Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai tet kien thuc ve nguyen tu dong vi hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.65 KB, 3 trang )

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

BÀI TEST KIẾN THỨC PHẦN NGUYÊN TỬ - LẦN 1
(Đề gồm 32 câu trắc nghiệm – Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian phát đề)
XQ-H10-CB-01: Mệnh đề sai là:
A. Khối lượng thực của nguyên tử có trị số xấp xỉ bằng số khối của nó.
B. Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố có trị số xấp xỉ bằng số khối.
C. Khối lượng thực của nguyên tử bằng tổng khối lượng proton, nơtron và electron trong nguyên tử.
D. Khối lượng nguyên tử của các nguyên tố hoá học là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp
các đồng vị có trong tự nhiên.
XQ-H10-CB-02: Người ta kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau: AZ X trong đó A là tổng
số hạt proton và nơtron, Z là số hạt proton. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
35
27
A. 126 X ; 24
B. 80
C. 168Y ; 178 R .
D. 37
35 M ; 17T .
17 E ; 13 G .
12 L .
XQ-H10-CB-03: Trong một nguyên tử
A. số proton luôn bằng số nơtron.
B. tổng điện tích các proton và electron bằng điện tích hạt nhân.
C. số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. tổng số proton và số nơtron được gọi là số khối.
65
65
XQ-H10-CB-04: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63
29 Cu và 29 Cu. Trong đó 29 Cu chiếm
27% về số nguyên tử. Thành phần phần trăm khối lượng đồng vị 63


29 Cu trong Cu2O là
A. 63%.
B. 88,82%.
C. 32,15%.
D. 64,29%.
XQ-H10-CB-05: Cho các phát biểu, nhận xét sau:
1. Electron là hạt có điện tích, mang điện tích âm và có giá trị về khối lượng me  9,1.1027 kg .
2. Nguyên tử chứa phần mang điện tích dương và có khối lượng nguyên tử tập trung ở vỏ nguyên tử.
3. Hạt nhân được cấu tạo bởi hai thành phần là proton và notron.
4. Trong nguyên tử có 2 thành phần mang điện đó là hạt proton và electron và chúng lần lượt mang điện âm
và mang điện dương.
5. Đồng vị của nhiều nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số
notron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
6. Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối lượng nguyên tử.
Số phát biểu và nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
XQ-H10-CB-06: Cho các phát biểu sau:
1. Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và notron trong hạt nhân nguyên
tử do khối lượng của electron quá nhỏ bé so với hạt nhân nguyên tử.
2. Kí hiệu của nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết số khối và số hiệu nguyên tử.
3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
1
4. 1u bằng
khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon -12 ( 126C )
12

5. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương là hạt nhân nguyên tử và có kích thước rất lớn so
với kích thước nguyên tử.
6. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và notron và trong nguyên tử luôn có số proton bằng
số notron do nguyên tử luôn trung hòa về điện.
Số nhận xét sai là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
XQ-H10-CB-07: Bán kính nguyên tử và hạt nhân có kích thước vào khoảng
A. 10-6 m và 10-11m.
B. 10-8 m và 10-12m.
C. 10-10 m và 10-14m.
D. 10-12 m và 10-14m.
XQ-H10-CB-08: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau gọi là
A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. nguyên tử tích điện.
D. đồng đẳng.
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

Facebook: facebook.com/hoahoc.org

“Our goal is simple: help you to reach yours” (tạm dịch: “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”).


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

XQ-H10-CB-09: Phát biểu nào dưới đây không đúng cho 206
Pb ?

82
A. Số điện tích hạt nhân là 82.
B. Số proton và nơtron là 82.
C. Số nơtron là 124.
D. Số khối là 206.
39
XQ-H10-CB-10: Số proton, nơtron và electron của 19 K lần lượt là
A. 19, 20, 39.
C. 19, 20, 19.
B. 20, 19, 39.
D. 19, 19, 20.
XQ-H10-CB-11: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của
nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên
tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang
điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
XQ-H10-CB-12: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng
0,6 lần số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Y là
A. Cl (Z=17)
B. C (Z=6)
C. S (Z=16)
D. F (Z=9)
XQ-H10-CB-13: Cho các phát biểu sau:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prôton bằng điện tích hạt nhân

5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
6. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện và gồm có 3 loại hạt (proton, notron và electron) trong nguyên tử
đều mang điện tích
7. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau.
8. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron
9. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.
Số câu phát biểu sai :
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
XQ-H10-CB-14: Nguyên tố X có n đồng vị, nguyên tố Y có m đồng vị (m≥2). Có bao nhiêu loại phân tử
XY2 cấu tạo từ các đồng vị trên :
n.m.(m  1)
n.m.(m  1)
n.(m  4)
A. n(m+1)
B.
C.
D.
2
2
2
16
17
XQ-H10-CB-15: Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị: 8 O chiếm 99,757%; 8 O chiếm 0,039%; 188 O
chiếm 0,204%. Khi có một nguyên tử 188 O thì có:
A. 5 nguyên tử 168 O
B. 10 nguyên tử 168 O
C. 489 nguyên tử 168 O

D. 1000 nguyên tử 168 O
XQ-H10-CB-16: Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối
lượng, trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron bằng số proton + 4 và còn trong hạt nhân R có số nơtron
bằng số proton, tổng số hạt proton trong Z là 84 và a+b = 4. Khối lượng phân tử Z là
A. 67
B. 161
C. 180
D. 92
2
+
XQ-H10-CB-17: Một hợp chất được tạo thành từ các ion X và Y2 . Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt
proton, nơtron, electron bằng 164 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số
khối của X lớn hơn số khối của Y là 23, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X+ nhiều hơn trong
ion Y22 là 7 hạt. X, Y là nguyên tố nào sau đây :
A. 11Na và 17Cl
B. 11Na và 8O
C. 19K và 8O
D. 3Li và 8O
16
17
18
XQ-H10-CB-18: Oxi có 3 đồng vị là O, O, O, biết % các đồng vị tương ứng lần lượt là x1, x2, x3, trong
đó x1=15x2; x1 - x2=21x3. Nguyên tử khối trung bình của oxi?
A. 16,98
B. 16,14
C. 16,09
D. 16,16
XQ-H10-CB-19: X và Y là hai đồng vị của nguyên tố M (có số hiệu nguyên tử là 17) có tổng số khối là 72.
Hiệu số nơtron của X, Y bằng 1/8 số hạt mang điện dương của B (có số hiệu nguyên tử là 16). Tỉ lệ số
nguyên tử của X và Y là 32,75 : 98,25. Khối lượng mol trung bình của M là:

A. 36
B. 36,5
C. 35,5
D. 40
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

Facebook: facebook.com/hoahoc.org

“Our goal is simple: help you to reach yours” (tạm dịch: “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”).


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

1550
% khối lượng. Số proton của A bằng 1,5 lần
63
số nơtron của X. Số proton của X bằng 0,5625 lần số nơtron của A. Tổng số nơtron trong AXx là 66. Số khối
phù hợp của AXx là
A. 202
B. 88
C. 161
D. 126
XQ-H10-CB-21: Phân tử AXx có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số khối của
nguyên tử A gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X ít hơn tổng số proton,
nơtron và electron của nguyên tử A là 47. Tổng số proton, nơtron, electron của phân tử AXx là
A. 202
B. 192
C. 256
D. 246
XQ-H10-CB-22: Nguyên tử Kẽm có bán kính r=1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử 65u, khối lượng riêng

của nguyên tử kẽm là:
A. 10,48g/cm3
B. 10,57g/cm3
C. 11,23g/cm3
D. 11,08g/cm3
XQ-H10-CB-23: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của
nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên
tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số
hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
XQ-H10-CB-24: Cho hai nguyên tử X và Y có số khối lần lượt bằng 79 và 81. Hiệu số giữa số nơtron và số
electron trong nguyên tử X là 9 còn trong nguyên tử Y là 11. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Số p của X là 35.
B. Số n của Y là 46.
C. X, Y là đồng vị của nhau.
D. Số n của X nhiều hơn số p của Y là 10.
2+

XQ-H10-CB-25: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M và X , tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong
phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của
ion M2+ nhiều hơn X– là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Xác định M.
A. 9Be
B. 56Fe
C. 24Mg
D. 40Ca
54
56

56
XQ-H10-CB-26: Cho các nguyên tử sau: 126 A , 168 B , 26
M , 188 D , 136 E , 137 X , 147Y , 26
F , 27
G , 157 Z . Số cặp
nguyên tử có cùng số nơtron.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
XQ-H10-CB-27: Hợp chất R tạo thành từ các ion M+ và X2–. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 1
phân tử R là 116 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt; số khối của M
lớn hơn số khối của X là 7. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M + ít hơn ion X22– là 17. Công
thức phân tử của R là? Biết rằng ZK=19, ZO=8, ZS=16, ZNa=11.
A. K2O2
B. Na2S2
C. K2S2
D. Na2O2
23
16
17
18
XQ-H10-CB-28: Na có một đồng vị 11 Na , oxi có ba đồng vị 8 O , 8 O , 8 O , hiđro cũng có ba đồng vị
XQ-H10-CB-20: Trong phân tử AXx nguyên tố A chiếm

H , 12 H , 13 H . Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu phân tử NaOH khác nhau từ các đồng vị trên ?
A. 9
B. 6
C. 18
D. 12

1
2
3
12
XQ-H10-CB-29: Hiđrô có 3 đồng vị 1 H, 1 H, 1 H , Cacbon có 2 đồng vị. 6 C và 136 C . Hỏi có bao nhiêu
phân tử C2H2 được tạo nên từ các loại đồng vị đó:
A. 6
B. 12
C. 9
D. 18.
12
13
16
17
18
XQ-H10-CB-30: Cacbon có 2 đồng vị C, C; Oxi cú 3 đồng vị O, O, O. Số cặp phân tử CO2 có khối
lượng trùng nhau là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
XQ-H10-CB-31: Trong tự nhiên Lưu huỳnh có 3 đồng vị trong đó % số nguyên tử lần lượt là
32
32
34
33
33
34
16 S (95%), 16 S (0,8%) , 16 S (4,2%) .Số nguyên tử của các đồng vị 16 S , 16 S khi có 4 nguyên tử đồng vị 16 S lần
lượt là

A. 475 và 21
B. 470 và 20
C. 485 và 22
D. 480 và 25
XQ-H10-CB-32: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Z
là đồng vị của Y có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố gồm 2 đồng vị Y và Z là
A.32
B. 30,96
C. 31,76
D. 40
1
1

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

Facebook: facebook.com/hoahoc.org

“Our goal is simple: help you to reach yours” (tạm dịch: “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”).



×