KHÓA HỌC LUYỆN GIẢI ĐỀ 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG
ĐỀ SỐ : 02
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN : HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ, tên thí sinh:………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………….
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Fe = 56; Cu
= 64; Zn = 65; Ag =108; Ba = 137.
Câu 1: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+.
B. Ca2+.
C. Al3+.
D. Ag+.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được V lít khí
N2 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672 lít.
B. 6,72lít.
C. 0,448 lít.
D. 4,48 lít.
22+
3+
Câu 3: Các ion 8O , 12Mg , 13Al bằng nhau về ?
A. số khối.
B. số electron.
C. số proton.
D. số nơtron.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. RCHO + H2
B. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O
Ni ,t 0
C. Etilen + Br2
D. Glixerol + Cu(OH)2
Câu 5. Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. HNO3.
B. Fe(NO3)3.
C. NH3.
D. N2.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường :
1. Sục khí Br2 và dung dịch FeCl2.
2. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
3. Trộn bột Fe với Iôt
4. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
5. Cho bộ
2SO4
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là ?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
NaCl + H2SO4
H2O
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF.
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng.
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 8: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.
B. Natri.
C. Kali.
D. Rubiđi.
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị
của V là ?
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 10: Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. AgNO3.
B. H2SO4 loãng
C. HNO3.
D. FeCl3.
Câu 11: Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng đúng bằng khối lượng
anot giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng
A. Catot Cu.
B. Catot trơ.
C. Anot Cu.
D. Anot trơ.
Câu 12: Oxit nào sau đây không tan được trong nước?
A. CaO.
B. Al2O3.
C. BaO.
D. Na2O.
Câu 13: Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là ?
A. Zn.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Câu 14. Trong sản xuất nhôm bằng điện phân nóng chảy Al2O3, người ta sử dụng chất nào sau đây
để hỗ trợ quá trình sản xuất :
A. Quặng Ferit
B. Criolit.
C. Khí Oxi.
D. Quặng bôxít.
Câu 15: Đốt cháy 8,96 gam Fe trong 3,36 lít khí Cl2 (đktc) đến phản ứng hoàn toàn thu được m
gam muối. Giá trị của m là ?
A. 16,25.
B. 21,85.
C. 14,65
D. 19,05.
Câu 16: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C3H8.
B. C3H5(OH)3
C. C2H5CHO.
D. CH3COOCH3.
Câu 17: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch glixerol C3H5(OH)3 ?
A. Na.
B. CH3COOH.
C. NaOH.
D. Cu(OH)2.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo ?
A. Phân tử glucozo có 5 nhóm –OH
B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO
C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2
Câu 19: Cho các phát biểu nào sau đây :
A
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
C
2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B.
.
Số phát biểu đúng là ?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 20: Xà phòng hóa 0,3 mol metyl acrylat bằng dung dịch có 0,2 mol KOH. Sau phản ứng hoàn
toàn, cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan
A. 25 gam
B. 33 gam
C. 22 gam
D. 30 gam
Câu 21: Xét cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)
SO3 (k)
H= -198kJ
Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Chất béo.
B. Glyxin.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 23: Số mol chất X bị đốt cháy + nH2O = nCO2. Loại chất nào sau đây, khi bị đốt cháy hoàn
toàn thu được kết quả thỏa mãn điều kiện trên
A. Ancol và anđêhit no đơn chức mạch hở
B. Axit và anđêhit no hai chức mạch hở
C. Anken và anđêhit no, đơn chức, mạch hở.
D. Axit và este mạch hở không no một liên kết ba đơn chức
Câu 24:
không
?
A. H2
B. Cl2
C. H2
D.
2.
2.
2.
2.
Câu 25: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. xà phòng hóa.
C. thủy phân.
D. trùng ngưng.
Câu 26: Cho 11,7 gam glucozo phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3. Kết thúc phản ứng thu
được bao nhiêu gam Ag
A. 15,12 gam
B. 14,04 gam
C. 16,416 gam
D. 17,28 gam
Câu 27: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản
ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 28: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc
A. Vinyl axetat
B. anlyl propionat
C. Etyl acrylat
D. Metyl metacrylat
Câu 29: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các
thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 31:
4
và
A. 2,25.
Câu 32. P
B. 1,5.
sai ?
C. 1,25.
D. 3,25.
(OH)2
2
2
3
2O3
, O2).
(OH)3 .
, dư thu
(NO3)2.
.
Số phát biểu sai là ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol H2SO4. Nhỏ
từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào
Y, sau các phản ứng thu được 4V/3 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 4.
B. 1 : 4.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 34: Cho 4,96 gam hỗn hợp Ca, CaC2 tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X.
Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Chia Y thành 2 phần
bằng nhau. Lấy một phần hỗn hợp Y cho lội từ từ qua bình nước Br2 dư thấy còn lại 0,448 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z có d Z/ H 2 4,5 . Khối lượng (gam) bình Br2 tăng là
A. 0,7 gam.
Câu 35:
B. 0,6 gam.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
C. 0,98 gam.
-
D. 0,4 gam.
-amino a
1 tripeptit Gly-Gly-Val. Công thức của A là ?
C. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 36: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
D. đồng khối.
Câu 37: Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 và b mol O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3
thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều chỉ thu được dung dịch HNO3 (không còn khí
dư). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 3 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam
O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra
khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Câu 39: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 a mol/lít và
Al2(SO4)3 2a mol/lít; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,18.
C. 0,12.
D. 0,15.
Câu 40: Hỗn hợp X chứa một ancol no, đơn chức; một anđêhit no, đơn chức và một axit không no
có một liên kết C = C trong phân tử (các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X thu
được H2O và 14,08 gam CO2. Mặt khác cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí H2
(đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với He là 185/11. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất
với:
A. 77,8%
B. 72,5%
C. 62,8%
D. 58,2%
Câu 41: Dung dịch X có chứa AgNO3 aM và Cu(NO3)2 2aM. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,01
mol Mg và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y
gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,224 lít (đktc) khí. Giá trị của a là:
A. 0,3 M.
B. 0,4 M.
C. 0,2 M.
D. 0,15 M.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Nung bình kín chứa m gam X và một ít bột Ni
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được V lít CO2
(đktc) và 0,54 mol H2O. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 60 ml dung dịch Br2 1M. Cho 10,08 lít
X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 40 gam Br2 phản ứng. Giá trị của V là
A. 17,92.
B. 15,68.
C. 13,44.
D. 10,304.
Câu 43: Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng
cộng với Br2 và đều có không quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
hỗn hợp gồm X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O2. Mặt khác 9,472
gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a gần nhất với:
A. 0,3.
B. 0,40.
C. 0,50.
D. 0,6.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó
Fe3O4 chiếm 20% số mol, FeS2 chiếm 50% số mol trong hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 vừa đủ,
khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 35,14) gam muối và 36,288 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm NO2 và CO2. Tỉ khối củ
2 bằng 1862/81. Biết NO2 là sản phẩm khử
+5
duy nhất của N . Giá trị của m gần nhất với:
A. 27.
B. 29.
C. 31.
D. 33.
Câu 45: Cho m gam Ba tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 5,376 lít
khí Y (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn cho tiếp m gam Ba vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thu được 43,008 khí Z (đktc). Giá trị
của m gần nhất với:
A. 224.
B. 230.
C. 234.
D. 228.
Câu 46: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp
với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn
lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu
được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử nhỏ trong X là:
A. 83,04%
B. 63,59%
C. 69,12%
D. 62,21%
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa a mol Cu. Giá trị của a là:
A. 0,05
B. 0,06
C. 0,07
D. 0,04
Câu 48: X là hỗn hợp chứa hai peptit được tạo bởi các aminoaxit no, trong đó có một aminoaxit
chứa vòng benzen, trong phân tử có một nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2. Đun nóng 39,84 gam X
trong NaOH (dư) thấy có 0,52 mol NaOH tham gia phản ứng, dung dịch sau phản ứng có chứa
55,96 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên bằng O2 thì sản phẩm cháy thu được
có chứa 0,18 mol N2 và 1,88 mol CO2 và x mol H2O. Biết rằng X chỉ được tạo từ các aminoaxit
thuộc dãy sau (Gly, Ala, Val, Glu, Lys, tyr, phe). Trong đó công thức của tyr và phe lần lượt là
HO C 6 H4 CH2 CH(NH2 ) COOH , C 6 H 5CH 2 CH NH 2 COOH . Giá trị của x là:
A. 1,12
B. 1,14
C. 1,16
D. 1,18
Câu 49: Cho 86 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch
H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho
KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m
gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc
thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết
rằng tổng số mol O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng kết tủa trên
nung nóng ngoài không khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit:
A. 81
B. 82
C. 84
D. 88
Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và một axit no, đa chức, mạch không phân nhánh. Biết
rằng 2 este được tạo bởi hai axit đồng đẳng liên tiếp. Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam X bằng dung
dịch NaOH thu được hỗn hợp muối Natri của các axit no và m gam một ancol. Cho lượng ancol trên
vào bình đựng K dư vào thấy có 1,344 lít khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng bình tăng 6,84 gam.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,38 gam X thì thu được 34,32 gam CO2. Biết rằng số nguyên
tử C trong axit nhỏ hơn 7. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Este trong X được tạo từ axit HCOOH và CH3COOH.
B. Este trong X được tạo từ axit CH3COOH và CH3CH2COOH.
C. Phần trăm khối lượng của axit đa chức trong X là 19,048%.
D. Este trong X được tạo từ axit C2H5COOH và C3H7COOH.
---------- HẾT ----------