Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐÁP án đề THI THỬ lần III 2016 GIẢI đáp hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.08 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III – 2016
Môn: Hóa Học, ngày 03/05/2016
Thời gian làm bài: 90 phút
---------------------------------Biên soạn:
DS. Trần Văn Hiền – Đại Học Y Dược Huế
Facebook: www.facebook.com/hiend1a
Fanpage: www.facebook.com/Hienpharmacist
Cho nguyên tử khối (đvC) của một số nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27;
S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Mn=55.
Câu 1:Trong các phản ứng sau, phản ứng nào viết sai ?
0

A. SiO2 + 2Mg

t
→

2MgO + Si.

0

t
→

B. SiO2 + 2C
Si + 2CO↑.
C. SiO2 + HNO3 đặc nóng → Si(NO3)4 + H2O.
D. SiO2 + HF → SiF4 + H2O.
Câu 2: Cho dãy chất rắn sau: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl, BaCO3.
Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là ?
A. 1.


B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp ?
A. Axit benzoic.
B. Axit acrylic.
C. Axit lactic.
D. Axit fomic.
Câu 4: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl 3, CrCl3, AlCl3, NaHSO4,
NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được hai muối là ?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. CH3OH.
B. O2.
C. CuO.
D. Phenol (C6H5-OH).
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,456
lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,045 gam hỗn hợp muối khan.
Giá trị của m là ?
A. 2,43 gam.
B. 2,34 gam.
C. 3,24 gam.
D. 4,32 gam.
Câu 7: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?
A. Metyl fomat.
B. Axit axetic.
C. Anđehit axetic.

D. Ancol etylic.
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(f) Đốt FeS2 trong không khí.
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(h) Điện phân dung dịch FeCl2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là ?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Cho chất nào sau đây vào nước cứng tạm thời thu được nước cứng toàn phần ?
A. NaCl.
B. Na3PO4.
C. NaHCO3.
D. NaOH.
Câu 10: Cho các dung dịch và kim loại sau: AgNO3, Fe(NO3)2, HCl, Zn. Trộn các chất trên với nhau từng
đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng là ?
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol là 1 : 2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,08 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn lại m 1 gam chất rắn Z. Cho dung
dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m1, m2 lần lượt là ?
A. 0,64 và 11,48.

B. 0,64 và 3,24.
C. 0,64 và 14,72.
D. 0,32 và 14,72.


Câu 12: Xét các phát biểu:
(1) SO2 và NO là những nguyên nhân chính gây hiện tượng mưa axit.
(2) CFC và NO là những nguyên nhân chính phá hủy tầng ozon của trái đất.
(3) Ngoài CO2 , freon, metan và đinitơ oxit cũng tham gia đáng kể vào hiệu ứng nhà kính.
Số phát biểu đúng là ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl. Cho 80,70 gam X tan hết vào H2O thu được dung dịch Y.
Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng
điên phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra ở catot. Lấy ½ dung dịch Y cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là ?
A. 86,10.
B. 53,85.
C. 29,55.
D. 43,05.
Câu 14: Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3
gam hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh
ra hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch KOH 5M ở 70oC được dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn Z là ?
A. 121,40 gam.
B. 49,50 gam.
C. 115,80 gam.

D. 131,04 gam.
Câu 15: Đốt cháy 8g hỗn hợp Fe và Mg (tỉ lệ mol 1:1) trong khí clo và oxi. Sau phản ứng thu được hỗn
hợp X gồm muối clorua, các oxit và kim loại dư. Hòa tan X trong 200ml HCl 1M vừa đủ thu được dung
dịch Y và 1,12 lít H2(đktc). Nhỏ từ từ AgNO3 tới dư vào dung dịch Y được 64,65g kết tủa.
Thể tích khí clo tham gia phản ứng (ở đktc) là ?
A. 1,12 lít.
B. 5,6 lít.
C. 2,24 lít.
D. 7,84 lít.
Câu 16: Ở điều kiện thường, N2 phản ứng được với kim loại nào sau đây ?
A. Ca.
B. K.
C. Li.
D. Al.
Câu 17: Chất nào sau đây được ứng dụng trong y học để chế tạo “xi măng sinh học”, làm răng giả ?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(metyl acrylat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polistiren.
Câu 18: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22.
Nhận xét đúng về X, Y là ?
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
C. Hợp chất của X với Hidro là phân tử phân cực.
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3.
Câu 19: Hiện tượng nào sau đây là sai ?
A. Sục khí clo vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH thấy dung dịch chuyển sang màu vàng.
B. Nhỏ phenol tới dư vào dung dịch Na2CO3 thấy sủi bọt khí
C. Sục khí CO2 vào dung dịch natriphenolat thấy xuất hiện vẩn đục.

D. Cho phenyl amin tác dụng với nước brom thấy có tủa xuất hiện.
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
a) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
b) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
c) SO2 + 2Mg → 2MgO + S
d) 3S + 4CrO3 → 3SO2 + 2Cr2O3
Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2 ?
A. b).
B. c).
C. d).
D. a).
Câu 21: Metyl amin là tên gọi của chất nào sau đây ?
A. CH3Cl.
B. CH3CH2-NH2.
C. CH3OH.
D. CH3-NH2.
Câu 22: Sơ đồ điều chế HNO3 trong công nghiệp hiện nay là ? Mỗi mũi tên là một giai đoạn.
A. N2 → NO → NO2 → HNO3.
B. N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3.
C. NH3 → NO → NO2 → HNO3.
D. Không khí → N2 → NO → NO2 → HNO3.


Câu 23: Từ CH3CHO không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây bằng một phản ứng ?
A. CH3COONH4.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
+ NaOH





o

+O2 ,xt
+NaOH
NaOH,CaO,t

→ Z 
→ T 
→ C2 H 6

Câu 24: Cho sơ đồ: C4H8O2 (X)
Y
.
X có công thức cấu tạo là ?
A. CH3COOCH2CH3.
B. CH3CH2CH2COOH.
C. C2H5COOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 25: Trong công nghiệp để sản xuất ra H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta tiến hành ?
A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với HNO3 đặc nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng photphorit.
Câu 26: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2
mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là ?
A. 9.
B. 6.

C. 7.
D. 8.
Câu 27: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6.
Số tơ hóa học là ?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 28: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác
H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức
phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
C. Y không có phản ứng tráng bạc.
D. X có đồng phân hình học.
Câu 29: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang
điện là 25 hạt. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn hóa học là ?
A. Chu kỳ 3, nhóm VA.
B. Chu kỳ 4, nhóm VIIA.
C. Chu kỳ 4, nhóm VA.
D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.
Câu 30: Điện phân dung dịch gồm 28,08 gam NaCl và m gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
đến khi khối lượng dung dịch giảm 51,60 gam thì ngừng điện phân thu được dung dịch X. Cho thanh sắt
vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt giảm 6,24 gam và thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là ?
A. 225,60.
B. 157,92.
C. 203,04.

D. 180,48.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung
hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn
hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là ?
A. 0,45.
B. 0,65.
C. 0,35.
D. 0,25.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 77,7 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được
dung dịch X chứa 284,1 gam muối và 2,688 lít khí N 2O (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy
kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 72,0 gam rắn.
Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là.
A. 3,65 mol.
B. 3,63 mol.
C. 3,90 mol.
D. 3,64 mol.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua
bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 33,51g kết tủa.
Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là ?
A. 25%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 75%.


Câu 34: Cho các nhận định sau:
(1) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ và saccarozơ thu được một sản phẩm duy nhất là sobitol.
(2) Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu dung dịch Br2.
(3) Trong phân tử amilozơ chỉ chứa liên kết α-1,4-glicozit.
(4) Thủy phân hoàn toàn amilopectin (xúc tác H+, t0) thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5) Tinh bột cũng như xenlulozơ không tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số nhận định đúng là ?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 35: X là hợp chất ở trạng thái rắn, Y không phải là chất rắn trong sơ đồ sau:
X → SO2 → Y → H2SO4.
Công thức của X và Y tương ứng là ?
A. H2S và SO3.
B. FeS2 và S.
C. S và SO2.
D. FeS và SO3.
Câu 36: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta–1,3–đien, toluen, anilin, axetandehit.
Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là ?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 37: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :

∆H < 0
CO (k) + H2O (k)
CO2 (k) + H2 (k);
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. cho chất xúc tác vào hệ.
B. thêm khí H2 vào hệ.
C. tăng áp suất chung của hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.

+
Câu 38: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự
điện li của nước). Ion X và giá trị của a là ?
A. NO3- và 0,03.
B. Cl- và 0,01.
C. CO32- và 0,03.
D. OH- và 0,03.
Câu 39: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng
nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 108
gam Ag. Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và
Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 ở 140°C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản
ứng tạo ete của Y là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z là ?
A. 40%.
B. 60%.
C. 30%.
D. 50%.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol anlylic và etylen glicol trong đó oxi chiếm
37,5% về khối lượng được chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư thu được
0,06 mol H2. Oxi hóa phần hai bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm hơi tạo thành tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,28 mol Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thành phần % khối lượng của ancol metylic trong X là ?
A. 12,50%.
B. 37,50%.
C. 18,75%.
D. 31,25%.
Câu 41: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là ?
Biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
A. 5,4 kg.
B. 5,0 kg.
C. 6,0 kg.

D. 4,5 kg.
Câu 42: Cho 2,86 gam hỗn hợp MgO, Fe 2O3, CuO tan vừa đủ trong 200ml dd H 2SO4 0,2 M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan là ?
A. 6,06 gam.
B. 5,96 gam.
C. 5,72 gam.
D. 5,66 gam.
Câu 43: Hỗn hợp X chứa metylamin; một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X
cần dùng 0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO 2; H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy
khối lượng dung dịch tăng 37,52 gam. Mặt khác nung nóng 0,3 mol hỗn hợp X với 0,48 mol H 2 (Ni, t0),
sau một thời gian thu được 0,5 mol hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5,12. Dẫn toàn bộ Y qua bình


đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa; khí thoát ra khỏi bình được làm no hoàn toàn
cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Giá trị m gần nhất với ?
A. 6,0.
B. 7,1.
C. 14,4.
D. 8,4.
Câu 44: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO 3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không
thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO 3 và không
có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là ?
A. b = 4a.
B. b = 2a.
C. a =3b.
D. a = 2b.
Câu 45: Cho m gam bột Mg vào 400 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,12 gam một kim loại và thoát ra khí N2O duy nhất.
Giá trị m là ?
A. 7,20.

B. 4,08.
C. 6,00.
D. 6,72.
Câu 46: Nhận định nào đúng ?
A. Thành phần thuốc nổ đen không có photpho đỏ.
B. Photpho tác dụng với clo luôn cho PCl5.
C. Photpho chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. Trong tự nhiên, photpho có ở trạng thái tự do.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở thu được 0,63 mol
CO2. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng
đẳng kế tiếp và x gam hỗn hợp gồm 2 muối, trong đó có a gam muối X và b gam muối Y (M X < MY). Đun
nóng F với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,32 gam hỗn hợp gồm 3 ete. Biết rằng hiệu suất ete hóa của 2
ancol có khối lượng phân tử tăng dần lần lượt là 80% và 60%. Tỉ lệ a : b gần nhất với ?
A. 1,2.
B. 0,9.
C. 1,1.
D. 0,8.
Câu 48: Cho phản ứng sau:
CrCl3 + NaClO + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O
Sau khi cân bằng với hệ số tối giản thì tổng hệ số các chất phản ứng là ?
A. 13.
B. 15.
C. 20.
D. 12.
Câu 49: Đốt m gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba trong khí oxi sau một thời gian thu được hỗn hợp
X chứa các oxit và kim loại có khối lượng (m + 1,6) gam. Hòa tan hết X trong 300 ml dung dịch H2SO4
1M thu được dung dịch Y chất rắn Z và 5,6 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ 30 ml dung dịch AlCl3 1M vào dung
dịch Y thu được a gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là ?
A. 2,34.
B. 1,56.

C. 0,78.
D. 3,12.
Câu 50: Đốt cháy 19,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1:1) trong oxi một thời gian thu được 21,12
gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 268 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y và hỗn
hợp khí Z gồm 0,16 mol khí NO và a mol khí NO2. Cô cạn dung dịch Y, sau đó nung tới khối lượng
không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 57,28 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với ?
A. 10,4 %.
B. 9, 3 %.
C. 12,1 %.
D. 7,0 %.
-Hết-



×