuốc tím (KMnO
4
).
(g) Sục lượng dư CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
. (h) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
Số thí nghiệm có phản ứng tạo kết tủa là:
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Các dẫn suất halogen của hidrocacbon hầu như không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
(2) Khi thay thế một nguyên tử halogen ở các dẫn suất mono halogen của hiđrocacbon no bằng một nhóm OH − ta luôn thu được
ancol tương ứng.
(3) Ancol có hai nhóm OH trở lên đều có thể hòa tan được Cu(OH)
2
.
(4) Nhiệt độ sôi, và độ tan trong nước của các ancol tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
(5) Để lâu trong không khí phenol bị chuyển từ không màu sang màu hồng.
(6) Cho dung dịch HNO
3
vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(7) Người ta điều chế phenol trong công nghiệp nhờ phản ứng oxi hóa cumen.
(8) C
H
OH và C
H
CH
OH là đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 27: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Cho Natri sunfua vào dung dịch sắt (III) clorua.
(2) Cho Natri sunfua vào dung dịch sắt đồng (II) sunfat.
(3) Hòa tan hỗn hợp sắt và sắt (III) sunfat vào nước.
(4) Cho oxit sắt từ vào dung dịch axit clohiđric.
(5) Cho axit flohđric vào Silicđioxit
(6) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brôm.
(7) Sục khí cacbon đioxit vào dung dịch clorua vôi.
(8) Cho muối natri sunfit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có hạt proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron.
C. Trong cùng một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố thường giảm khi điện tích hạt nhân tăng.
Trang
5/7- Mã đề 185
D. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nguyên tố phi kim ít hơn nguyên tố kim loại
Câu 29: Người ta điều chế axit picric bằng các quá trình sau:
C
H
,
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ C
H
CH
(
CH
)
(
)
⎯⎯⎯C
H
OH
⎯⎯C
H
(
NO
)
OH
Từ 117 tấn benzen người ta đã điều chế được 294,5 tấn axit picric. Coi hiệu suất của các quá trình là bằng nhau. Tính hiệu suất
của mỗi quá trình
A. 85,74% B. 90% C. 85% D. 95%
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 34,4 gam hỗn hợp khí X gồm CO
2
và SO
2
vào dung dịch chứa 1,4 mol KOH thu dung dịch Y.Cho
Dung dịch thu được tác dụng với lượng dư dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thu được 88 gam kết tủa. Tỉ lệ số mol của CO
2
với SO
2
là
A.
B.
C.
D.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức A và B kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng với tỉ lệ số mol n
:n
= 1:3 . Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X cần 45V lít O
2
sau phản ứng thu được 68 V lít hỗn hợp khí và hơi Z(đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Tác nước hoàn toàn hỗn hợp X ở 140
0
C (có xúc tác) thu được hỗn hợp M các ete có tỉ lệ số mol là 5:1:2. Thành phần phần trăm
khối lượng của ete có phân tử khối nhỏ nhất trong M là
A. 10,37% B. 21,03% C. 12,5% D. 57,56%
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít khí NO, lượng axit đã phản ứng 2,258 mol.
Dung dịch sau phản ứng chứa 144,84 gam muối. Giá trị của m là
A. 18,36 gam B. 16,20 gam C. 10,40 gam D. 15,83 gam
Câu 33: Cho các chất rắn sau: CuS,FeS,CuSO
,KCl,ZnCl
,Al,Ba
(
HCO
)
,SiO
,Cr
O
,Cr
(
OH
)
. Cho các chất rắn trên vào bình
đựng dung dịch NaOH loãng(rất dư). Số trường hợp trong bình chứa chất kết tủa là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong 500ml dung dịch chưa NaNO
3
0,1M và NaOH 0,14M, sau phản ứng thu được dung
dịch X chỉ gồm hai muối với tổng khối lượng là 9,9 gam và có V khí thoát ra(đktc). Giá trị của V là
A. 1,014 B. 1,344 C. 0,84 D. 3,36
Câu 35: Cho dãy các chất: SO
,nước Cl
,I
,NaI,Na
S,KOH,HCHO tác dụng với dung dịch brom. Số chất thể hiện tính khử khi
tác dụng với dung dịch brom là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 36: Thực hiện cân bằng sau: aA + bB ⇌ dD + eE
(
∆H > 0
)
(với A, B, C, D là các chất hóa học và a, b, c, d lần lượt là hệ số
tương ứng của chúng trong cân bằng). Biết a + b > +, cách nào sau đây đều làm cho phản ứng xảy ra theo chiều thuận?
A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất , giảm nhiệt độ
C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ
Câu 37: Dãy gồm các polime được điều chế từ cùng một loại phản ứng( trùng hợp hoặc trùng ngưng)
A. Tơ nilon-6,6; tơ lapsan; tơ nitron B. Tơ nitron; polietilen; poli(vinyl clorua)
C. Polietilen; poli(vinyl clorua); poli(phenol-fomandehit) D. Casu buna; poli etilen; poli(hexametylen-ađipamit)
Câu 38: Để điều chế phân supephotphat kép từ quặng photphorit có chứa 90% Ca
3
(PO
4
)
2
(10% còn lại là các chất trơ) bằng cách
sau: Từ m tấn quặng photphotrit người ta chia làm 2 phần với tỉ lệ 2:1. Phần lớn hơn cho vào lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
, thu
được dung dịch chỉ có axit photphoric. Lấy axit thu được cho phản ứng với phần còn lại của quặng ta thu được phân cần điều chế.
Độ dinh dưỡng của phân là (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 57,85% B. 45,56% C. 95,32% D. 25,26%
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử benzen, 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.
(2) Axetanđêhit và axeton là hai chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng anđehit và xeton no, đơn chức, mạch hở.
(3) Xenlulozơ được tạo thành từ nhiều gốc α-glucozơ.
(4) Liên kết hiđro giữa phân tử axit cacboxylic bền hơn giữa phân tử ancol
(5) Ancol đa chức bền có số nhóm OH bằng số nguyên tử cacbon trong phân tử luôn hòa tan được Cu(OH)
2
(6) Este thủy phân được trong cả ba môi trường: nước, axit, bazơ
(7) Tất cả các ank-1in khi phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đều bị thay thế 1nguyên tử H bởi một ion Ag
+
.
Trang
6/7- Mã đề 185
(8) Các hợp chất hữu cơ có công thức chung là C
H
mạch hở gọi là anken(n ≥ 2)
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin là chất khí có mùi khai, độc, dễ tan trong nước.
(2) Để lâu trong không khí, anilin chuyển từ không màu sang màu nâu đen vì bị oxi hóa.
(3) Ở trạng thái kết tinh, amio axit chỉ tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(4) Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
(5) Tất cả các protein đều có phản ứng màu biure.
(6) Mọi amino axit đều có tính lưỡng tính.
(7) Nhũng quỳ tím vào dung dịch phenylamin thấy quỳ đổi màu.
(8) Dãy đồng đẳng của axit glutamic có công thức chung là C
H
NO
.
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 5 C. 8 D. 7
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho 0,2mol hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no vào dung dịch NaHCO
3
thu được 6,72 lít khí(đktc). Nếu đem đốt cháy
m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thu được 5,4 gam nước. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X với ancol
etylic dư thu được hai este. Tổng khối lượng este thu được là
A. 26,3 gam B. 25,0 gam C. 20,5 gam D. 23,4 gam
Câu 42: Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch AgNO
3
2M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch, và 22,72
gam chất rắn X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y, nung Y trong bình kín(không có không khí) thu được V (lit)
oxi. Cho V (lít) oxi tác dụng với chất rắn X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng oxi còn dư là(các khí được đo ở điều
kiện tiêu chuẩn)
A. 0 lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 0,784
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam ancol hai chức X (no, mạch hở) cần 7,84 lít O
2
(đktc), biết X không hòa tan được Cu(OH)
2
.
Oxi hóa nhẹ X bằng CuO nung nóng được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng bạc (biết tại vị trí OH đính vào C bậc ba thì không bị
oxi hóa). Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 6 B. 5 C. 8 D. 5
Câu 44: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, xelulozơ, tinh bột, etyl fomiat. Số chất có phản ứng thủy phân
là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 45: Cho dãy chuyển hóa sau:
C
H
O
+ NaOH → X + Y
X + HCl → Z + NaCl
Y + 2CuO
⎯2Cu + 2H
O + T
Nhận xét nào dưới đây không đúng:
A. X có phản ứng tráng bạc
B. Z và T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
cho các sản phẩm đều giống nhau.
C. Y hòa tan được Cu(OH)
2
D. T phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ n
:n
= 1:2
Câu 46: Dãy chất và các ion sau: F
, Cl
, S
, Cu
,K
,Fe
,Al, H
O
,H
. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 47: Số ancol có công thức phân tử C
5
H
12
O là
A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
Trang
7/7- Mã đề 185
Câu 48: Nhận xét nào dưới đây là đúng
A. Nhôm bị thụ động trong các dung dịch HNO
3
, H
2
SO
4
và NaOH ở dạng đặc nguội
B. Sắt và crôm có thể điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm
C. Crom tác dụng với Clo sẽ lên số oxi hóa cao nhất
D. Đốt lượng dư bột sắt trong khí clo sẽ tạo muối sắt (II)
Câu 49: Cracking 11,6 gam n-butan thu được V (lít) hỗn hợp Y gồm 5hiđrocacbon trong đó có 4 chất có cùng số mol. Cho hỗn
hợp Y vào dung dịch brom, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,625V (lít) khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí còn lại thoát ra
bằng O
2
thu được m gam sản phẩm. Giá trị của m là
A. 33,96 gam B. 30,88 gam C. 49,90 gam D. 42,69 gam
Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Dung dịch alinin làm quỳ tím hóa xanh
B. Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh
C. Dung dịch valin làm quỳ tím hóa đỏ
D. Dung dịch etylamin làm quỳ tím hóa xanh
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO
3
)
2
(2) Nhiệt phân AgNO
3
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe
3+
có dư (4) Cho lượng dư Zn vào dung dịch FeCl
3
(5) Cho K vào dung dịch CuSO
4
(6) Cho FeCl
2
vào lượng dư dung dịch AgNO
3
(7) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
3
(8) Đốt cháy HgS bằng oxi
Số thí nghiệm có sản phẩm là kim loại là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 52: Đun nóng 10,72gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và anhidrit axetic trong xúc tác để phản ứng este hóa xảy ra. Sau phản
ứng thu được 10gam hỗn hợp Y chỉ gồm hai chất hữu cơ. Tổng số mol các chất trong hỗn hợp X là
A. 0,12 B. 0,16 C. 0,135 D. 0,14
Câu 53: Cho các chất sau: Poly(vinyl clorua), xelulozơ, amilopectin, amilozơ, capron, tơ lapsan, tơ nitron, nhựa rezit. Số chất có
cấu trúc kiểu mạch thẳng là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 54: Cho các phát biểu sau:
(a) Hidrocacbon có công thức chung C
n
H
2n-2
đều là những hiđrocacbon không no
(b) Số liên kết σ trong phân tử buta-1-4-đien là 9
(c) Anken là những chất kỵ dầu mỡ
(d) Isopren là chất có một liên kết đôi
(e) Sục ankin vào dung dịch KMnO
4
thấy suất hiện kết tủa nâu đen
(f) Các ankyl bezen làm mất màu dung dịch KMnO
4
khi đun nóng
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 55: Cho các phản ứng sau:
A + B
,
⎯⎯⎯X + H
O X
,
⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2A
Biết X có công thức phân tử là C
H
O
. Khẳng định nào sau đây không đúng
A. A và B có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
B. Có thể điều chế B từ A bằng một phản ứng
C. X là chất có liên kết đôi C=C trong mạch cacbon
D. A và B đều phản ứng được với Na
Câu 56: Cho 16,2 gam hỗn hợp X gồm một oxit sắt(Fe
x
O
y
) và một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl có đun nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,875 gam hỗn hợp muối của hai kim loại. Nếu cho 16,2 gam hỗn hợp X trên tác dụng với
Trang
8/7- Mã đề 185
dung dịch HNO
3
đặc nóng thì thu được 16,8 lít (ở đktc) một khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất). Biết tỉ lệ
=
.
Công thức của oxit và kim loại M là
A. Fe
3
O
4
và Zn B. FeO và Mg C. Fe
2
O
3
và Pb D. Fe
3
O
4
và Mg
Câu 57: Cho vào bình kín hỗn hợp khí SO
2
và O
2
với cùng số mol rồi đun nóng (có một ít xúc tác chiếm thể tích không đáng kể)
để xảy ra cân bằng sau: 2SO
()
+ O
()
⇌ 2SO
()
. Ở 273
0
C, 1atm hỗn hợp đạt trạng thái cân bằng, khi đó hỗn hợp có khối
lượng riêng là
gam/l. Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên
A. 7,11 B. 89,6 C. 1,33 D. 111,74
Câu 58: Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Không khí sạch thường chứa 79% N
2
, 20%O
2
còn lại là một lượng nhỏ hơi nước, khí cacbonic,…
B. Khí CO
2
gây hiện tượng mưa axit
C. Khí CH
4
trong không khí góp phần gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính
D. Trong cong nghiệp, để xử lí khí thải H
2
S người ta đã đốt chúng để tạo SO
2
và H
2
O ít độc hơn.
Câu 59: Cho các kim loại sau: Ba, Fe, Al, Ag. Bằng phương pháp hóa học, chỉ dùng thêm một loại dung dịch axit nào sau đây có
thể nhận biết hết cả bốn kim loại đã cho
A. HCl B. HNO
3
loãng C. H
2
SO
4
loãng D. HNO
3
đặc nguội
Câu 60: Cho E
0
pin(Fe-Sn)
=0,62V ; E
0
pin(Fe-Ag)
=1,24V ; Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn-Ag là
A. 1,86V B. 2,00V C. 0,80V D. 0,62V
Hết
Trang
9/7- Mã đề 185
SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC−TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC BÁM SÁT THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút-không tính thời gian phát đề
Mã đề 185
Họ tên:……………… …………… …………… ……………
Số báo danh: …………… …………… …………… …………
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108;Sn = 119; I = 127; Ba = 137;Pb = 207.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: X là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn, ở điều kiện thường đơn chất X khá trơ về mặt hóa học so với những nguyên
tố phi kim khác có độ âm điện thấp hơn. Y là nguyên tố kế tiếp sau X trong một nhóm, Y tác dụng với kim loại kiềm thổ M ở
điều kiện thích hợp tạo hợp chất A có tổng số hạt mang điện là 160. Nguyên tố M và số nguyên tử trong A là:
A. Mg và 4 B. Ca và 5 C. Ba và 5 D. Ba và 3
Qua câu đầu có thể nhận thấy rằng X là nitơ, nên Y là Photpho. Y tác dụng với kim loại kiềm thổ M( hóa trị 2) sẽ tạo hợp chất
A: M
3
P
2
(5nguyên tử). Tổng số hạt mang điện trong A là 160 nên 23
+ 2
= 2
(
3
+ 2.15
)
= 180 →
= 20
vậy M là Ca. Chọn B.
Câu 2: Điện phân 100ml hỗn hợp X gồm Fe
(
NO
)
và HCl với cường độ dòng điện I = 1,93A. Sau thời gian t giây thì thấy
bắt đầu xuất hiện khí thoát ra từ catot. Nếu tiếp tục điện phân dung dịch thì sau t giây nữa thì catot không còn khí thoát ra.
Tổng số mol khí thoát ra ở hai điện cực sau khi điện phân 2t giây là 0,125 mol. Nếu điện phân dung dịch X ban đầu trong thời
gian 3t giây thì thu được m gam kim loại và dung dịch có pH = x. Giá trị của m;t;x lần lượt là:
A. 2,8; 1000; 1 B. 5,6; 5000; 1 C. 2,8; 5000; 0,3 D. 5,6; 2000; 2
Thứ tự điện phân ở anot là 2
→
+ ,
(
)
+ →
.
Thứ tự điện phân ở catot:
+ →
,
(
)
+ →
,
+ →
Sau thời gian giây thì thấy bắt đầu xuất hiện khí thoát ra từ catot nên sau t giây H
+
của axit bắt đầu bị điện phân. Tiếp tục
điện phân t(giây) nữa thì sẽ hết H
+
nên nó bắt đầu điện phân Fe
2+
,Vậy H
+
bị điện phân trong t giây thì hết, mà
=
nên
cũng đã bị điện phân trong t giây( ở đây sẽ là t giây đầu tiên)Và sau t giây đầu sắt III đã về hết sắt I nên số mol
sắt II bằng số mol axitI.Đặt
= =
(
)
(
)
. Ta có:
Trong t giây đ
ầu: ở catot không thoát ra khí, ở anot thoát ra 0,5x mol Cl
2
Trong t giấy tiếp theo,ở catot thoát ra 0,5x mol khí H
2
, ở catot thoát ra 0,25xmol O
2
( vì trong t giây, số mol e trao đổi là x mol).
Tổng số mol khí thu được trong 2t giây đầu là: 0,5x+0,5x+0,25x=0,125, suy ra x=0,1 mol. Từ đây áp dụng định luật F.A ta có:
=
.
=
,.
,
=
(
)
Nếu điện phân trong 3t giây ( điện phân 2t giây rồi điện phân thêm t giây nữa) thì sắt bắt đầu được tạo ra trong t giây lần 3, số
mol e trao đổi trong t giây này là 0,1mol. Tương đương với 0,05 mol sắt được tạo thành từ sắt II tương đương 2,8 gam.
Trong dung dịch sau điện phân, theo bảo toàn điện tích thì
+
(
ư
)
=
→
= ,. − .,= ,
[H
+
]=2M suy ra pH=0,3. Đáp án C.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Các este thường là những chất khí, lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.(đúng, SGK bài este)
(b) Este có ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm; dùng làm dung môi hữu cơ và chất dẻo.(đúng, sgk bài este)
(c) Lipit bao gồm chất béo, sáp,steroit, photpholipit, chúng hầu hết là các este phức tạp.(đúng, sgk bài lipit)
(d) Dầu cá, mỡ bò, mỡ cừu là các mỡ động vật nên là các chất rắn ở nhiệt độ thường(sai, dầu cá là chất béo không no nên ở
Trang
10/7- Mã đề 185
thể lỏng, sgk bài lipit)
(e) Thủy phân hoàn toàn chất béo đều thu được sản phẩm có một chất chung.(đúng, chất chung là glixerol)
(f) Trong cơ thể, chất béo có vai trò cung cấp năng lượng nhờ phản ứng sinh hóa phức tạp của nó.( đúng, sgk bài lipit)
(g) Trong quá trình tẩy rửa đầu COO
Na
kị nước, ưa dầu mỡ đã xâm nhập vào vết bẩn còn đầu –C
H
ưa nước nên có xu
hướng kéo ra phân tử nước làm những vết dầu bẩn bị gắn vào phân tử xà phòng và phân tán vào nước rồi bị rửa trôi.( sai, phải
ngược lại, Sgk bài chất giặt rửa, ở đây ta có thể biết rằng đầu hiđrocacbon không tan trong nước nên nó sẽ kị nước, còn đầu
muối(axit-kim loại) có hòa tan trong nước)
(h) Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là dùng được với nước cứng, không gây ô nhiễm môi trường, và không hại da tay.(Sai,
chất giặt rửa tổng hợp có gây ô nhiễm môi trường và có hại ra tay)
(i) Xà phòng và chất rặt rửa tổng hợp đều có thể điều chế từ parafin của dầu mỏ.(đúng, SGK bài chất giặt rửa )
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 8
Câu 4: Cho dãy các chất sau: cumen, toluen, phenol, anilin, naphtalen, metyl xiclopropan, metan, axetal, but-1-el, metyl
axetilen, axit fomic, axetol, butadien, fructozo. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
(a) 2H
S +SO
→ 3S + 4H
O (b) 2Fe
(
NO
)
+ 2KI → I
+ 2Fe
(
NO
)
+ 2KNO
(c) NH
NO
⎯⎯N
+ H
O (d) NH
+ O
⎯⎯N
+ H
O
(e) NH
+ Cl
→ N
+ HCl (f) NH
+ CuO
⎯⎯N
+ Cu + H
O
(g) Ca
P
+ H
O → Ca
(
OH
)
+ PH
(h) CaO + 3C
⎯⎯CaC
+ CO
(
trong lò điện
)
(i) CaOCl
+ HCl → CaCl
+ CL
+ H
O (k) H
O
+ KI → I
+ KOH
(l) F
+ H
O → HF + O
(m) NaI +H
SO
đặ,ó
→ I
+ H
S + H
O + Na
SO
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 10 B. 11 C. 9 D. 8
Câu 6: Cho các chất: Fe,FeO,Fe
O
,FeS,Fe
(
OH
)
,Fe
(
NO
)
tác dụng lần lượt với lượng dư các dung axit đặc nóng sau:
HCl,H
SO
,HNO
. Số phản ứng là phản ứng oxi hóa khử và số phản ứng tạo dung dịch muối sắt III là:
A. 12 và 15 B. 12 và 14 C. 11 và 13 D. 11 và 16
Fe
FeO
Fe
2
O
3
FeS
Fe(OH)
2
Fe(NO
3
)
2
HCl
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
H
2
SO
4
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
HNO
3
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Oxihóa-khử
Fe(III)
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 14,77 gam hỗn hợp X gồm KClO
,KNO
,K
CO
thu được 13,17 gam hỗn hợp Y gồm 3 chất rắn và
V lít khí Z(đktc). Hòa hỗn hợp Y vào lượng dư dung dịch AgNO
thì thu được 19,43 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối
lượng của K
CO
trong X là:
A. 18,69% B. 27,35% C. 37,37% D. 56,06%
Đặ
= ;
= ;
= . Có ngay ,+ + = ,
(
)
Trang
11/7- Mã đề 185
Phản ứng nhiệt phân:
⎯⎯ +
;
⎯⎯
+
; không bị nhiệt phân. Vậy khối lượng chất
rắn giảm chính là khối lượng oxi thoát ra. Vậy ta có :
.
+ ,.= ,− ,= ,
(
)
Khi cho hỗn hợp Y vào dung dịch bạc nitrat thì thu được kết tủa gồm: à
với số mol tương ứng là: x và z (mol).
Vậy ta có tổng khối lượng kết tủa là: ,+ = ,
(
)
. Từ (1), (2), (3) ta có = ,; = ,; =
,
(
)
Vậy %
=
,.
,
= ,%. Chọn D.
Câu 8: Hỗn hợp M gồm ankan X, anken Y và 0,3 mol hai amin T và Q no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp của nhau
(
<
). Biết rằng trong phân tử của X, Y, T có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu được 35,1
gam nước và 61,4 gam hỗn hợp khí Z. Nếu cho hỗn hợp M trên vào lượng dư dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy có V lít khí thoát ra(đktc). Giá trị của V và công thức phân tử của amin Q là:
A. 6,72 và C
H
N B. 2,24 và C
H
N C. 6,72 và C
H
N D. 4,48 và C
H
N
Đặt
= ;
= ;
= ;
=
(
)
=
,
= 1,95
(
mol
)
. Hỗn hợp M cháy sẽ tạo CO
2
, H
2
O, và N
2
.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố N thì
= 0,5
= 0,15
(
)
. Hỗn hợp khí Z gồm N
2
và CO
2
, có
=
+
=
+ 0,15.28 = 61,4 →
= 57,2 →
= 1,3
(
)
. Ta nhận thấy rằng khi đốt anken thì
=
, khi đốt
ankan thì
−
=
= ; Còn khi đốt amin no đơn chức ta thấy
−
= 1,5
{Chứng minh bằng phản
ứng:
+
(
1,5 + 0,75
)
→
+
(
+ 1,5
)
+ 0,5
;
= ℎì ó
−
=
(
+ 1,5
)
−
.= 1,5}. Vậy sau khi đốt hỗn hợp M thì
−
=
+ 1,5
+
=
+ 1,5.0,3 = 1,95 − 1,3 = 0,65 →
=
0,2
(
)
. Khi cho hỗn hợp M tác dụng với H
2
SO
4
đậm đặc thì chỉ có ankan thoát ra nên
=
= 22,4.0,2 = 4,48
(
í
)
. Đến đây ta có thể chọn đáp án D được rồi.
Tổng số mol các chất trong M là
= + + + = 0,2 + + 0,3 = 0,5 + .
Vậy số nguyên tử cacbon trung bình của các chất trong M là: =
=
.
,
<
,
,
= 2,6. Vậy trong M có ít nhất một nguyên tố
có số nguyên tử C nhỏ hơn 2,6. Mà X, Y, T có cùng số nguyên tử cacbon và
<
nên số nguyên tử C trong X, Y, T là 2
(không thể là 1 được vì Y là anken), còn trong Q là 3. Vậy CTPT của amin Q là C
H
N.
Câu 9: Cho các phản ứng sau:
(1) KNO
⎯KNO
+ O
↑ (2) FeS+ O
(
ư
)
⎯Fe
O
+ SO
↑
(3) Glucozơ
ê
⎯⎯⎯⎯⎯2C
H
OH +2CO
↑ (4) Fe
(
NO
)
+ HCl
⎯ không phản ứng
(5) NH
NO
⎯N
O ↑ +2H
O (6) KClO
+ HCl
⎯KCl +Cl
↑ +H
O
(7) HCOOH +
[
Ag
(
NH
)
]
OH
⎯
(
)
+ +
↑
(8) PbS + HBr
⎯ không phản ứng
(9) Na
S + AlCl
+ H
O
⎯NaCl + Al
(
OH
)
+ H
S ↑ (10) H
S + 2FeCl
⎯2FeCl
+ S ↓ +2HCl
(11) KI + O
+ H
O
⎯I
+ KOH + O
↑ (12) CO
+ H
O + Na
SiO
⎯Na
CO
+ H
SiO
↓
Số phản ứng thu được chất khí là:
A. 9 B. 11 C. 8 D. 10
Câu 10: Hiđrat hóa hoàn toàn 50,4 gam hỗn hợp X gồm 2 propen và but − 2 − en chỉ thu được 3 ancol với số mol của propan-2-
ol chiếm 30% tổng số mol của 3 ancol. Oxi hóa hỗn hợp X bằng CuO nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ
Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, sau phản ứng thu được 21,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol có phân tử
khối lơn nhất trong hỗn hợp ba ancol là
A. 40,01% B. 60% C. 64,91% D.49,66%
Ba ancol là propan-1-ol; propan-2-ol và butan-2-ol với số mol lần lượt là x; y; z (mol)
Vì các phản ứng là hoàn toàn nên:
= + ;
=
(
)
. Vậy ta có
= 42
(
+
)
+ 56
(
1
)
. Số mol của propan-
Trang
12/7- Mã đề 185
2-ol chiếm 30% tổng số mol của 3 ancol nên: = 0,3
(
+ +
)(
2
)
. Và _( − 1 − = =
= 0,5
=
,.,
= 0,1 (3) . Từ (1), (2), (3) suy ra = 0,1; = 0,3; = 0,6
(
)
. Vậy
%
=
0,6.74
0,3.60 + 0,1.60 + 0,6.74
= 64,91%
Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbonhidrat:
(a) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. (Đúng, vòng 6 cạnh, xem sgk bài glucozơ)
(b) Nếu cứ ở dạng mạch vòng glucozơ sẽ không có phản ứng tráng bạc, muốn có phản ứng nó phải chuyển sang mạch hở. (Đúng,
ở dạng mạch hở mới có nhóm andehit)
(c) Trong dung dịch Fructozo có thể chuyển hóa thành glucozo nên fructozo có làm mất màu dung dịch brom. (Sai vì fructozơ
chuyển hóa được thành glucozơ trong môi trường kiềm, còn trong dung dịch brom là môi trường axit nên không chuyển hóa được,
vậy không thể làm mất màu dung dịch brom)
(d) Thủy phân hoàn toàn các popi peptit thu được α-glucozơ. ( Sai, hai cái này không liên quan, thủy phân cái kia thu được α-
amino axit)
(e) Dung dịch của glucozơ, mantozơ, saccarozơ, fructozơ đều hòa tan được Cu
(
OH
)
.( Đúng, vì có các nhóm OH liền kề)
(f) Mantozơ có cấu tạo là 2 phân tử glucozo liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit. (Đúng, sgk bài saccarozơ)
(g) Mạch phân tử của aminlozơ là không phân nhánh còn aminlopectin là có phân nhánh. (Đúng, sgk bài tinh bột)
(h) Mạch phân tử xenlulozơ không nhánh, không xoắn. (Đúng, sgk bài xenlulozơ)
(i) Xenlulozơ có công thức chung là
(
C
H
O
)
nên nó có 5 nhóm OH tự do đều có thể tạo este với anhidrit axit. (sai, chỉ có 3
nhóm OH tự do)
(k) Tất cả các cacbonhiđrat đều có nhóm chức hiđroxyl –OH. (Chuẩn)
Số phải biểu đúng là:
A. 8 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào 200ml dung dịch X gồm AgNO
và Cu
(
NO
)
thu được dung dịch Y và 32,4 gam chất
rắn A. Cho dung dịch Y vào lượng dư dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 41,9 gam kết tủa Z( gồm ba chất). Nung kết tủa Z
trong không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,6 gam chất rắn. Nồng độ của AgNO
và Cu
(
NO
)
trong dung dịch X
là:
A. 0,5M và 2M B. 1M và 1,5M C. 2M và 1M D. 2,26M và 0,618M
Nhận xét thứ nhất: Chất rắn A có thể chỉ gồm Ag; Ag hoặc Cu; hay Ag, Cu và Fe. Vì khi tác dụng với NaOH tạo bai chất kết tủa
nên trong dung dịch phải có ba muối. Vậy A chỉ có thể là Ag,( nếu có cả Cu nữa thì dung dịch sẽ chỉ có muối sắt II và muối đồng).
Nhận xét thứ 2: dung dịch muối sẽ có
(
)
;
(
)
;
(
)
. Đến đây đơn giải rồi. Đặt số mol ba chất lần lượt
là ,,.
=
,
= 0,3 = 3 + 2
(
1
)
=
(
)
+
(
)
+
(
)
= 107 + 90 + 98 = 41,9
(
2
)
Khi nung trong không khí hidroxit sắt chuyển hết thành Fe
2
O
3
nên
+
= 160.
+ 80 = 35,6 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được nghiệm âm, nhiều ts sẽ tính đi tính lại mất thời gian mà không để ý rằng nó còn
Nhận xét thứ 3: Dung dịch gồm
(
)
,
(
)
và
dư. Vậy số
=
(
)
=
,
= 0,1
Khi tác dụng với ,
phản ứng tạo Ag
2
O (vì bạc hidroxit là chất không tồn tại)
Đặt số mol bạc nitrat dư là t ta có
= 0,1.107 + .98 +
= 41,9
(
)
Và : 0,05.160 + 80. +
= 35,6
(
)
. Từ (a) và (b) ta có = 0,2; = 0,1. Vậy trong dung dịch X ban đầu, nồng độ mol các
chất:
[
(
)
]
=
,
,
= 1;
[
]
=
,,
,
= 2. Đáp án C
Câu 13: Đime hóa 10,4 gam axetilen thu được hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu
được 57,48 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng đime hóa axetilen là
A. 42,86% B. 60% C. 80% D. 40,125%
Phản ứng đi me hóa: 2
→ ≡ − =
Trang
13/7- Mã đề 185
G
ọi hiệu suất là h.
=
,
= 0,4. Sau phản ứng:
= 0,4
(
1 − ℎ
)
;
= 0,5ℎ.0,4 = 0,2ℎ
(
)
Cả hai chất đều tạo kết tủa với AgNO
3
/NH
3
với tỉ lệ thế ion bạc là 1:2 và 1:1. Vậy ta có khối lượng kết tủa thu được là
ế ủ
=
+
= 240.0,4
(
1 − ℎ
)
+ 159.0,2ℎ = 57,48 → ℎ = 0,6 ↔ 60%. Chọn B
Câu 14: Khi thủy phân hai đipeptit chỉ thu được hai aminoaxit ( no, chỉ có một nhóm –COOH và NH
trong phân tử). Cho m gam
hỗn hợp hai peptit trên vào dung dịch NaOH dư thu được m + 24,8 gam hỗn hợp muối T có cùng số mol. Biết thành phần phần
trăm khối lượng của Natri trong T là 20,72%. Số cặp peptit thỏa mãn và giá trị của m là:
A. 3 và 49,6 gam B. 2 và 64 gam C. 4 và 64 gam D. 4 và 49,6 gam
Khi thủy phân hai đipeptit chỉ thu được hai aminoaxit và thủy phân trong NaOH thì thu được hỗn hợp muối T có cùng số mol nên
có hai trường hợp:
Trường hợp 1: hai peptit có cùng số mol và mỗi peptit chỉ được tạo từ một loại loại α-amino axit(α-amino axit trong 2 peptit là
khác nhau)
Trường hợp 2: hai peptit là đồng phân của nhau: được tạo nên từ 2 ∝ − A và X. khi đó hai peptit là A-X và X-A
Phản ứng của đipeptit với NaOH:
−
− −
− + 2 →
−
− +
−
− +
Đặt số mol peptit là x. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
+
=
ố
+ m
↔ +40.2x =
(
+24,8
)
+ 18x → = 0,4 . Suy ra khối lượng của natri trong muối
là: 0,4.2.23 = 18,4 . Suy ra +24,8 =
,
,
= 88,8 → = 64
Đặt công thức chung của 2 muối là
vì phần trăm khối lượng của Natri trong T là 20,72% nên
= 0,2072 → = 3. Vì n=3 nên 2 muối sẽ có 2 và 4 nguyên tử cacbon (nếu cùng có 3 nguyên tử C thì một trong 2 axit
không thuộc α-amino axit).
có duy nhất một đồng phân là α-amino axit gọi là A. Còn
có hai đồng phân α-
amino axit gọi là X và Y. Tổng hợp với hai trường hợp của peptit như phân tích đầu tiên ta có các cặp peptit sau:
A − A và X −X;A − A và Y − Y;A − X và X − A;A − Y và Y − A
Như vậy có tổng bốn cặp thỏa mãn. Đáp án C
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại có các tính chất vật lí chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. (Đúng, sgk bài Kim loại)
(b) Những tính chất vật lí riêng của kim loại phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, độ bền tinh thể,… của
kim loại (Đúng, sgk bài kim loại)
(c) Hợp kim có tính chất vật lí và hóa học giống như tính chất của các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim (sai, tính
chất hóa học giống, còn tính chất vạt lí khác)
(d) Trong pin điện hóa, cực âm xảy ra quá trình oxi hóa, còn cực dương xảy ra quá trình khử (Đúng, SGk bài dãy điện hóa của
kim loại)
(e) Điện phân dung dịch NaF ta thu được H
2
ở catot và F
2
ở anot. ( Sai, ở catot thu được oxi vì Flo không bị điện phân trong dung
dịch)
(f) Có thể chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hóa. (Đúng, sgk bài sự ăn mòn kim loại)
(g) Trong phương pháp nhiệt luyện, có thể dùng C,CO,H
,Al,O
để điều chế kim loại. (Đúng, sgk bài điều chế kim loại, Oxi để
điều chế kim loại rất yếu từ quặng sunfua của chúng bằng cách đốt quặng ví dụ như đốt HgS)
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 16: Thủy phân este X ba chức của glixerol NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp trong đó có muối của ba axit no đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn muối hữu cơ thu được 8,1 gam nước và m
gam muối. Lượng glixerol sinh ra cho vào bình đựng Na dư
thu được m
gam muối. Biết m
+ m
= 31,7gam. Gốc axit nào sau đây không có trong este X
A. HCOO − B. CH
COO − C. C
H
COO − D. C
H
COO −
Đặt
= →
= →
=
ố
= 3 Vậy khi đốt cháy muối hữu cơ sẽ tạo Na
2
CO
3
. Bảo toàn nguyên tố Na
ta có
= 1,5 . Số mol của m
2
gam muối chính là số mol của glixerol. Vậy ta có:
+
= 1,5.106 + .158 = 31,7 → = 0,1. Đặt công thức chung của muối hữu cơ là
Trang
14/7- Mã đề 185
. Khi cháy muối sẽ tạo 0,3.
(
− 0,5
)
=
,
= 0,45
→ = 2 . Vì các muối có số mol bằng nhau. Mà số
nguyên tử C trung bình là 2. Ta đặt số nguyên tử C của 3 axit tăng dần lần lượt là ,,
(
< <
)
thì chắc chắn = 2; và
= 2. như vậy = 1 à = 3. Vậy trong este X không thể có gốc C
H
COO −. Chọn đáp án D
Câu 17: Axit của phi kim X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1, sinh ra muối Y được tạo thành từ 5 nguyên tử. Trong Y, Oxi chiếm
31,79% về khối lượng. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Số oxi hóa của X trong muối Y là số oxi hóa trung gian( có thể tăng hoặc giảm).
B. Điều kiện thường, phân tử của X ở dạng thể lỏng.
C. HX có tính axit mạnh hơn HCl
D. AgX là chất kết tủa trắng không tan trong axit mạnh.
Theo câu đầu ta có được công thức của muối là NaXO
3
. Vậy phân tử khối của muối là :
.
,
= ~151(đvC). Vậy
=
80
(
)
.
Nhận xét A đúng vì số oxi hóa của brom ở đây là +5 có thể tăng lên +7 hoặc giảm xuống.
Nhận xét B đúng
Nhận xét C đúng( xem lại sgk bài halogen)
Nhận xét D sai , AgBr là kết tủa vàng nhạt
Câu 18: Hiđro hóa hoàn toàn m gam andehit X (no, đơn chức, mạch hở) cần 12,32 lít H
2
(đktc) thu được sản phẩm A
1
. Oxi hóa m
gam X trong oxi(có xúc tác) thu được sản phẩm gồm: chất hữu cơ A
2
và 21,7 gam chất vô cơ( biết andehit có thể bị oxi hóa hoàn
toàn hoặc oxi hóa thành axit tương ứng). Lấy lượng A
1
và A
2
thu được cho vào bình đun nóng có xúc tác để phản ứng este hóa
được xảy ra hoàn toàn và thu được 33 gam este. Giá trị của m là:
A. 16,5 B. 24,2 C. 40,4 D. 11,25
Đặt công thức của anđehit X là
12,3222,4=0,55
. Khi X tác dụng với oxi tạo axit hữu cơ và khí CO
2
và nước thì luôn có
2=2= .
ậ
2+2=44+18=21,7→=0,35
. Vậy số mol ađêhit bị chuyển hóa thành axit là:
0,55 −
,
< 0,55 =
. Vậy số mol este bằng số mol axit. Este thu được có công thức là:
. Khối lượng este
là
0,55 −
,
(
28 + 32
)
= 33 → = 2. →
đ
= 0,55.44 = 24,2. Chọn ý B
Câu 19: Oxi hóa m gam sắt bằng 0,3 mol O
2
thu được hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn X với m gam nhôm rồi nung nóng để
thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Trong Y thành phần phần trăm khối
lượng kim loại là 70,89%. Cho hỗn hợp Y vào lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được chất rắn Z. Khối lượng của Z là
A. 423,84 gam B.408,24 gam C. 349,92 gam D. 428,64 gam
>
→
<
trong m gam, vậy hỗn hợp Y gồm Fe, Al,và Al
2
O
3
. Trong Y :
= ;
= −0,4.27;
=
0,2.78 = 15,6 . Vậy thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong Y là
,
,.
= 0,7089 → = 30,24
Vậy trong Y,
=
,
= 0,54;
=
,
− 0,4 = 0,72 . Khi phản ứng với dung dịch AgNO
3
thì sắt lên Fe
(III)
, nhôm lên
nhôm 3+. Chất rắn thu được là Ag và Al
2
O
3
. Theo bảo toàn electron ,
= 3
(
+
)
= 3
(
0,54 + 0,72
)
= 3,78
Khối lượng chất rắn là:
+
= 108.3,78 + 102.0,2 = 428,64 . Chọn ý D.
Câu 20: Hợp chất hữu cơ tạp chức X chứa 29,79% nitơ và 34,04% oxi về khối lượng. Từ X thực hiện các phản ứng sau với tỉ lệ
đã cho:
(1): X + HNO
→ Y + N
↑ +2H
O (2): 2Y + O
,
⎯⎯⎯ 2Z
(3): 2Z + X
→ T + H
O
Biết X,Y,Z,T là các hợp chất hữu cơ. Phân tử khối của chất T là:
A. 121 B. 75 C. 93 D. 168
Dựa vào phản ứng (1) ta nhận thấy X có chứa một nhóm NH
2
.
=
,
= 47mà trong X có oxi nên dưa vào tỉ lệ của oxi nữa
ta tìm được công thức PT của X là CH
5
NO. Hay tương ứng với công thức cấu tạo phù hợp là: NH
2
CH
2
OH. Khi tác dụng với
HNO
2
tạo ancol không bền nên nó bị chuyển hóa thành anđehit, các phương trình như sau:
Trang
15/7- Mã đề 185
(1):
+
→ + 2
+
(
2
)
:2 +
→ 2
(
3
)
:2 +
→
+
Vậy Phân tử khối của T bằng 121 đvC. Chọn A.
Câu 21: Cho a mol Ba
(
OH
)
vào dung dịch chứa b mol Al
(
SO
)
, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Nhận xét nào sau đây
không đúng:
A. Nếu a < 3 thì m = 285a
(
gam
)
B. Nếu a = 3b thì m = 233a + 156b
(
gam
)
C. Nếu 4b > > 3 thì m = 77a + 390b
(
gam
)
D. Nếu a ≥ 4b thì m = 233a
(
gam
)
Phản ứng có thể xảy ra:
1:3
(
)
+
(
)
→ 3
↓ +2
(
)
↓
2:
(
)
+ 2
(
)
→
(
)
+ 4
*Nếu a < 3 thì chỉ xảy ra phản ứng 1,
(
)
dư. Số mol kết tủa tính theo a. Vậy m = 233a +
.2 = 285a
(
gam
)
*Nếu a = 3b thì phản ứng 1 xảy ra vừa đủ (không có phản ứng 2), tính theo cái nào cũng được ở đây tính theo cả hai thì m =
233a + 156b
(
gam
)
*Nếu 4b > > 3 thì xảy ra cả hai phản ứng. sau phản ứng 1, có 2b mol
(
)
và 3
và còn dư
(
−
3
)
(
)
. Ở phản ứng 2, vì 4b > → 2
(
− 3
)
< 2 nên
(
)
dư, số mol tính theo lượng
(
)
còn dư. Vậy
khối số mol Al(OH)
3
dư là: 2 − 2
(
−3
)
= 8 − 2 . Vậy = 233.3 +78
(
8 − 2
)
= 1323 − 156
(
)
(sai)
*Nếu a ≥ 4b thì xảy ra cả 2 phản ứng và kết tủa chỉ còn
với khối lượng là 669b gam. Vậy chọn C.
Câu 22: Cho dãy các chất: CH
NH
(
1
)
,C
H
NH
(
2
)
,CH
COOH
(
3
)
,C
H
COOH
(
4
)
,C
H
OH
(
5
)
,C
H
NH
(
6
)
,
(
CH
)
NH
(
7
)
.
Dãy gồm các chất sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là( với gốc C
H
− là gốc phenyl).
A. (1), (2), (7), (6), (5), (4), (3) B. (7), (1), (2), (6), (5), (4), (3)
C. (7), (1), (2), (6), (5), (3), (4) D. (7), (2), (1), (6), (5), (3), (4)
Câu này chắc không cần giải thích nhiều, còn axit thì không no sẽ mạnh hơn no.
Câu 23: Hóa hơi 11,2 gam xicloankan X thu được thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất. X
phản ứng cộng mở vòng với Hiđro bromua thu được tối đa số sản phẩm là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Tính được phân tử khối của X là 56 nên X có ctpt là : C
4
H
8
. X có phản ứng công với hiđro bromua nên X là metyl xyclopropan.
Vậy khi cộng mở vòng nó tạo được ba sản phẩm là CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
Br; CH
3
CH(Br)CH
2
CH
3
; và CH
3
CH
2
CH(CH
3
)Br.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam propan thu được hỗn hợp sản phẩm, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào một lượng dung dịch
Ca(OH)
2
thu được 27 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,52 gam. Giá trị của m là
A. 3,96 gam B. 7,7 gam C. 5,28 gam D. 18,92 gam
Gọi m là khối lượng sản phẩm cháy ( bao gồm CO
2
và nước) bảo toàn khối lượng ta có
+
ướ
=
+
ế ủ
→ +
ả
=
ế ủ
→ =
ế ủ
−
ả
= 27 − 2,52 = 24,48 gam
nhớ là 27gam là khối lượng của kết tủa nhưng không được coi là lượng CO
2
tạo ra vào hết kết tủa, ta đặt
= →
= 3,
= 4 → 44.3 + 18.4 = 24,48 → = 0,12 →
= 0,12.44 = 5,28 . Chọn C
Câu 25: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO
2
vào dung dịch
Na
2
SiO
3
. (b) Trộn dung dịch Na
2
CO
3
với dung dịch AlBr
3
.
(c) Cho lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch ZnCl
2
. (d) Cho HCl vào dung dịch Na
2
S
2
O
3
(Natri thiosufat).
(e) Đun sôi dung dịch chứa Ca(HCO
3
)
2
với NaCl. (f) Cho Na
2
SO
3
vào dung dịch thuốc tím (KMnO
4
).
(g) Sục lượng dư CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
. (h) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
Số thí nghiệm có phản ứng tạo kết tủa là:
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
(a) kết tủa là H
2
SiO
3
(b) Kết tủa là Al(OH)
3
(c) tạo phức tan (d) Kết tủa là S
(e) Kết tủa là CaCO
3
(NaCl không liên quan) (f) tạo các muối tan
Trang
16/7- Mã đề 185
(g) Tạo muối hiđrocacbonat tan (h) Tạo kết tủa bạc.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Các dẫn suất halogen của hidrocacbon hầu như không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ. (đúng, SGK, bài dẫn xuất
hiđrocacbon)
(2) Khi thay thế một nguyên tử halogen ở các dẫn suất mono halogen của hiđrocacbon no bằng một nhóm OH − ta luôn thu được
ancol tương ứng.(đúng)
(3) Ancol có hai nhóm OH trở lên đều có thể hòa tan được Cu(OH)
2
. (Sai, hai nhóm OH liền kề)
(4) Nhiệt độ sôi, và độ tan trong nước của các ancol tăng theo chiều tăng của phân tử khối. (sai, chỉ có nhiệt độ sôi tăng còn độ tan
giảm)
(5) Để lâu trong không khí phenol bị thẫm màu. (Đúng, vì bị oxi hóasgk bài phenol)
(6) Cho dung dịch HNO
3
vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng xuất hiện. (Đúng, tạo axit piric, sgk bài phenol)
(7) Người ta điều chế phenol trong công nghiệp nhờ phản ứng oxi hóa cumen. (Đúng, sgk bài phenol)
(8) C
H
OH và C
H
CH
OH là đồng đẳng kế tiếp của nhau. (Sai, một chất thuộc loại phenol, một chất thuộc loại ancol)
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 27: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Cho Natri sunfua vào dung dịch sắt (III) clorua. (đúng, S
2-
+ Fe
3+
= Fe
2+
+ S)
(2) Cho Natri sunfua vào dung dịch sắt đồng (II) sunfat.(sai, Chỉ là phản ứng trao đổi)
(3) Hòa tan hỗn hợp sắt và sắt (III) sunfat vào nước. (đúng, Fe + Fe
3+
= Fe
2+
)
(4) Cho oxit sắt từ vào dung dịch axit clohiđric.(sai, phản ứng của oxi với axit)
(5) Cho axit flohđric vào Silicđioxit (sai )
(6) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brôm. (đúng, SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O = H
2
SO
4
+2HBr)
(7) Sục khí cacbon đioxit vào dung dịch clorua vôi.( sai, phản ứng trao đổi)
(8) Cho muối natri sunfit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng. ( Chỉ là phản ứng axit mạnh đẩy axit yếu)
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có hạt proton và nơtron. (
chỉ chứa proton)
B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron.(Đúng)
C. Trong cùng một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố thường giảm khi điện tích hạt nhân tăng.(Đúng)
D. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nguyên tố phi kim ít hơn nguyên tố kim loại (Đúng)
Câu 29: Người ta điều chế axit picric bằng các quá trình sau:
C
H
,
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ C
H
CH
(
CH
)
(
)
⎯⎯⎯C
H
OH
⎯⎯C
H
(
NO
)
OH
Từ 117 tấn benzen người ta đã điều chế được 294,5 tấn axit picric. Coi hiệu suất của các quá trình là bằng nhau. Tính hiệu suất
của mỗi quá trình
A. 85,74% B. 90% C. 85% D. 95%
Coi khối lượng các chất tính theo đơn vị gam, ta có số mol bezen là:
= 1,5 mol. Số mol axit điều chế được là
,
=
1,286mol. Đặt hiệu suất mỗi quá trình là h tổng là ba quá trình nên ta có: 1,5.h
= 1,286 → h = 95%. Chọn D
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 34,4 gam hỗn hợp khí X gồm CO
2
và SO
2
vào dung dịch chứa 1,4 mol KOH thu dung dịch Y.Cho
Dung dịch thu được tác dụng với lượng dư dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thu được 88 gam kết tủa. Tỉ lệ số mol của CO
2
với SO
2
là
A.
B.
C.
D.
Đặt :
= ,
= → 44 + 64 = 34,4 (1)
Bây giờ có hai trường hợp sau:
1. Trong Y không còn KOH, Vậy chỉ có phản ứng trao đổi giữa ion
,
ớ
.Mà hỗn hợp X gồm 34,4 gam hỗn hợp
CO
2
và SO
2
giả sử X toàn CO
2
thì tìm được lượng kết tủa lớn nhất có thể đạt được là
,.
= 78,2 . Tương tự nếu hỗn hợp
Trang
17/7- Mã đề 185
Y toàn SO
2
thì tìm được lượng kết tủa lớn nhất có thể đạt được là
,.
= 64,5 gam. Cả hai đều nhỏ hơn 88 gam nên trường
hợp này loại. ( ở đây nói kết tủa lớn nhất có thể là vì kết tủa còn phải phụ thuộc vào tỉ lệ hai khí trong X, phụ thuộc vào lượng tạo
muối axit và trung hòa)
2. Trong Y còn KOH dư. Vậy toàn bộ tạo muối trung hòa, Lượng KOH dư là 1,4 − 2
(
+
)
(mol).
Có phương trình:
+
(
)
=
+
.( KOH d
ư phản ứng với Ca(HCO
3
)
2
)
V
ậy kết tủa sẽ bao gồm
;
. Tổng khối lượng kết tủa là
100
[
+ 1,4 − 2
(
+
)]
+ 120 = 88 (2). Từ (1) và (2) ta có : = 0,2; = 0,4 . Vậy tỉ lệ cần tìm là
,
,
=
. Chọn C
Câu 31: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức A và B kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng với tỉ lệ số mol n
:n
= 1:3 . Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X cần 45V lít O
2
sau phản ứng thu được 68 V lít hỗn hợp khí và hơi Z(đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Tác nước hoàn toàn hỗn hợp X ở 140
0
C (có xúc tác) thu được hỗn hợp M các ete có tỉ lệ số mol là 5:1:2. Thành phần phần trăm
khối lượng của ete có phân tử khối nhỏ nhất trong M là
A. 10,37% B. 21,03% C. 12,5% D. 57,56%
Đặt công thức chung cho hai ancol là C
n
H
2n+2
O. với phản ứng cháy sau:
+
3
2
=
+
(
+ 1
)
45
.
.
(
)
Vậy
.
+
.
(
)
= 68 → =3,75. Vậy hai ancol có CTPT lần lượt là C
3
H
8
O
và
C
4
H
10
O
ứng với A và B. Đặt
= 1 →
= 3 . Hỗn hợp X tách nước tạo ete hoàn toàn với tỉ lệ mol của ete là 5:1:2. Ta chưa biết tỉ lệ này
ứng với ete nào cả. Các ete tạo thành là:
;
;
. Ta có tổng số mol các ete bằng:
= 2.
Gọi x là số mol ete có số mol nhỏ nhất, vậy tổng số mol ete là: 5 + + 2 = 2 → = 0,25 . Vậy số mol của các ete là:
1,25; 0,25; 0,5 . Nhận xét sau:
không thể có số mol là 1,25à 0,5 vì C
3
H
8
O chỉ có 1 mol không đủ để tạo
, Vậy
= 0,25. Vậy lượng C
3
H
8
O còn lại để tạo
là 1 − 0,25.2 = 0,5 =
. Vaayj 1,25
là số mol của
. Từ đây ta có thể tính thành phần phần trăm khối lượng của ete có phân tử khối nhỏ nhất trong M
(
) là
.,
.,.,.,
= 10,37%.
Chọn A
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít khí NO, lượng axit đã phản ứng 2,258 mol.
Dung dịch sau phản ứng chứa 144,84 gam muối. Giá trị của m là
A. 18,36 gam B. 16,20 gam C. 10,40 gam D. 15,83 gam
Trong muối có thể có amoni nitrat. Đặt:
(
)
= ;
= ta có : 213 + 80 = 144,84 (1)
Theo bảo toàn eletron. 3
= 8
+ 3
→ 3
= 3
− 8
= 3 − 8 →
=(3 − 8)
Bảo toàn nguyên tố N ta có:
= 3
(
)
+ 2
+
= 3 + 2 +(3 − 8)
= 2,258 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = 0,6; = 0,213 . Vậy = 0,6.27 = 16,2 . Chọn ý B
Câu 33: Cho các chất rắn sau: CuS,FeS,CuSO
,KCl,ZnCl
,Al,Ba
(
HCO
)
,SiO
,Cr
O
,Cr
(
OH
)
. Cho các chất rắn trên vào bình
đựng dung dịch NaOH loãng(rất dư), số trường hợp trong bình chứa chất kết tủa là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
,,
,
(
)
,
,
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong 500ml dung dịch chưa NaNO
3
0,1M và NaOH 0,14M, sau phản ứng thu được dung
dịch X chỉ gồm hai muối với tổng khối lượng là 9,9 gam và có V khí thoát ra(đktc). Giá trị của V là
A. 1,014 B. 1,344 C. 0,84 D. 3,36
Hai muối thu được là NaAlO
2
và NaNO
3
dư với số mol lần lượt là x,y (mol). Ta có phương trình
8 +3
+ 5 + 2
→ 8
+ 3
↑
+ +
→
+
3
2
↑
Ta có
ố
= 82 +85 = 9,9
(
1
)
Trang
18/7- Mã đề 185
Ở phản ứng đầu :
=
=
(
0,05 −
)
;
=
=
(
0,05 −
)
ở phản ứng thứ hai:
=
= −
(
0,05 −
)
=
,
Tổng lượng NaOH là:
=
(
0,05 −
)
+
,
= 0,07
(
2
)
Từ (1), (2) ta có = 0,1; = 0,02
Vậy Ở phản ứng 1:
=
=
(
0,05 −
)
= 0,03
Bảo toàn eletron có ngay:
=
=
,..,
= 0,03 mol
Vậy Thể tích khí thoáyt ra là: = 22,4
(
0,03 + 0,03
)
= 1,344 lít . Chọn B
Câu 35: Cho dãy các chất: SO
,nước Cl
,I
,NaI,Na
S,KOH,HCHO tác dụng với dung dịch brom. Số chất thể hiện tính khử khi
tác dụng với dung dịch brom là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
,
,,
,
Câu 36: Thực hiện cân bằng sau: aA + bB ⇌ dD + eE
(
∆H > 0
)
(với A, B, C, D là các khí và a, b, c, d lần lượt là hệ số tương
ứng của chúng trong cân bằng). Biết a + b > + , cách nào sau đây đều làm cho phản ứng xảy ra theo chiều thuận?
A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất , giảm nhiệt độ
C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ
∆ > 0 → Phản ứng thuận thu nhiệt, + > + → tăng áp suất hoặc tăng nhiệt độ để phản ứng xảy ra theo chiều thuận
Câu 37: Dãy gồm các polime được điều chế từ cùng một loại phản ứng( trùng hợp hoặc trùng ngưng)
A. Tơ nilon-6,6 và tơ lapsan trùng ngưng| tơ nitron trùng hợp
B. Tơ nitron; polietilen poli(vinyl clorua): đều là trùng hợp
C. Polietilen; poli(vinyl clorua): trùng hợp| poli(phenol-fomandehit): trùng ngưng
D. Casu buna; poli etilen: trùng hợp| poli(hexametylen-ađipamit): trùng ngưng
Câu 38: Để điều chế phân supephotphat kép từ quặng photphorit có chứa 90% Ca
3
(PO
4
)
2
(10% còn lại là các chất trơ) bằng cách
sau: Từ m tấn quặng photphotrit người ta chia làm 2 phần với tỉ lệ 2:1. Phần lớn hơn cho vào lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
, thu
được dung dịch chỉ có axit photphoric. Lấy axit thu được cho phản ứng với phần còn lại của quặng ta thu được phân cần điều chế.
Độ dinh dưỡng của phân là (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 57,85% B. 45,56% C. 95,32% D. 25,26%
Ta có các phương trình điều chế phân:
(
)
+ 3
→ 3
↓ +2
4
+
(
)
→ 3
(
)
Vậy theo tính toán người ta đã chia tỉ lệ quặng vừa đủ cho các quá trình phản ứng.
Đặt phần nhỏ có 1 mol
(
)
thì phần lớn có 2 mol
(
)
. Khối lượng phần nhỏ là
.
,
Số mol H
3
PO
4
thu được là: 4 mol tương ứng với 4.98 = 392 . Bảo toàn khối lượng ta có khối lượng phân thu được là:
= 392 +
,
= 736,44 . Số mol
(
)
thu được là 3 mol. Tương ứng chứa 3 mol P
2
O
5
, Vậy độ dinh dưỡng của
phân là :
â
=
.
,
= 57,85 %. Chọn A
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử benzen, 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. (Đúng, sgk bài bezel và ankylbezen)
(2) Axetanđêhit và axeton là hai chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng anđehit và xeton no, đơn chức, mạch hở. ( Sai vì Axetanđêhit
không phản là chất đầu tiên mà là HCHO)
(3) Xenlulozơ được tạo thành từ nhiều gốc α-glucozơ. (Sai, β-glucozơ)
(4) Liên kết hiđro giữa phân tử axit cacboxylic bền hơn giữa phân tử ancol. (Đúng, sgk bài axit cacboxylic)
(5) Ancol đa chức bền có số nhóm OH bằng số nguyên tử cacbon trong phân tử luôn hòa tan được Cu(OH)
2
(đúng, luôn có nhóm
OH liền kề)
(6) Este thủy phân được trong cả ba môi trường: nước, axit, bazơ (đúng, sgk bài este)
(7) Tất cả các ank-1in khi phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đều bị thay thế 1nguyên tử H bởi một ion Ag
+
.(sai, axetylen bị
Trang
19/7- Mã đề 185
thay thế hai nguyên tử H)
(8) Các hợp chất hữu cơ có công thức chung là C
H
mạch hở gọi là anken(n ≥ 2)(đúng)
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin là chất khí có mùi khai, độc, dễ tan trong nước. (Đúng, sgk bài amin)
(2) Để lâu trong không khí, anilin chuyển từ không màu sang màu nâu đen vì bị oxi hóa.(đúng, sgk bài amin)
(3) Ở trạng thái kết tinh, amio axit chỉ tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. (Đúng, sgk bài amino axit)
(4) Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.(đúng,sgk bài peptit và
protein)
(5) Tất cả các protein đều có phản ứng màu biure.( đúng,sgk bài peptit và protein)
(6) Mọi amino axit đều có tính lưỡng tính.(Đúng, vì có cả nhóm axit và nhóm amin)
(7) Nhũng quỳ tím vào dung dịch phenylamin thấy quỳ đổi màu.(sai, sgk bài amin)
(8) Dãy đồng đẳng của axit glutamic có công thức chung là C
H
NO
.(Đúng, C
5
H
9
NO
4
)
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 5 C. 8 D. 7
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no vào dung dịch NaHCO
3
thu được 6,72 lít khí(đktc). Nếu đem đốt
cháy m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thu được 5,4 gam nước. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X với
ancol etylic dư thu được hai este có cùng số mol. Tổng khối lượng este thu được là
A. 26,3 gam B. 25,0 gam C. 20,5 gam D. 23,4 gam
Vì 2 axit chưa biết đơn chức hay đa chức thế nào, chỉ biết : tổng số mol nhóm -COOH là 0,3 mol, và khi cháy hai axit tạo 0,3 mol
nước. Đặt công thức chung của hai axít là:
với k là số nhóm COOH trong phân tử axit. Đặt số mol axit là a ta có:
= . = 0,2 = 0,3 → = 1,5;
=
(
+ 1 −
)
=
(
+ 1 − 1,5
)
0,2 = 0,3 → = 2 . Mà hai axit có cùng số mol
nên, một chất sẽ là đơn chức và một chất là hai chức. số nguyên tử Ctrung bình bằng hai nên cả hai trường hợp sau đây đều đúng
và kq đều giống nhau:
X gồm: HCOOH và CH
2
(COOH)
2
hoặc X gồm : (COOH)
2
và CH
3
COOH
Vậy khối lượng este thu được là :
(
74 + 160
)
0,1 =
(
146 + 88
)
0,1 = 23,4 . Chọn ý D
Câu 42: Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch AgNO
3
2M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch, và 22,72
gam chất rắn X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y, nung Y trong bình kín(không có không khí) thu được V (lit)
oxi. Cho V (lít) oxi tác dụng với chất rắn X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng oxi còn dư là(các khí được đo ở điều
kiện tiêu chuẩn)
A. 0 lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 0,784 lít
Chất rắn X gồm 0,2 mol Ag và 0,02 mol Fe (cái này dễ dàng có được). Chất rắn Y là 0,1 mol Fe(NO
3
)
2
. Nhiệt phân Y có phương
trình sau: 2
(
)
⎯
+ 4
+
Vậy
=
,
= 0,025 khi phản ứng với chất rắn X thì chỉ có sắt tác dụng với
oxi, bảo toàn e ta có số mol oxi phản ứng là: 4
= 3
= 3.0,02 = 0,06 →
=
,
= 0,015 Vậy lượng oxi dư là
0,025 − 0,015 = 0,01 ↔ 0,224 (). Chọn ý B
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam ancol hai chức X (no, mạch thẳng) cần 7,84 lít O
2
(đktc), biết X không hòa tan được
Cu(OH)
2
. Oxi hóa nhẹ X bằng CuO nung nóng được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng bạc (biết tại vị trí OH đính vào C bậc ba thì
không bị oxi hóa). Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 6 B. 5 C. 8 D. 4
Đặt công thức của ancol là :
→
=
,
Phương trình hóa học:
+
→
+
(
+ 1
)
Trang
20/7- Mã đề 185
→
=
(
3 − 1
)
.
5,2
2.
(
14 + 34
)
= 0,35 → = 5
không có phản ứng hòa tan Cu(OH)
2
nên phân tử X không có hai nhóm OH liền kề.
X bị oxi hóa tạo chất có phản ứng tráng bạc nên X có nhóm OH ở C bậc 1
Vậy X gồm 4 chất: − −
(
)
− − − ; − −
(
)
− − − ; − () − − − − ;
() − − − − − . Chọn D
Câu 44: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, xelulozơ, tinh bột, etyl fomiat. Số chất có phản ứng thủy phân
là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 45: Cho dãy chuyển hóa sau:
C
H
O
+ NaOH → X + Y
X + HCl → Z + NaCl
Y + 2CuO
⎯2Cu + 2H
O + T
Nhận xét nào dưới đây không đúng:
A. X có phản ứng tráng bạc
B. Z và T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
cho các sản phẩm đều giống nhau.
C. Y hòa tan được Cu(OH)
2
D. T phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ n
:n
= 1:2
D
ựa vào phản ứng ta có thể tìm được X là HCOONa còn Y là: CH
2
(OH)CH
2
OH, T là (CHO)
2
. Vậy phát biểu B không đúng, chọn
B.
Câu 46: Dãy chất và các ion sau: F
, Cl
, S
, Cu
,K
,Fe
,Al, H
O
,H
. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
,
,
,
,
.
Câu 47: Số ancol có công thức phân tử C
5
H
12
O là
A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
(Câu này tự viết nhá)
Câu 48: Nhận xét nào dưới đây là đúng
A. Nhôm bị thụ động trong các dung dịch HNO
3
, H
2
SO
4
và NaOH ở dạng đặc nguội (NaOH đặc nguội không làm thụ động
nhôm)
B. Sắt và crôm có thể điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm (SGK)
C. Crom tác dụng với Clo sẽ lên số oxi hóa cao nhất (chỉ lên số oxi hóa là +3, nhưng cao nhất là +6)
D. Đốt lượng dư bột sắt trong khí clo sẽ tạo muối sắt (II) (sai, lên muối sắt (III))
Câu 49: Cracking 11,6 gam n-butan thu được V (lít) hỗn hợp Y gồm 5 hiđrocacbon trong đó có 4 chất có cùng số mol. Cho hỗn
hợp Y vào dung dịch brom, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,625V (lít) khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí còn lại thoát ra
bằng O
2
thu được m gam sản phẩm. Giá trị của m là
A. 33,96 gam B. 30,88 gam C. 47,92 gam D. 42,69 gam
Butan crackinh có thể tạo 4 sản phâm, chất còn lại là butan dư.
→
+
→
+
Vì vậy 4 chấy có cùng số mol chắc chắn là 4 sản phẩm vì khi có phản ứng chúng tạo ra với cùng số mol theo từng cặp một.
0,625V (lít) khí gồm các ankan với số mol bằng số mol butan, lượng hao hụt 0,375V là lượng anken cũng chính bằng số mol butan
bị cracking. %butan bị cracking là :
,
,
= 0,6.Vậy trong 0,625V lít khí gồm có 0,2(1 − 0,6) = 0,08 mol Butan, 0,6.0,2 =
0,12
ũ ℎư
à 0,12 . Vậy tổng khối lượng sản phẩm thu được khi đốt là:
=
+
= 44
(
0,08.4 + 0,12.2+ 0,12.1
)
+ 18
(
0,08.5 + 0,12.3 + 0,12.2
)
= 47,92 . Chọn ý C
Trang
21/7- Mã đề 185
Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Dung dịch alinin làm quỳ tím hóa xanh (sai, alinin không làm quỳ đổi màu)
B. Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh (sai, alinin không làm quỳ đổi màu)
C. Dung dịch valin làm quỳ tím hóa đỏ (sai, không làm quỳ đổi màu vì có 1 nhóm COOH và một nhóm NH
2
trong phân tử )
D. Dung dịch etylamin làm quỳ tím hóa xanh (Đúng, sgk bài amin)
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO
3
)
2
(2) Nhiệt phân AgNO
3
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe
3+
có dư (4) Cho lượng dư Zn vào dung dịch FeCl
3
(5) Cho K vào dung dịch CuSO
4
(6) Cho FeCl
2
vào lượng dư dung dịch AgNO
3
(7) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
3
(8) Đốt cháy HgS bằng oxi
Số thí nghiệm có sản phẩm là kim loại là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 52: Đun nóng 10,72gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và anhidrit axetic trong xúc tác để phản ứng este hóa xảy ra. Sau phản
ứng thu được 10gam hỗn hợp Y chỉ gồm hai chất hữu cơ. Tổng số mol các chất trong hỗn hợp X là
A. 0,12 B. 0,16 C. 0,135 D. 0,14
Nếu chỉ có phản ứng của ancol với anhiđrit axetic thì khối lượng chất hữu cơ sẽ không đổi, nhưng ở đây khối lượng chất hữu cơ
đã giảm nên đã có sự tham gia phản ứng este hóa của axit sinh ra:
+
(
)
→
+
+
→
+
Vậy khối lượng giảm là khối lượng nước tạo thành →
=
,
= 0,04 . 2 chất hữu cơ trong Y là este và axit còn dư
Đặt
= ;
đ
= ta có:
46 +102 = 10,72
88 +60
(
− 0,04
)
= 10
Từ đây ta có = 0,1; = 0,06 → + = 0,16 . Chọn B
Câu 53: Cho các chất sau: Poly(vinyl clorua), xelulozơ, amilopectin, amilozơ, capron, tơ lapsan, tơ nitron, nhựa rezit. Số chất có
cấu trúc kiểu mạch thẳng là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 54: Cho các phát biểu sau:
(a) Hidrocacbon có công thức chung C
n
H
2n-2
đều là những hiđrocacbon không no ( sai, xycloankan có công thức đó nhưng no)
(b) Số liên kết σ trong phân tử buta-1-4-đien là 9 (Đúng)
(c) Anken là những chất kỵ dầu mỡ (Đúng, sgk bài anken)
(d) Isopren là chất có một liên kết đôi (sai, nó là ankađien nên có hai lk đôi)
(e) Sục ankin vào dung dịch KMnO
4
thấy suất hiện kết tủa nâu đen (đúng tạo MnO
2
)
(f) Các ankyl bezen làm mất màu dung dịch KMnO
4
khi đun nóng (đúng sgk bài benzen và ankylbezen)
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 55: Cho các phản ứng sau:
A + B
,
⎯⎯⎯X + H
O X
,
⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2A
Biết X có công thức phân tử là C
H
O
. Khẳng định nào sau đây không đúng
A. A và B có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (đúng)
B. Có thể điều chế B từ A bằng một phản ứng (Đúng: phản ứng lên men ancol)
C. X là chất có liên kết đôi C=C trong mạch cacbon (sai vì đây là este no)
D. A và B đều phản ứng được với Na (đúng, tính chất của ancol và axit)
Từ phản ứng suy ra A là ancol etylic. B là axit axetic còn X là etyl axetat. Vậy : khẳng định C sai, ta chọn C
Câu 56: Cho 16,2 gam hỗn hợp X gồm một oxit sắt(Fe
x
O
y
) và một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl có đun nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 44,375 gam hỗn hợp muối của hai kim loại. Nếu cho 16,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với
Trang
22/7- Mã đề 185
dung dịch HNO
3
đặc nóng thì thu được 16,24 lít (ở đktc) một khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất). Biết tỉ lệ
=
.
Công thức của oxit và kim loại M là
A. Fe
3
O
4
và Zn B. FeO và Mg C. Fe
2
O
3
và Pb D. Fe
3
O
4
và Mg
Quy đổi hỗn hợp X về Fe, O, và M: Đặt
= ;→
= 2,4,
= ;
=
(
)
Ta có áp dụng tăng giảm khối lượng thì :
+
=
+
(
ướ
)
→ 16,2 + 35,5
(
2 + 2,4.2
)
= 44,375 + 16
→ 55 + 170,4 = 28,175
(
1
)
16,24 lít khí tương đương 0,725 mol khí nâu đỏ là khí NO
2
. Áp dụng bảo toàn electron ta có:
3. + 2.2,4 = 0,725 + 2. →
(
3 + 4,8 − 2
)
= 0,725 (2)
↔ 44,65 − 56,35 = −11,7. Mà oxit sắt chỉ có ba loại, Và chỉ có cặp = = 1 là đúng vậy oxit là FeO, tới đây chọn đc
ngay B. Vậy ta tìm đc = 0,125 →
= 9 →
= 16,2 − 9 = 7,2 →
=
,
,.,
= 24() Vậy chọn B
Câu 57: Cho vào bình kín hỗn hợp khí SO
2
và O
2
với cùng số mol rồi đun nóng (có một ít xúc tác chiếm thể tích không đáng kể)
để xảy ra cân bằng sau: 2SO
()
+ O
()
⇌ 2SO
()
. Ở 273
0
C, 1atm hỗn hợp đạt trạng thái cân bằng, khi đó hỗn hợp có khối
lượng riêng là
gam/l. Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên
A. 7,11 B. 89,6 C. 1,33 D. 111,74
( tự giải nhá, mình chán rồi)
Câu 58: Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Không khí sạch thường chứa 79% N
2
, 20%O
2
còn lại là một lượng nhỏ hơi nước, khí cacbonic,…
B. Khí CO
2
gây hiện tượng mưa axit
C. Khí CH
4
trong không khí góp phần gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính
D. Trong cong nghiệp, để xử lí khí thải H
2
S người ta đã đốt chúng để tạo SO
2
và H
2
O ít độc hơn.
(xem lại sgk nhé.)
Câu 59: Cho các kim loại sau: Ba, Fe, Al, Ag. Bằng phương pháp hóa học, chỉ dùng thêm một loại dung dịch axit nào sau đây có
thể nhận biết hết cả bốn kim loại đã cho
A. HCl B. HNO
3
loãng C. H
2
SO
4
loãng D. HNO
3
đặc nguội
(không biết thì lên mạng mà tra hình như có câu này haha)
Câu 60: Cho E
0
pin(Fe-Sn)
=0,62V ; E
0
pin(Fe-Ag)
=1,24V ; Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn-Ag là
A. 1,86V B. 2,00V C. 0,80V D. 0,62V
(
)
= 1,24 − 0,62 = 0,62 chọn D.
Hết