Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đáp án lý thuyết đề thi chính thức môn hóa năm 2016 - giải thích chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.45 KB, 6 trang )

GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ
THI
CHÍNH
THỨC
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)

Mã đề thi 485
Biên soạn:

DS. Trần Văn Hiền – Đại Học Y Dược Huế.
DĐ: 01642689747.
Facebook: fb.com/hiend1a
Fanpage: fb.com/Hienpharmacist

Họ và tên thí sinh:....................................................................................................
Số báo danh:.............................................................................................................
Cho biết nguyên tử khối (đvC) của một số nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Mn = 55.
Câu 1: Phân tử chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion:
A. NH4Cl.
B. HClO.
C. KF.
D. NaNO3.
Câu 2: Khi thủy phân anlyl metacrylat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm là:
A. CH2=C(CH3)-CH2-COONa; CH3-CH2-CHO.


B. CH2=C(CH3)-COONa; CH3-CH2-CHO.
C. CH2=C(CH3)-CH2-COONa; CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=C(CH3)-COONa; CH2=CH-CH2-OH.
Câu 3: Nhiệt phân chất nào sau đây không sinh đơn chất:
A. Cu(NO3)2.
B. (NH4)2Cr2O7.
C. CaCO3.
D. KMnO4.
Câu 4: Nhận định nào sau đây về nhóm halogen là sai:
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là tính oxi hóa.
C. Các HX đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính axit mạnh.
D. Từ flo tới iốt nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
Câu 5: Cho các chất sau: Al2O3, Cr(OH)3, SiO2, K2O, NaHCO3, NaH2PO4, Zn(OH)2. Số chất lưỡng tính là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy ancol no mạch hở thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2.
(2) Ở điều kiện thường, glyxerol hòa tan được Cu(OH)2 cho phức tan màu tím.
(3) Oxi hóa ancol bậc I bằng đồng oxit thu được anđehit hoặc xeton.
(4) Tách nước từ ancol etylic (xt: H2SO4 đặc, 1800C) thu được etilen.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa khử:
A. F2 + H2O





HF + O2.

V2O5 ,t 0

B. 2SO2 + O2 → 2SO3.

t0

→ 2KNO2 + O2.
→ 2NaCl + SO2 + H2O.
C. 2KNO3 
D. Na2SO3 + 2HCl 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Điện phân dung dịch AlCl3 để điều chế nhôm.
B. Điện phân nóng chảy Na2CO3 đề điều chế natri.
C. Dùng CO khử oxit MgO để điều chế magie.
D. Dùng CO khử oxit sắt để điều chế sắt.
Câu 9: Cho các dung dịch sau: NaOH loãng, H2SO4, FeCl3, Na3PO4, KClO, NaF.
Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây có khả năng mất màu thuốc tím trong dung dịch:
A. H2S, SO2.
B. SO3, HCl đặc.
C. FeCl2, Na2SO4.

D. KNO3, FeSO4.
Câu 11: Chất nào sau đây không cho phản ứng tráng gương:
A. metanal.
B. propenal.
C. axit fomic.
D. axit oxalic.
Câu 12: Phân tử saccarozo gồm các gốc:
A. α-glucozo và α-fructozo.
B. α-glucozo và β-fructozo.
TRẦN VĂN HIỀN – GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

Trang 1/6 – Mã đề thi 485


C. β-glucozo và β-fructozo.
D. β-glucozo và α-fructozo.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho CaC2 và dung dịch CuCl2.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4.
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch AlCl3.
(6) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc phản ứng. Số thí nghiệm vừa tạo khí, vừa tạo tủa là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 14: Este X đơn chức, mạch hở có tỷ khối hơi so với metan là 7,125. Khi thủy phân hoàn toàn X trong
môi trường axit, các sản phẩm thu được đều có khả năng tráng gương. Số đồng phân thỏa mãn của X là:

A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 15: Từ CH3-CHO không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây bằng một phản ứng hóa học:
A. CH3COOK.
B. CH3COONH4.
C. CH3CH2OH.
D. C2H5COOH.
Câu 16: Nhận định nào sau đây là sai:
A. Tơ olon được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ visco được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+.
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 thấy sủi bọt khí CO2.
(c) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước.
(d) Các kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức C nH2n-2O2, trong đó cacbon chiếm 50% về khối lượng. Khi
hidro hóa hoàn toàn X thu được chất hữu cơ Y tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam đậm.
Nhận định nào sau đây sai:
A. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. X có 2 nhóm –OH đều gắn vào cacbon bậc I.
C. X, Y đều chứa 1 nhóm –CH3.

D. Tổng số liên kết xích ma của Y là 12.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Các aminoaxit như glyxin, valin đều chứa một nhóm –COOH trong phân tử.
(b) Peptit dễ bị thủy phân trong axit và kiềm.
(c) Thủy phân hoàn toàn peptit thu được các α-aminoaxit.
(d) Protein là một peptit cao phân tử, chứa trên 50 gốc α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 20: Để tránh thoát khí SO2 ra ngoài trong quá trình điều chế, người ta nút ở miệng bình một mẫu bông có
tẩm dung dịch nào sau đây:
A. axit axetic.
B. nước brom.
C. xút.
D. thuốc tím.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Flo oxi hóa lưu huỳnh ngay điều kiện thường tạo SF6.
B. Các kim loại tác dụng với nito đều cần đun nóng.
C. Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân.
D. Các muối photphat, đihidrophotphat của kim loại Na, K là các muối tan.
Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra đơn chất khí:
A. Sục khí sunfuro vào dung dịch H2S bão hòa.
B. Dẫn hơi amoniac qua bột CuO nung nóng.
C. Đốt cháy quặng pirit trong không khí.
D. Cho đá vôi vào dung dịch HCl.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt.
B. Nhôm bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội.

C. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
TRẦN VĂN HIỀN – GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

Trang 2/6 – Mã đề thi 485


D. Nhôm được điều chế từ quặng boxit.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
1) Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.
2) Sắt là kim loại đứng sau nhôm về độ phổ biến trong vỏ trái đất.
3) Tính chất đặc trưng của Fe2+ là tính khử, của Fe3+ là tính oxi hóa.
4) Quặng hematit là một trong các nguyên liệu dùng để sản xuất gang, thép.
5) Chất khử trong quá trình luyện gang là CO.
6) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nhỏ ancol etylic vào CrO3.
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(6) Sục khí CO2 vào thủy tinh lỏng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.

D. 3.
n+2
Câu 26: Ba nguyên tố đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np . Tổng số hiệu của chúng là:
A. 64.
B. 63.
C. 61.
D. 62.
Câu 27: Cho mô hình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm như hình bên:
Trong các khí sau: H2, SO2, CO2, N2, NH3, CH4, Cl2, HCl.
Có bao nhiêu khí trong dãy chất trên thỏa mãn chất Z trong sơ đồ điều chế:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 28: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
0

X + 2NaOH

t

→ Y + Z + T + X1
0

Y + 2[Ag(NH3)2]OH

t




C2H4NaNO4 + 2Ag + 3NH3 + H2O


→ C3H6O3 + NaCl
→ C2H4O2 + 2X2
T + Br2 +H2O 
Z + HCl

Phân tử khối của X là:
A. 227.
B. 231.
C. 190.
D. 220.
Câu 29 Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Oxi hóa hoàn toàn metanol bằng CuO nung nóng được chất hữu cơ X.
(2) Thủy phân hoàn toàn metyl acrylat trong môi trường axit đun nóng được axit Y.
(3) Đun nóng ancol etylic trong axit H2SO4 đặc thu được hidrocacbon Z.
(4) Lên men giấm thu được axit hữu cơ T.
(5) Thủy phân hoàn toàn xenlulozo trong H2SO4 loãng đun nóng được chất hữu cơ M.
(6) Khử glucozo bằng hidro thu được ancol N.
Trong số các chất X, Y, Z, T, M, N. Có bao nhiêu chất làm mất màu nước brom:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 30: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozo:
A. tơ axetat.
B. tơ nilon-6,6.
C. tơ tằm.

D. tơ olon.
Câu 31: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các caction:
A. Cu2+ < Fe3+ < Ag+.
B. Fe2+ < Cu2+ < Zn2+.
2+
+
3+
C. Cu < Ag < Fe .
D. Na+ < Fe3+ < Cu2+.
Câu 32: Ion nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
A. S2-.
B. Cl-.
C. SO32-.
TRẦN VĂN HIỀN – GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

D. SO42-.
Trang 3/6 – Mã đề thi 485


Câu 33: Chất X đơn chức, mạch hở. Khi cho 1 mol X tráng bạc, tạo ra tối đa 4 mol Ag. Chất X là:
A. OHC-CHO.
B. HCOOH.
C. HCHO.
D. HCOOCH3.
Câu 34: Cho cân bằng hóa học sau (trong bình kín):



2NO2 (khí) ¬ 
N2O4 (khí)

ΔH < 0
(màu nâu)
(không màu)
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ngâm hỗn hợp trên vào nước đá thì màu nâu đậm dần.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi hạ áp suất chung của hệ.
C. Khi tăng nhiệt độ, tỷ khối của hỗn hợp so với heli giảm.
D. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là: Kcb = [NO2]2.[N2O4].
Câu 35: Cho các mô tả thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch thuốc tím thấy màu tím nhạt dần và có tủa xuất hiện.
(b) Cho cao su thiên nhiên vào xăng, thấy mẫu cao su tan dần cho tới hết.
(c) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CrO4 thấy màu dung dịch chuyển sang màu da cam
(d) Sục khí clo vào dung dịch NaCrO2 trong NaOH thấy dung dịch chuyển sang màu vàng.
Có bao nhiêu mô tả là đúng:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Đốt cháy bạc sunfua trong khí oxi.
2) Nhiệt phân muối kali nitrat.
3) Sục khí hidro sunfua vào dung dịch sắt (III) clorua.
4) Điện phân nóng chảy nhôm oxit.
5) Dùng khí cacbon monoxit khử bột kẽm oxit.
6) Cho bột đồng vào dung dịch bạc nitrat.
Số thí nghiệm sinh đơn chất kim loại là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

Câu 37: Cho các tính chất sau:
1) Là chất hữu cơ tạp chức.
2) Bị thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng.
3) Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
4) Hóa đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc.
5) Có nhiều trong đường mía.
6) Thủy phân cho fructozo và glucozo.
Số tính chất của saccrozo là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho KClO3 tác dụng với HCl đặc thu được khí X.
2) Nhiệt phân thuốc tím được khí Y.
3) Cho FeS tác dụng với HCl thu được khí Z.
4) Cho Cu tác dụng với HNO3 loãng được khí T không màu.
5) Nhiệt phân amoni nitrat được khí M.
6) Hòa tan ure vào dung dịch NaOH được khí N.
Cho các khí X, Y, Z, T, M, N tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp chất phản ứng với nhau ở điều kiện
thường là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 39: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau phản ứng thu được dung
dịch X chỉ chứa một muối và rắn Y. Phát biểu nào đúng:
A. X chứa Fe(NO3)2; Y chứa Cu, Ag, Fe.
B. X chứa Fe(NO3)3; Y chứa Cu, Ag.
C. X chứa AgNO3; Y chứa Ag, Fe, Cu.

D. X chứa Fe(NO3)2; Y chứa Cu.
Câu 40: Cho các chất sau: propilen, but-1-en, axetilen, benzen, phenol, anilin, toluen, stiren, anlen, ancol
etylic. Số chất vừa tác dụng được với HBr, vừa mất màu nước brom là:
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 41: Cho các nhận xét sau:
a) Phân tử NH3 là phân tử phân cực, nguyên tử N còn một đôi e tự do.
b) Nito lỏng dùng bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
c) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế nhanh một lượng nhỏ NH3 người ta thường đun nhẹ dung dịch
amoniac đặc.
d) Có thể dùng bình nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch HNO3 đặc nguội.
e) Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.

TRẦN VĂN HIỀN – GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

Trang 4/6 – Mã đề thi 485


f) Phần lớn axit nitric dùng sản xuất phân đạm, ngoài ra còn dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhộm.
Số nhận xét sai là:
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Câu 42: Cho các so sánh sau:
a) Liên kết hidro giữa các phân tử axit cacboxylic bền hơn so với ancol.
b) Metyl amin có tính bazo mạnh hơn amoniac.
c) HCOOH có tính axit mạnh hơn CH3COOH.

d) Nước cất có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
e) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol.
Số so sánh đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 43: Cho các phát biểu về hợp chất polime:
a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
b) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo.
c) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường.
d) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh.
e) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit.
f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 44: Đốt cháy hỗn hợp kim loại gồm Mg và Fe trong khí clo dư được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong
nước được dung dịch Y. Thêm một lượng Mg vào dung dịch Y được chất rắn Z và dung dịch T. Nhỏ dung
dịch AgNO3 dư vào T được hỗn hợp tủa E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số phản ứng oxi hóa khử tối đa xảy ra trong toàn bộ quá trình trên là :
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 45: Khi nói về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Có các nhận xét sau:
a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ là những nguyên tố s.

c) Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
d) Trong một nhóm, đi từ trên xuống độ âm điện giảm dần, năng lượng ion hóa giảm dần.
e) Flo là nguyên tố có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn.
Số nhận xét sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 46: Cho các phát biểu về nhóm cacbohidrat:
a) Nhóm này còn được gọi là gluxit hay saccarit có công thức chung là Cn(H2O)m.
b) Khử hoàn toàn glucozo thu được hexan chứng tỏ glucozo có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng mạch
hở.
c) Fructozo chuyển thành glucozo trong môi trường kiềm.
d) Ở dạng mạch hở, fructozo và glucozo là đồng phân vị trí nhóm chức.
e) 1 mol saccarozo phản ứng tối đa với 8 mol (CH3CO)2O trong pyridin.
f) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozo nhờ các enzym.
Số phát biểu đúng là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI (lấy dư).
b) Nhiệt phân KMnO4.
c) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
d) Dẫn khí F2 vào nước cất.
e) Dẫn hơi NH3 qua CuO nung nóng.
f) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
Số thí nghiệm luôn tạo được đơn chất là:
A. 6.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b) Ở điều kiện thường anilin là chất lỏng, bị hóa đen khi tiếp xúc với oxi không khí.
c) Tách nước ancol metylic không tạo được anken.
d) Ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.
e) Nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch phenol thấy có tủa vàng xuất hiện.
` f) Ancol etylic dùng để sát trùng dụng cụ trong y tế.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
TRẦN VĂN HIỀN – GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

Trang 5/6 – Mã đề thi 485


Câu 49: Cho các phát biểu sau:
a) Các ankin-1 có từ 3 nguyên tử C trở lên chỉ tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
b) Các anken đều mất màu nước brom.
c) Buta-1,3-dien là ankadien liên hợp đơn giản nhất.
d) Benzen không tham gia phản ứng cộng với clo.
e) Trùng hợp 2-metylbuta-1,3-dien thu được cao su buna.
f) Axetilen tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
Số phát biểu sai là:
A. 4.
B. 1.

C. 2.
D. 3.
Câu 50: Cho các phát biểu sau:
a) Phân đạm urê được điều chế từ CO và NH3.
b) Phân lân cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng dưới dạng ion photphat.
c) Supephotphat đơn và supephotphat kép điều chứa Ca(H2PO4)2.
d) Nitrophotka là một loại phân NPK.
e) Khi cho NH3 tác dụng với H3PO4 thu được phân amophot.
f) Phân kali có tác dụng tăng khả năng chống rét, chống sâu bệnh cho cây.
Số phát biểu đúng:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
-------HẾT------

TRẦN VĂN HIỀN – GIẢI ĐÁP HÓA HỌC

Trang 6/6 – Mã đề thi 485



×