Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

C23 giáo trình kế toán lãi trên mỗi cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 19 trang )

644

Chương 23

LÃI TRÊN MỖI CỔ PHIẾU
(EARNING PER SHARE - EPS)
Đổi tượng chương:
ỉ.
2.
3.
4.
5.
6.

Tổng quan về lãi trên mỗi cổ phiếu - EPS (Overview o f EPS)
EPS cơ bản (Basic EPS)
Thay đổi cẩu trúc vốn ảnh hưởng đến EPS (Effect on EPS o f changes ỉn capital structure)
EPS pha loãng (Diluted EPS) (VAS 30 gọi là EPS suy giảm)
Trình bày EPS và cấc vẩn đề khác (Presentation, disclosure & other matters)
ứ ng dụng P/E (How to use P/E)
***

1. Tổng quan về lãi trên mỗi cổ phiếu - EPS (Overview of EPS)
1.1. Tầm quan trọng của EPS (The important of EPS)
EPS là mộĩ trong những chỉ tiêu được trích dẫn thường xuyên nhất ừong phân tích tài chính vì
chỉ sổ giá trên lãi mỗi cổ phiếu (Price/Earning or P/E) được sử dụng rộng rãi như một tiêu
chuẩn so sánh cho các quyết định đầu tư. Do vậy việc tính toán và trình bày EPS có thể cố
ảnh hưởng quan trọng đến giá cổ phiếu của công ty và do vậy íhị trường cổ phiếu rất nhạy
cảm với EPS. Giá thị trường có thể giảm khi EPS có xu hướng giảm và ngược lại. EPS cỏn
được dùng như một công cụ để đánh giá việc thực hiện (performance) của ban điều hành công
ty. Tiền thưởng của HĐQT, ban điều hành có thể trên cơ sở sự tăng trưởng EPS. Bởi vậy nó


tạo một sức ép rất lém đối với ban điều hành công ty trong việc tăng trưởng EPS. Ban điều
hành cũng có thể cổ tình tạo nên một két quả EPS có lợi hơn cho mình và công ty, Khi nghiên
cứu về EPS, chúng ta cần lưu ý mục tiêu chính của EPS là để đánh giá kết quả thực hiện của
một công ty và nó đặc biệt quan trọng để 1 ) so sánh kết quả của một công ty qua các kỳ khác
nhau và 2 ) so sánh việc thực hiện vốn chủ sở hữu của một công ty với một cồng ty khác.

1 .2. Mục tiêu (Objectives)
Mục tiêu của chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 33 hay chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 30 về
EPS là nhằm hoàn thiện việc so sánh việc thực hiện giữa các công ty, đơn vị khác nhau trong
cùng kỳ và của cùng một đơn vị trong các kỳ kế toán khác nhau bàng việc quy định các
phương pháp xác định số cổ phiếu phổ thông được dùng để tính lãi mỗi cổ phiếu EPS và các
số khác mỗi cổ phiếu và phải trình bày nó cụ thể.
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


chương 23: Lãi trên m ỗi cồ phiếu

645

Ị 3 Các định nghĩa (Definitions)
IAS 33 đã định nghĩa một số mục như sau:
Cô phiếu phổ thông (Ordinary shares or Common stocks) ỉà một công cụ vốn chủ sở hữu
ỊỴià nó đảm bảo cho các loại công cụ vốn chủ sở hữu khác (cổphiếu ưu đãi).

„Qq phiếu p h ổ thông tiềm năng (Potential ordinary shares) là một loại công cụ tài chinh
hoăc một hợp đồng mà nó có thế được quyền chuyển thành các cổ phiếu phổ thông, như trái
phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi cỏ thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.
- Chứng quyền hoặc Quyền chọn mua (Warrants or Options) các công cụ tài chính mà nó

cho phép các nhân viên được nhận một sô cô phiêu phô thông như ỉà một phân của tông tiên

thù lao cho nhàn viên và các kế hoạch mua cổ phiếu cho nhân viên.
- Công cụ tài chính (Financial instrument) là bất cứ một hợp đồng nào mà chủng ỉàm tăng
một tài sàn tài chính của một tổ chức và một khoản nợ tài chỉnh hoặc công cụ vẩn chủ sở hữu
của tổ chức khác. Ví dụ như các cồ phiếu phổ thông được phát hành khi chúng thỏa mãn các
điều kiện nhất định như là kết quả từ các thỏa thuận hợp đồng, chẳng hạn như việc mua một
doanh nghiệp hay các tài sản khác.
- Công cụ vốn chủ sở hữu (Equity intrusment) là bất cứ một hợp đồng nào mà chủng có
bằng chứng một khoản lợi ích còn lại trong các tài sản của một (ổ chức sau khi trừ đi tất cả
các khoản nợ của nó.
Quyền chọn bản (Sales option) là hợp đồng cho phép người sở hữu quyền được bản cổ phiếu
phổ thông theo một giá nhất định và trong một khoảng thời gian xác định trước.
Người nấm giữ cổ phiếu phổ thông được hưởng cổ tức trong kỳ sau khi các loại cổ phiếu khác
đã được chia cổ tức (Ví dụ cổ tức của cổ phiếu ưu đãi), c ổ phiếu phổ thông của doanh nghiệp
có quyền như nhau trong việc nhận cổ tức.
Ví dụ về cổ phiếu phổ thông tiềm năng như:
a) Khoản nợ tài chính hoặc công cụ vốn, bao gồm cả cổ phiếu ưu đãi, có thể chuyển đổi sang
cổ phiếu phổ thông;
b) Quyền chọn mua và chứng quyền;
c) Cổ phiếu được phát hành dựa trên việc thỏa mãn một số điều kiện nhất định theo thòa
thuận mang tính hợp đồng. Ví dụ: Việc mua doanh nghiệp hoặc các tài sản khác.

1.4. Phạm vi của VAS 30 / IAS 33 (Scope)
VAS 30 và IAS 33 được áp dụng cho việc tính và công bố lãi trên cổ phiếu tại các doanh
nghiệp sau:
- Đang có cổ phiếu phổ thông hoặc cổ phiếu phổ thông tiềm năng được giao dịch công khai
trên thị trường; và
- Đang trong quá trình phát hành cổ phiếu phổ thông hoặc cổ phiếu phổ thông tiềm năng ra
công chúng.
Trần Xuân Nam - MBA



646

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHÍN

Trường hợp doanh nghiệp phải lập cả báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất t
chỉ phải trinh bày thông tin về lãi trên cổ phiếu theo quy định của chuẩn mực này trên báo cá
tài chính hợp nhất.
Trường hợp doanh nghiệp không phải lập báo cáo tài chính hợp nhất thì chỉ trình bày thôn
tin về lãi trên cổ phiếu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng của mình.

2. EPS cơ bản (Basic EPS)
2.1.

Công thức tính EPS CO’ bản (Measurement of Basic EPS)

Theo VAS 30 và IAS 33, EPS cơ bản được tính theo công thức sau:
Tổng lãi/ (lỗ) thuần thuộc các cổ đông phổ thông
EPS cơ bản

=
Số bỉnh quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành trong kỳ

2.2.

Lãi (Earning)

Lãi (Earning) (Tử số trong công thức tính EPS) là tổng số lãi thuần sau thuế và sau các
khoản đặc biệt và lợi ích của những cổ đồng thiểu so, trừ đi các khoản lãi dành cho các cể
đông ưu đãi, bao gồm cả cổ tức ưu đãi.

Cổ tức cổ phiếu ưu đãi đ ư ọc trừ khõi tổng lãi thuần, bao gồm :
a) Cổ tức ưu đãi trên các cổ phiếu ưu đãỉ không lũy kế đã được công bố tương ứng sổ
của kỳ. Cồ phiếu ư u đãi không ỉuỹ kể (non-cumulatỉve preference shares) là ỉoại cố phiếu
mà nếu trong một kỳ kế toán năm nào đó công ty bị lỗ hoặc một lý do khác mà công ty không
thông báo trả cổ tức cho người nắm giữ cổ phiếu un đãi thì số cổ íức này sẽ không được
chuyển sang các kỳ sau để chi trả. Khi tính lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế phân bổ cho cổ phiếu
phổ thông phải lấy chỉ tiêu lợi nhuận (lỗ) trong kỳ trừ đi sổ cổ tức của cổ phiếu ưu đãi không
luỹ kế được thông báo trong kỳ.
Ví dụ: Công ty cồ phần Tây Bắc có số cổ phiếu ưu đãi không luỹ kế trị giá 100 tỷ đ, cổ tức ưu
đãi 15%/năm. Lợi nhuận (lỗ) phân bổ cho cổ đông phổ thông trong các năm 2006 đến 2009,
như sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Lãi (lỗ) sau thuế TNDN
Cổ iức ưu đãi không iuỹ kế
Lãi (lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ thông

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

(40)

20

80


120

-

-

15

15

(40)

20

65

105

Theo ví dụ trên trong năm 2006 và 2007 lãi (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ thông cũng
bằng lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp do đó công ty không thông báo cổ tức
của cổ phiếu ưu đãi. Trong năm 2008, 2009 công ty thông báo cổ tức ưu đãi là 15 tỷ đồng, do
vậy giá tộ này phải được điều chinh giảm vào lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh
nghiệp. Nếu không tính đến các yếu tố khác, lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông phổ
thông là:
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH


ì chương 23: Lãi trên m ỗi cỗ phiếu


647

Năm 2008: 80 tỷ đ - 15 tỷ đ = 65 tỷ đ
Năm 2009: 120tỷ đ - 15 tỷ đ = 105 tỷ đ
b) Tổng số cổ tức ưu đãi cho các cổ phiếu ưu đãl lũy kế (Cumulative preference share)
cho kỳ, cho dù chúng đã được công bố hay không (trừ những khoản đã được trả hoặc đã công
bố trong kỳ cho các kỳ trước).
Cổphiếu ưu đãi luỹ k ế (Cumulative preference share) là ỉoại cổ phiếu được bảo đảm thanh
toán cổ tức, kể cả trong một sổ kỳ kế toán mà công ty không thông báo thanh toán hoặc chỉ
thông báo thanh toán được một phần thì sổ cổ tức chưa thanh toán được cộng dồn và công ty
phải trả số cổ tức này trước khi trả cổ tức của cổ phiếu phổ thông. Khi tính lợi nhuận hoặc lỗ
sau thuể phân bổ cho cổ phiếu phổ thông phải lấy chỉ tiêu lợi nhuận (lỗ) sau thuế thu nhập
doanh nghiệp trong kỳ trừ đi số cổ tức ưu đãi phát sinh trong kỳ. Giá trị này không bao gồm
số cổ tức ưu đãi luỹ kế liên quan đến các kỳ trước.
Ví dụ: Công ty cồ phần Tây Bắc có số cổ phiếu ưu đãi lũy kế trị giá 100 tỷ đ, cổ tức ưu đãi
ỉ 5 %/năm. Lợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông trong các năm
2006 đến 2009, như sau:
Đan vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Lãi (lỗ) sau thuế TNDN

Năm 2006

N â m 2007

Năm 2008

Năm 2009

(40)


20

80

120

Cổ tức ưu đãi luỹ kế phát sinh trong kỳ

15

15

15

15

Gồ tức ưu đãi luỹ kế

15

30

45

60

(55)

5


65

105

Eợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ thông

Theo ví dụ trên, trong các năm cổ tức ưu đãi luỹ kế phát sinh là 15 tỷ đồng, c ổ phiếu ưu đãi
luỹ kế trong các năm tăng dần, tuy nhiên chi điều chỉnh giảm vào lãi hoặc lỗ sau thuế thu
nhập doanh nghiệp trong kỳ Là giá trị cổ tức ưu đãi luỳ kế phát sinh (trả) trong kỳ. Nếu không
tính đến các yếu tố khác thì lãi hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông phổ thông là:
Năm 2006: - 40 tỷ đ - 15 tỷ đ = - 55 tỷ đ
Năm 2007: 2 0 t ỷ đ - 1 5 t ỷ đ “
5 tỷ đ
Năm 2008: 8 0 t y đ - 1 5 t y đ =
65 ty đ
Năm 2009: 120 tỷ đ - 15 tỷ đ = 105 tỷ đ
c) Khoán chênh lệch ỉớn hơn giữa giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho người sở
bữu với giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi khi công ty mua lại cổ phiếu ưu đãi của
người sở hữu.
Khi công ty mua lại cổ phiếu ưu đãi, khoản chênh ỉệch giữa giá trị hợp lý của khoản thanh
toán cho người sở hữu lớn hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi được trừ (-) khỏi lợi nhuận
(hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty để tính lãi cơ bản trên
cổ phiếu.
Vi dụ: Trong năm 2009 Công ty Tây Bắc mua lại số cổ phiếu ưu đãi có mệnh giá 40 tỷ đ với
giá 50 tỷ đ. Lãi sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ của công ty là 120 tỷ đ.
Trần Xuân Nam - MBA


648


, ______
f
,
P hần V: B Á O C Á O T H Ự C H IỆ N T À I C H ÍN (jf n h ư ơ n g 2 3 ; L ã i tr ê n m ỗ i c ố p h iê u

649

-

Theo ví dụ này khoản chênh lệch giữa giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho người sở hj
lớn hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi = 50 tỷ đ - 40 tỷ đ = 10 tỷ đ. Khoản c h êrT êch r 3

» Ouv không thuộc cổ đông (Funds are not attributable to ordinary shareholders):
hướng dân chê độ kế toán hiện hành không đề cập đến việc phải điêu chỉnh giảm cac

T ro n g

SgSgagSãgẼẼsỊ §ằễẽỆễÊễ!glễgễ
đưọrcf hi nhln S âm v à .

v L d T ^

I Z

g

h lg

2


1

«

liô n g d ^ c h o ị

mthuỉn sau thuể để chi cho nhân vita dưó-i hìnhthứctridhỊập 'Quy t o

Lọi nhuận hoặc lỗ phân bẳ cho cồ phiếu phả thông trong kỳ là 120 tỷ đ - 10 tý đ . 110 tv 4

tas s

Uianh toán khái: hực hiện theo điều kiện chuyên đồi có lợi tại thời điêm thanh toán với giitri
họp Ịý cùa cổ phiếu phổ thông được phát hành theo điều kiện chuyên doi goc.

khm t t a t a g phúc toi cho lihm v i n . Điều này đông ngĩứa vơi việc lài dành cho cẳ
j*!°g a l tính EPS thực chât chi còn lại là 6 8 8 tỳ (=860 - 172) thay vì 860 tỳ.

Vi dụ: Trong năm ?009 Công tv cẦ n h ằ n Tă R “
Đe thưc hiên đìr s r x .
ĩ:
Đ ê thự c h iệ n đ ư ợ c! đ iê
u n
à y ccông
ô n g ty
ph ải trả
cho
iêu
này

ty phái
trà cho
cam kêt ban đầu là 5 tỷ đ. Lợi nầuận sau thuế thu

thướng,

1 :
i i
, i.....
*
I (Mầu số trong công thức tính EPS), số cổ phiếu phổ thông dùng đê tín

mua ạv Cổ phi^u ưu đãi trước thời hạn. I u X cua cac CO phieu pho thong lưu hành trong kỳ. số cồ phiếu này cần đưọ
n e ư à i nám
ơ n r tthêm
h ề m một khoản tiên.. ngoii.. :ì ^câc Mr kiẹn (adjusted for events)! Cac sự kiện
ViAn như
Á C cồ
á t hành
người
nắm giữ
như Ccác
cổ nhiếu
phiếu ch
phát
hành tthêm trong kỳ mà
n ĩập doanh nghiệp trong kỳ cùa công ty lì I kMng có sự t o y đôi t t o ^ các nguồn lục (khõng làm a n g tiền hay các tài sản khác hoặc g ita nợ)

^tưJwtarnĩ-9CÔn8-yCỒPtnT^BáCmUalạÌ-SỐCỔpW
^ưUđỉÌtraởCthí,ÌhW

l
120t* đ'

* ^ ^ ^ .^ ^ cả ^ rtay ^ ^ cố p M éu .^ aự ttel^ g c ỗ p lũ ếu sẽđ u ọ c
-it. tò ngày đầu tiên
tiỡr,của
rViầkỳ
Kívà
vàcác
CÁC,kỳ
kvtrước
trướcđó
đóđược
đươctrình
trìnhbày
bày1trên báo cáo đê so sanh.
tính

, ° n.g ^

?

ẽx

t f l qUảẴkÙlh d? anh íronể kỳ- v ì vậỵ nó phải được điều chỉnh giảm k S

i
t 1 hf c, ĩ ph^ b ?ho cỷ phiếu Phổ íhônỗ- Nếu không tính đến các yếu tô khấc,
lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiéu phổ thông trong kỳ được tính như sau:
Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông trong k ỳ = 1 2 0 t ỷ đ - 5 t ỷ đ = 1 1 5


t ỷ đ.

Các khoản điều chỉnh tăng lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế:

Yêu tố bình quân gia quyền thời gian là số ngày mà cồ phiếu lưu hành so với tổng sô ngày
trong kỳ. M ột sự ươc tính hợp lý thường được sử dụng thích hợp.
Ví dụ: Ước tính số cổ phiếu bình quân gia quyền và EPS
(Example: Weighted average number o f shares & EPS)
Công ty Giao nhận ngoại thương

Sài

^

Gòn-TMS, trong năm 2009 có lãi ròng cho các cô đông

là 17 tỷ VND và các giao dịch cổ phiêu như sau:________ _____________ _________________

Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi lớn han giá trị hợp lý của khoẵn
thanh toán cho người sở hữu khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ưu đãi của người sở hữu
cộng vào lợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty đê
tính lãi cơ bản trên cổ phiếu.

Ngày
1/1/09
30/4/09
1/12/09
31/12/09


V
L 1 r „ l T Ì a & m m 9 CÔng ty cổ phần T ỉy Bấc mua W số cẳ phiếu ưu đãi cò mệnh giâ
ỷ ■ VỚI giá 35 tỷ đ. Lợi nhuận sau thuế trong kỳ của công ty ỉà 120 tỷ đ

Diễn giải
Số dư đầu năm _
Phái hành có phiếu
Mua cổ phiếu quỹ
Số dư cuối năm

Cổ phiếu
đã phát hành

2 .200.000
1.100.000
3.300.000

Cổ phiếu
quỹ___

Cố phiêu
đang iưu hành

200.000

2 .000.000

100.000

3.100.000

3.000.000
3.000.000

300 000

Yêu cầu:

The?.IV Íđ ụ " ày,kh0ản chênh ỉệch giữa giá trị ghi sổ của cổ Phiếu ưu đãi lớn hon giá trị hợp lý
của khoản thanh toán cho người sở hữu = 40 tỷ đ - 35 *ỷ đ = 5 tỷ đ. Khoản chênh lệch này

I 1. Tính sổ cổ phiếu đang lưu hành bình quân gia quyền của TMS cho nãm 2009

ĩ ợc í u"?
tãn§ v à 0 ngu! n
chủ sở hữu‘ vì v^y không ảnh hưởng đến kêt quả hoạt
Í a Ỗuẳ
f h,_trr ng
Vì Vậy.nÓ phải ỒÌX^ điều chỉnh tâng khi tính lợi nhuận hoặc lỗ
phân bô cho cổ phiêu phổ thông. Nêu không tính đến các yếu tố khác, lợi nhuận hoặc 1 0 phân

I Lòi giải:

bô cho cô phiêu phố thông trong kỳ được tính như sau:

2. Tính số EPS cho TMS năm 2009.

1. Số cổ phiếu bình quân gia quyền có thể tính theo hai cách như sau:
a. (2.000.000 X 4/12) + (3.100.000 X 7/12) + (3.000.000 X 1/12) = 2.725.000 Cô phiêu
I b. (2.000.000 X 12/12) + (1.100.000 X 8/12) - (100.000 X 1/12) = 2.725.000 Cô phiều


I

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông trong kỳ = 120 tỷ đ + 5 tỷ đ = 125 tỷ đ.

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH ;

^

Trần Xuân Nam - MBA


648

, ______
f
,
P hần V: B Á O C Á O T H Ự C H IỆ N T À I C H ÍN (jf n h ư ơ n g 2 3 ; L ã i tr ê n m ỗ i c ố p h iê u

649

-

Theo ví dụ này khoản chênh lệch giữa giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho người sở hj
lớn hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi = 50 tỷ đ - 40 tỷ đ = 10 tỷ đ. Khoản c h êrT êch r 3

» Ouv không thuộc cổ đông (Funds are not attributable to ordinary shareholders):
hướng dân chê độ kế toán hiện hành không đề cập đến việc phải điêu chỉnh giảm cac

T ro n g


SgSgagSãgẼẼsỊ §ằễẽỆễÊễ!glễgễ
đưọrcf hi nhln S âm v à .

v L d T ^

I Z

g

h lg

2

1

«

liô n g d ^ c h o ị

mthuỉn sau thuể để chi cho nhân vita dưó-i hìnhthứctridhỊập 'Quy t o

Lọi nhuận hoặc lỗ phân bẳ cho cồ phiếu phả thông trong kỳ là 120 tỷ đ - 10 tý đ . 110 tv 4

tas s

Uianh toán khái: hực hiện theo điều kiện chuyên đồi có lợi tại thời điêm thanh toán với giitri
họp Ịý cùa cổ phiếu phổ thông được phát hành theo điều kiện chuyên doi goc.

khm t t a t a g phúc toi cho lihm v i n . Điều này đông ngĩứa vơi việc lài dành cho cẳ
j*!°g a l tính EPS thực chât chi còn lại là 6 8 8 tỳ (=860 - 172) thay vì 860 tỳ.


Vi dụ: Trong năm ?009 Công tv cẦ n h ằ n Tă R “
Đe thưc hiên đìr s r x .
ĩ:
Đ ê thự c h iệ n đ ư ợ c! đ iê
u n
à y ccông
ô n g ty
ph ải trả
cho
iêu
này
ty phái
trà cho
cam kêt ban đầu là 5 tỷ đ. Lợi nầuận sau thuế thu

thướng,

1 :
i i
, i.....
*
I (Mầu số trong công thức tính EPS), số cổ phiếu phổ thông dùng đê tín

mua ạv Cổ phi^u ưu đãi trước thời hạn. I u X cua cac CO phieu pho thong lưu hành trong kỳ. số cồ phiếu này cần đưọ
n e ư à i nám
ơ n r tthêm
h ề m một khoản tiên.. ngoii.. :ì ^câc Mr kiẹn (adjusted for events)! Cac sự kiện
ViAn như
Á C cồ

á t hành
người
nắm giữ
như Ccác
cổ nhiếu
phiếu ch
phát
hành tthêm trong kỳ mà
n ĩập doanh nghiệp trong kỳ cùa công ty lì I kMng có sự t o y đôi t t o ^ các nguồn lục (khõng làm a n g tiền hay các tài sản khác hoặc g ita nợ)

^tưJwtarnĩ-9CÔn8-yCỒPtnT^BáCmUalạÌ-SỐCỔpW
^ưUđỉÌtraởCthí,ÌhW
l
120t* đ'

* ^ ^ ^ .^ ^ cả ^ rtay ^ ^ cố p M éu .^ aự ttel^ g c ỗ p lũ ếu sẽđ u ọ c
-it. tò ngày đầu tiên
tiỡr,của
rViầkỳ
Kívà
vàcác
CÁC,kỳ
kvtrước
trướcđó
đóđược
đươctrình
trìnhbày
bày1trên báo cáo đê so sanh.
tính


, ° n.g ^

?

ẽx

t f l qUảẴkÙlh d? anh íronể kỳ- v ì vậỵ nó phải được điều chỉnh giảm k S

i
t 1 hf c, ĩ ph^ b ?ho cỷ phiếu Phổ íhônỗ- Nếu không tính đến các yếu tô khấc,
lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiéu phổ thông trong kỳ được tính như sau:
Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông trong k ỳ = 1 2 0 t ỷ đ - 5 t ỷ đ = 1 1 5

t ỷ đ.

Các khoản điều chỉnh tăng lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế:

Yêu tố bình quân gia quyền thời gian là số ngày mà cồ phiếu lưu hành so với tổng sô ngày
trong kỳ. M ột sự ươc tính hợp lý thường được sử dụng thích hợp.
Ví dụ: Ước tính số cổ phiếu bình quân gia quyền và EPS
(Example: Weighted average number o f shares & EPS)
Công ty Giao nhận ngoại thương

Sài

^

Gòn-TMS, trong năm 2009 có lãi ròng cho các cô đông

là 17 tỷ VND và các giao dịch cổ phiêu như sau:________ _____________ _________________


Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi lớn han giá trị hợp lý của khoẵn
thanh toán cho người sở hữu khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ưu đãi của người sở hữu
cộng vào lợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty đê
tính lãi cơ bản trên cổ phiếu.

Ngày
1/1/09
30/4/09
1/12/09
31/12/09

V
L 1 r „ l T Ì a & m m 9 CÔng ty cổ phần T ỉy Bấc mua W số cẳ phiếu ưu đãi cò mệnh giâ
ỷ ■ VỚI giá 35 tỷ đ. Lợi nhuận sau thuế trong kỳ của công ty ỉà 120 tỷ đ

Diễn giải
Số dư đầu năm _
Phái hành có phiếu
Mua cổ phiếu quỹ
Số dư cuối năm

Cổ phiếu
đã phát hành

2 .200.000
1.100.000
3.300.000

Cổ phiếu

quỹ___

Cố phiêu
đang iưu hành

200.000

2 .000.000

100.000

3.100.000
3.000.000
3.000.000

300 000

Yêu cầu:

The?.IV Íđ ụ " ày,kh0ản chênh ỉệch giữa giá trị ghi sổ của cổ Phiếu ưu đãi lớn hon giá trị hợp lý
của khoản thanh toán cho người sở hữu = 40 tỷ đ - 35 *ỷ đ = 5 tỷ đ. Khoản chênh lệch này

I 1. Tính sổ cổ phiếu đang lưu hành bình quân gia quyền của TMS cho nãm 2009

ĩ ợc í u"?
tãn§ v à 0 ngu! n
chủ sở hữu‘ vì v^y không ảnh hưởng đến kêt quả hoạt
Í a Ỗuẳ
f h,_trr ng
Vì Vậy.nÓ phải ỒÌX^ điều chỉnh tâng khi tính lợi nhuận hoặc lỗ

phân bô cho cổ phiêu phổ thông. Nêu không tính đến các yếu tố khác, lợi nhuận hoặc 1 0 phân

I Lòi giải:

bô cho cô phiêu phố thông trong kỳ được tính như sau:

2. Tính số EPS cho TMS năm 2009.

1. Số cổ phiếu bình quân gia quyền có thể tính theo hai cách như sau:
a. (2.000.000 X 4/12) + (3.100.000 X 7/12) + (3.000.000 X 1/12) = 2.725.000 Cô phiêu
I b. (2.000.000 X 12/12) + (1.100.000 X 8/12) - (100.000 X 1/12) = 2.725.000 Cô phiều

I

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông trong kỳ = 120 tỷ đ + 5 tỷ đ = 125 tỷ đ.

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH ;

^

Trần Xuân Nam - MBA


650

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHÍệ

Lưu ý: 4/12; 7/12; 1/12 là tỷ ỉệ số tháng mà số cổ phiếu đó ỉưu hành trong năm, có thể dm
số ngày lưu hành chia 360 ngày.
2. EPS của TMS năm 2009 là: 17 tỷ đ/ 2.725.000 cổ phiếu « 6.238 VND/ c ổ phiếu

Thời điểm tính cổ phiếu đang lưu hành
Các cổ phiếu thường được tính trong số bình quân gia quyền từ ngày được xem là khoản
phải thu (receivable) nó thường là ngày phát hành (date o f issue). Trong một số trường hop
khác nó được xem cụ thể các điều khoản cụ thể kèm theo cho việc phát hành chúng, xem bản
chất của họp đồng. Việc tính cổ phiếu phát hành trong các tình huống khác nhau được trìĩilii
bày như sau:
Tình huống (Consideration)

Ngàv bắt đầu tính (Start date for inclusion)

- Trao đổi lấy tiền
- Là kết quả của việc chuyển đổi một
công cụ nợ thành cổ phiếu phổ thông
- Trong việc trao đổi để giải quyết một
khoản nợ của công ty
- M ua một tài sản hơn ỉà thu tiền
- Thực hiện các dịch vụ cho công ty
- Trong việc tái đầu tư tự nguyện của
các khoản cổ tức cổ phiếu phổ thông
hay cổ phiếu ưu đãi
- Chia tách hay gộp cổ phiếu, trả cổ tức
bằng cổ phiếu (xem phần 3)

- Khi tiền ỉà một khoản phải thu.
- Ngày không còn tính lãi suất
- Ngày giải quyết nợ
- Ngày việc mua được ghi nhận
- Ngày các dịch vụ được thực hiện (hoàn thành)
- Ngày chốt đanh sách trả cổ tức


Fair

• Từ ngày đầu năm, bất kể việc chia tách,
thưởng cổ phiếu diễn ra ngày nào trong năm.

3. Thay đổi cấu trúc vốn ảnh hưởng đến EPS
(Effect on EPS of changes in capital structure)
Ở phần trên chúng ta đã xem xét việc phát hành cổ phiếu mới và mua cổ phiếu quỹ đã ảĩửi
hưởng như thế nào đối với lãi cơ bản mỗi cổ phiếu. Trong những tình huống này, các số liệu
tương ứng cho EPS cho những năm trước có thể so sánh được với năm hiện tại, vì số bìnhi
quân gia quyền của cổ phiếu sẽ tăng hay giảm tương ứng khi có sự tăng hoặc giảm các nguồn
lực (tiền hay tài sản khác) tương úng. Tiền được nhận vào khi phát hành cổ phiếu và tiền bị
giảm đi khi mua lại cổ phiếu quỹ. Nó được giả định rằng việc mua và bản được thực hiện theo
giá đầy đủ của thị trường.

3.1.

Ví dụ EPS khi phát hành cổ phiếu mới theọ giá thị trường
(EPS with a new issue)

Ngày 30/9/2009 Công ty ABC vừa phát hành thêm 1 triệu cổ phiếu mới theo giá thị trường,
tính lại EPS cho năm 2009 và 2008 nếu công ty có các thông tin sau:
Sổ cổ phiếu đang lưu hành ngày 31/12
Lãi thuần sau thuế (VNĐ)

Năm 2009
9.000.000
3.300.000 000

Năm 2008

8 . 000.000
3.250.000.000
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


651

Chương 23: Lãi trên m ỗi cổ phiếu

lờ i giải:
S5 cổ phiếu bình quân các năm:
. g 000.000 cổ phiếu X 9 tháng/12tháng =
. 9 000.000 cổ p h iếu X 3 tháng/12 tháng =
a Tổng số cổ phiếu bình quân cả năm
b Lãi thuần dành cho cổ đông phổ thông
ữ ẸPS (-b/a)

6.000.000
2.250.000
8.250.000
3.300.000,000
4.0Q0đ/CP

8.000.000
3.250.000.000
4.063đ/CP

Mãc dù tổng số lãi thuần năm 2009 của ABC tăng thêm 50 triệu đồng, nhưng EPS năm 2009
lại thấp hơn năm 2008 vì có sự tăng cổ phiếu phổ thông trong 3 tháng cuối năm.


3.2. Các loại phát hành cổ phiếu không tăng nguồn lực
(Issue o f share without a corresponding changs in resources)
Nó bao gồm như việc phát hành cổ phiếu thưởng hay chia tách cổ phiếu hoặc trả cổ tức bằng
cổ phiếu. Theo IAS 33 và VAS 30, để có thể so sánh EPS của kỳ hiện tại với kỳ trước, số cổ
phiếu phổ thông phát hành mà không có nguồn ỉực vào tương ứng coi n h ư số cổ phiếu đó
được p h át hành vào ngày đ ầu tiên của kỳ báo cáo bất luận là số cố phiếu tăng thêm (mà
không có dòng tiền thêm vào) được phát hành vào ngày nào trong năm.
Các sự kiện phát hành cổ phiếu nhưng không tăng nguồn lực bao gồm:
e) vổn hóa hoặc phát hành cổ phiếu thưởng (Capitalisation or bonus issue) hoặc chia cổ tức
bằng cồ phiếu (Stock dividend).
í) Yếu tố thưởng trong bất cứ trường hợp phát hành cổ phiếu nào, ví dụ phát hành quyền mua
cho các cổ đông hiện hữu (right issue for existing shareholders).
g) Chia tách cổ phiếu (Share/ stock split)
h) Chia cổ phiếu từ các quỹ dự trừ (reserse share split).

3.3. Trường hợp gộp, chia tách và thưởng cổ phiếu
(Consolidation o f share, share split & bonus issue/ stock dividend)
Thông tư 21 hướng dẫn VAS 30, trong những trường họp gộp, chia tách và thưởng cổ phiếu
như vậy không có bất cứ một sự tăng, giảm về dòng tiền, hay tài sản và nguồn vốn đối với
công ty. Bởi vậy trong những sự kiện đó thì cổ phiếu gộp, chia tách, thưởng mặc dù phát sinh
bất cứ thời điểm nào trong kỳ cũng phải được tính vào ngày đầu tiên của năm báo cáo và
cũng sẽ điều chỉnh tương ứng cho số cổ phiếu của những năm trước để có tính so sánh
giữa các năm. Mặc dù Thông tư 21 không đề cập đến việc chia cổ tức bằng cổ phiếu (stock
dividend), nhưng bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu cũng giống như thường cổ
phiếu (bonus issue), điều này được ghi rất rõ trong chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 33.
3.3.1 Ví dụ chia cổ tức bằng cỗ phiếu (Share dividends)
Công ty GILIMEX có 10 triệu cổ phiếu, ngày 30/6/2009 công ty quyết định chia cổ tức bằng
cổ phiếu với tỷ lệ 20%, tức 100 cổ phiếu hiện hữu được chia 20 cổ phiếu mới. Tính EPS năm
2009 và EPS tương ứng năm 2008 nếu tổng số ỉãi thuần sau thuế của GILIMEX năm 2009 và
2008 tương ứng là 40 tỷ và 34 tỷ đồng. Kỳ kế toán từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.

Trần Xuân Nam - MBA


652

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHÍNH

Lời giải:

1.
2.
3.
4.
5.

Lãi thuần sau thuế (triệu đ)
Số cổ phiếu đầu kỳ (ngày 1/1), (triệu đ)
Cổ phiếu thưởng phát hành (triệu đ)
Tổng số cổ phiếu lưu hành bình quân (triệu đ)
EPS cơ bản (=(l)/(4))

Năm 2009

Năm 2008

40.000

34.000

10


10

21

2

**

12

12

3.333 đ/CP

2.833 đ/CP

* Mặc dù thưởng hay chia cổ tức bằng cổ phiếu được thực hiện ngày 30/6/2009 nhưng khi lập
báo cáo tài chính năm 2009, công ty sễ phải tính số cổ phiếu tầng thêm ngay từ ngày đầu
năm 01/01/2009. Nếu lập báo cáo quý 2 năm 2009, tính EPS của 4 quý gần nhất cho đến
ngày 30/6/2009 thì sổ cổ phiếu tăng thêm này được tính từ ngày 01/7/2008 nghĩa là ngày đầu
tiền của năm cho 4 quý gần nhất.
* * Trong báo cáo tài chính năm 2009, để thấy được xu hướng EPS qua các năm, chúng ta
phải điều chỉnh lại EPS năm 2008 và các năm trước đó bằng cách tăng số cổ phiếu thưởng của
năm 2009 vào cả năm 2008 và các năm trước đó. Nếu không điều chỉnh 2 triệu cổ phiếu
thưởng cho năm 2008, thì EPS gốc 2008 là 3.400 đ/CP (=34 tỷ/10 triệu CP) cao hơn so với
năm 2009, nó không phản ánh đúng xu hướng tãng trưởng EPS của GILIMEX.
3.3.2 Ví dụ phát hành cổ phiếu thưởng (EPS with a bonus issue)
Công ty bánh kẹo Như Lan cỏ 4 triệu cổ phiếu phổ thông, cho đến ngày 30/9/2009 công ty
phát hành thêm 1 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu (không có dòng tiền thu vào).

Tính EPS cho năm 2009 và 2008 tương ứng nếu lli thuần dành cho các cổ đông phổ thông
năm 2009 là 15 tỷ và 2008 là 13 tỷ.
Lời giải:

- Lãi thuần dành cho cổ đông
- Số cổ phiếu ngày 1 / 1
- Cổ phiếu thưởng
- Tổng số cổ phiếu bình quân năm
- EPS (năm 2009 —15 tỷ/ 5 triệu)

Năm 2009

Năm 2008

15 tỷ
4 triệu
1 triệu
5 triệu
3.000đ/CP

13 tỷ
4 triệu
1 triệu *
5 triệu
2.600đ/CP**

* Điều chỉnh số cổ phiếu năm 2008 để có thể so sánh với năm 2009.
** Bằng 13 tỷ/ 5 triệu CP = 2.600đ/CP. EPS gốc năm 2008 là 13 tỷ/4 triệu CP = 3.250 đ/CP
cao hơn 25%. so với EPS sau khi điều chỉnh do số cổ phiếu bình quân tăng 25% (=1 triệu CP/4
triệu CP).

Qua hai ví dụ trên ta thấy bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu cũng, giổng như phát
hành cổ phiếu thưởng. Không làm tăng nguồn lực (tiền) chi làm tăng số lượng cổ phiếu lên do
vậy chúng ta phải điều chỉnh số cổ phiếu thưởng ngay từ ngày đầu năm của năm đỏ và các
năm trước đó.
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


Chương 23: Lãi trên m ỗi cổ phiếu

653

3.4. Phát hành quyền mua (Right issue)
plịát hành quyền m ua (Right issue) là việc phát hành quyền mua cổ phiếu mới cho các cỗ
đông hiện hữu với giả thấp hơn giá thị trường hiện thời. Ví dụ quyền mua một cổ phiếu mới
cho hai cổ phiếu hiện hữu với giá thấp hơn giá thị trường tại thời điểm đó. Điều này có nghĩa
là nó bao gồm cả yếu tố thưởng trong việc phát hành này.
£)ể tính được EPS khi có phát hành quyền mua, trước tiên chúng ta cần tính giá lý thuyết
quyền mua (Theoretical ex-rights price). Đó là giá trị bình quân gia quyền của mồi cồ
phiếu vào ngày phát hành quyền mua.
Ví dụ: Công ty HAP có 3.850.250 cổ phiếu đang lưu hành từ đầu năm đến ngày 15/6/2009.
Ngày 16/6/2009 HAP phát hành thêm 1.925.125 cổ phiếu (cứ hai cổ phiếu hiện hữu được
quyền mua 1 cổ phiếu mới) với giả 25.000 đ/CP. Giá cổ phiếu ngày cuôi cùng chôt danh sách
phát hàn|i ngày 15/6/2009 là 55.000đ/CP.Yêu cầu tính Giá lý thuyết quyền mua 1 cổ phiếu là
bao nhiêu?
Lời giải (Solution):
Giá lý thuyết quyền mua 1 cổ phiếu (Theoretical ex-rights price) được tính như sau:
- Trước khi phát hành: 2 CP X giá 55.000 đ/CP
= 110.000 đ
' Phát hành quyền mua: 1 CP X giá 25.000 đ/CP
= 25.000 đ

- Giá trị lý thuyết của 3 CP (=110.000 + 25.000)
= 135-000 đ
- Giá lý thuyết quyền mua mỗi CP bình quân =135.000 đ/ 3 = 45.000 đ/CP.
Lưu ý rằng việc tính này dựa trên cơ sở tổng giá và số cổ phiếu đang lưu hành (outstanding
shares).
Thủ tục để tính EPS cho năm hiện tại và những năm trước tương ứng cho báo cáo của
năm nay để có thể so sánh được như sau:
a) EPS tương ứng cho những năm trước cần được nhân với phân số sau:
____________________ Giá lý thu vết quyền mua _____________

Giá thị trường ngày cuối ngay trước ngày phát hành quyền mua
b) Tính EPS cho năm hiện tại, bạn cần:
(1). Nhân số cổ phiếu trước khi phát hành quyền mua với phân số của năm trước ngày phát
hành và nhân với phân số sau:
Giá thi tnrcrog neàv cuối ngay trước ngày phát hành quvền mua
Giá lý thuyết quyền mua
(2). Nhân số cổ phiếu sau khi phát hành quyền mua với phân số của năm sau ngày phát hành
và cộng thêm số của phần ( 1 ).
Tổng số lãi thuần sẽ chia cho số cổ phiếu bình quân gia quyền được tính như vừa đề cập.
Ví dụ tính EPS vửl việc phát hành quyền mua:
Công ty HAP có 3.850.250 cổ phiếu đang lưu hành từ đầu năm đến ngày 15/Ố/2009. Ngày
16/6/2009 HAP phát hành thêm 1.925.125 cổ phiếu (cứ hai cổ phiếu hiện hữu được quyền
Trần Xuân Nam - MBA


654

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHỈNH

mua 1 cồ phiếu mới) với giá 25.000 đ/CP. Giá cổ phiếu ngày cuối cùng chốt danh sách phát

hành ngày 15/6/2009 là 55.000đ/CP.Yêu cầu tính:
1) Giá lý thuyết quyền mua 1 cổ phiếu là bao nhiêu?
2) EPS năm 2009? Biết rằng lãi thuần sau thuế năm 2009 là 16 tỷ đồng.
3) Tính EPS điều chỉnh cho năm 2008 và 2007? Biết rằng lãi thuần năm 2008 là 14,58 tỷ và
EPS gốc năm 2007 là 4.492 đ/CP.
4) So sánh EPS chưa điều chỉnh và EPS điều chỉnh để thấy được tăng trưởng thực EPS qua
các năm.
Lời giải (Solution):
1) Giá lý thuyết quyền mua 1 cổ phiếu (Theoretical ex-rights price) được tính:
- Trước khi phát hành: 2 CP X giá 55.000 đ/CP

= 110.000 đ

- Phát hành quyền mua: 1 CP X giá 25.000 đ/CP

= 25.000 đ

- Giá trị lý th u y ế t của 3 CP (=110.000 + 25.000)

= 135.000 đ

- Giá lý thuyết quyền mua mỗi CP bình quân =135.000 đ/3 = 45.000 đ/CP.
2) T ính EPS cho năm 2009
- Số cổ phiếu trước ngày phát hành quyền mua là 3.850.250 CP sẽ được nhân với tỷ lệ giữa
giá thị trường ngày cuối cùng trước khi phát hành (55.000đ/CP) và giá lý thuyết quyền mua
(45.000đ/CP)
- Số cồ phiếu bình quân của cả năm được tính theo 2 giai đoạn là:
Giai đoạn trước khi phát hành cổ phiếu giá thấp. Vì nó có yếu tố thưởng do vậy giổng như
việc tính EPS điều chỉnh cho việc thưởng cổ phiếu nêu ở trên, chúng ta phải nhân số cổ phiếu
với hệ số thưởng này.

Giá thị trường ngày cuối ngay trưởc ngày chốt sổ phát hành
55.000
55
Hệ số thường = ------------------------------------ — -------------------------------------------- = — —------ = —— —
Giá iý thuyết quyền mua

45.000

45

Như vậy số cồ phiếu bình quân của cả năm sẽ được tính như sau:
+ Giai đoạn 1: từ 1/1-15/6/2009, tức 5,5 tháng:
3.850.250 CP X 5,5 tháng/12 tháng X 55/45
+ Giai đoạn 2: từ 15/6-31/12/2009 tức 6,5 tháng:
(3.850.250 + ỉ .925.125) X 6,5 tháng/12 tháng
Tổng số cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm
- EPS năm 2009 = 16 tỷ/ 5.285.181 CP

= 2.156.853 CP
= 3.128.328 CP
= 5.285.181 CP
= 3.027 đ/C P

3) EPS điều chỉnh cho năm 2008 và năm 2007
í
Giá lý thuyết quyền mua
EPS đièu chinh = EPS gốc X — -----------------------------—
-------- ------ ---------------------Giá thị trường ngày cuối ngay trước ngày chốt sổ phát hành

Lưu ý: Hệ số điều chỉnh này ỉà đảo ngược của hệ số điều chỉnh số cổ phiếu ở trên.


KỂ TOÁN TÀI CHÍNH


655

Chương 23: Lãi trên m ỗi cổ phiếu
. EPS gốc năm 2008

= 14,58 tỳ đ / 3.850.250 CP

= 3.787 đ/CP

- EPS điều chỉnh năm 2008 = 3.787đ/CP X 45.000/55.000

= 3.098 đ/CP

- EPS điều chỉnh năm 2007 = 4.492 đ/CP X 45.000/55.000

= 3.675 đ/CP

4) Bảng so sánh EPS gốc, EPS điều chỉnh và tăng trưởng EPS
Năm

EPS qốc

Tăng trưởng

EPS điều


Tăng EPS

EPS Qốc

chình

điều chình

2009

3.027 đ/CP

- 3,98%

3.027 đ/CP

-2,3%

2008

3.787 đ/CP

-18,62%

3.098 đ/CP

-16,2%

2007


4.492 đ/CP

3.697 đ/CP

Nêu nhìn vào cột EPS gốc (chưa điều chỉnh) thì EPS của HAP năm 2009 so với năm 2008
giảm 3,98% và năm 2008 so với 2007 giảm 18,6%. Tuy nhiên néu so sánh đúng, chúng ta
phải nhìn vào cột “EPS điều chỉnh” thì các tỷ lệ giảm đó của HAP nhỏ hơn nhiều chỉ tương
ứng là -2,3% và -16,2%. Bởi vậy khi phân tích tăng trư ở n g EPS các năm , nhà đầu tư cần
phải so sánh các EPS đã điều chỉnh chú' không phải so sánh EPS gốc.

4. EPS Pha loãng (Diluted EPS) (VAS 30 gọi là EPS suy giảm)
4.1. Bản chất của lãi mỗi cỗ phiếu pha loãng (Nature of diluted EPS)
Cuối kỳ kế toán, một công ty có thể có các chứng khoán mà chúng hiện tại không có quyền
chia cổ tức như là các cổ phiếu phổ thông nhưng chúng có thể có quyền này trong tương lai.
Các chứng khoán này còn gọi là cổ phiếu phổ thông tiềm năng (Potential ordinary shares),
bao gồm:
a. Các trái phiếu chuyển đổi (convertible bonds) hay cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi
(convertible preferred shares) mà những người sở hữu chúng có quyền vào một ngày
trong tương lai được chuyển đổi các chứng khoán của họ thành các cổ phiếu phổ thông,
theo một tỷ lệ đã được xác định trước.
b. Một loại vốn cổ phần riêng biệt (a separate class o f equity shares) mà chúng hiện tại không
được hưởng bất cứ một khoản cổ tức nào, nhưng sẽ được hưởng sau một ngày nào đó trong
tương lai m à hợp đồng đã quy định.
c. Quyền chọn m ua hay chứng quyền (O ptions or W arran ts)
Trong những trường hợp như vậy, số cổ phiếu phổ thông trong tương lai để được chia cổ tức
có thể sẽ tăng lên, (trong khi không có lượng tiền vào) dẫn đến việc EPS sẽ giảm xuống. Nói
cách khác, một việc tăng số cổ phiếu phổ thông trong tương lai sẽ tạo nên sự pha loãng vốn cổ
đông, và nó có thể tírìh được EPS pha loãng (tức EPS mà công ty có trong kỳ tài chính nếu sự
pha loãng này xẩy ra). Điều này sẽ chỉ ra cho các nhà đầu tư sự ảnh hưởng có thể của việc
pha loãng trong tương lai.


Trần Xuân Nam - MBA


656

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHÍNH

4.2. Lãi để tính EPS pha loãng (Earning for calculating diluted EPS)
EPS pha loãng được tính trên cơ sở EPS cơ bản và được điều chỉnh các ảnh hưởng sau thuế của:
(1) Chi phí lãi vay được ghi nhận trong kỳ cho các cổ phiếu phổ thông tiềm năng bị pha loãng
(2) Các khoản cổ tức trên các cổ phiếu phổ thông tiềm năng mà chúng được trừ ra để tính EPS
cơ bản
(3) Bất cứ các khoản thay đổi trong thu nhập và chi phí mà nó làkết quà của việcchuyển đổi
của các cổ phiếu phổ thông tiềm năng.
Việc chuyển đổi của các cổ phiếu phổ thông tiềm năng có thể dẫn đến sự thay đổi trong các
khoản thu nhập và/ hoặc chi phí. Ví dụ như việc giảm chi phí lãi vay liên quan đến các cổ
phiếu phổ thông tiềm .năng và dẫn đến việc tăng lãi thuần cho kỳ, dẫn đến việc tăng chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi tính EPS pha loãng, lãi thuần trong kỳ được điều chỉnh cho
bất cứ sự thay đổi trong thu nhập và chi phí do kết quả từ những sự thay đổi này.

4.3. Số cổ phiếu để tính EPS pha loãng
(Number of share for calculating diluted EPS)
Số cổ phiếu phổ thông là số bình quân gia quyền của các cổ phiếu phổ thông được tính cho
EPS cơ bản cộng với số bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông mà nó được phát hành từ
việc chuyển đổi của tất cả các cổ phiếu phổ thông tiềm năng pha loãng trong các cổ phiếu phổ
thông. Chúng ta phải giả định rằng tất cả các cổ phiếu phổ thông pha loãng được chuyển đổi
thành cổ phiếu phổ thông vào ngày đầu tiên của kỳ (do không làm tăng nguồn lực (tiền).

4.4. Ví dụ tính EPS pha ỉoãng (Example o f Diluted EPS)

Năm 2009, Công ty Đầu tư kinh doanh hạ tầng cơ sở c n có lãi sau thuế dự kiến íầ 32,4 tỷ
đồng và 30 triệu cổ phiếu phổ thông. EPS cơ bản ià 1.080đ/CP. Công ty có 131.500 trái phiếu
chuyển đổi mệnh giá 1 triệu đồng, lãi suất 8 %/nẳm và chúng sẽ chuyển đổi thành cổ phiểu
phổ thông trong vòng 2 năm tới theo tỷ lệ chuyển đổi một ừái phiếu chuyển đổi thành 76 cổ
phiếu phổ thông. Ty lệ thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Năm 2009, C ĩl dự kiến có lãi
trước thuế là 45 tỷ đồng. Tính EPS pha ỉoãng năm 2009.
Lời giải (Solution)
1) Sổ cổ phiếu phổ thông sẽ tăng thêm do trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông
là - 131.500 trái phiếu X 76 = 9.994.000 CP
Tổng số cổ phiếu phổ thông trong năm là = 30 triệu + 9,994 triệu = 39,994 triệu
2) Tổng lãi sau thuế:
CII sẽ giảm được chi phí lãi vay nếu chuyển đổi toàn bộ trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu
phổ thông là 131,5 tỷ X 8 % = 10,52 tỷ đồng, nhưng nó sẽ tăng ỉãi phải chịu thuế, số lãi sẽ
được tính lại như sau:
- Lãi trước thuế
- Cộng chi phí ỉãi tiề n vay giảm

45 tỷ
10,52 tỷ

,

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH


657

Chương 23: Lãi trên m ỗi cỗ phiếu

- Tổng lãi trước thuế

. Thuế TN D N (= 55,52 tỷ X 28%)
- Lãi sau thuế (=55,52 tỷ-13,88 tỷ)
3

55,52 tỷ
13,88 tỷ
41,64 tỷ

) EPS bị pha loãng
= 41,64 tỷ đồng/ 39,994 triệu CP = 1.041,16 đ/CP

4

) Số lãi mỗi cổ phiếu bị giảm do pha loãng
= 1.080 đ - 1.041,16 đ/CP = 38,84 đ/CP tức giảm 3,6 %

Như vậy EPS cơ bản của CII năm 2009 là 1.080 đ/CP nhưng nếu tính EPS pha loãng thì nó
chì còn là 1.041,16 đ/CP giảm đi 3,6%. Điều này rất có ý nghĩa với các nhà đầu tư nhất là các
công ty có các trái phiếu chuyển đổi lớn so với vốn cổ đông hiện tại.
Theo IAS 33, các cổ phiếu phổ thông tiềm năng chỉ được đối xử là pha loãng khi và chi khi sự
chuyển đổi này thành các cổ phiếu phổ thông sẽ tạo nên m ột sự giảm trong lãi th u ần mỗi cồ
p h iế u từ v iệ c tiếp tục h o ạ t đ ộ n g b ìn h th ư ờ n g .

4.5. Việc trình bày iại báo cáo (Restatement)
Nếu số cổ phiếu phổ thông hay cổ phiếu phổ thông tiềm năng đang lưu hành tăng như là kết
quả của việc vốn hóa, phát hành cổ phiếu thưởng hay chia tách cổ phiếu, hoặc sự giảm như là
kếí quả cùa việc chia cổ phiếu dự trữ, việc tính EPS cơ bản và pha loãng cho tất cả các kỳ
được trình bày phải đưọ'c điều chỉnh tương ứng.
Nếu sự thay đổi này xảy ra sau ngày của bảng cân đối kế toán nhung trước khi phát hành
các báo cáo tài chính, các việc tính toán cho mỗi cổ phiếu trên các báo cáo tài chính và các

thuyết minh báo cáo tài chính của bất cứ kỳ trước nào cũng cần được tính lại trên cơ sở số
lưọng cổ phiếu mới và nó phải được trình bày trên các thuyết minh nếu có.
Hơn thế nữa, EPS cơ bản và pha loãng của tất cả các kỳ được trình bày phải được điều
chỉnh cho:
a) Ảnh hưởng của các lỗi cơ bản và các điều chỉnh mà là kết quả từ việc thay đổi trong các
chính sách kế toán,
b) Các ảnh hường của việc kết hợp các doanh nghiệp đó là một sự hợp nhất các lợi ích. (xem
chương 25 kế toán tập đoàn).
Các tổ chức được khuyến khích trình bày đầy đủ việc mô tả các giao dịch cổ phiếu phổ thông
hoặc cổ phiếu phổ thông tiềm năng, khác hơn việc phát hành cổ phiếu vốn hóa và chia tách cổ
phiếu mà chúng phát sinh sau ngày của bảng cân đối kế toán khi chúng quan trọng mà nếu
việc không trình bày đầy đủ có thể ảnh hưởng đến khả năng của người sử dụng báo cáo tài
chính trong việc đánh giá và ra quyết định đúng. Ví dụ về các giao dịch này bao gồm như:
a) Phát hành cổ phiếu thu tiền
b) Phát hành cổ phiếu để trả nợ hoặc cổ phiếu ưu đãi đang lưu hành ở ngày của bảng CĐKT.
Trần Xuân Nam - MBA


658

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHÍNH

c) Mua lại các cổ phiếu phổ thông của chính mình đang lưu hành
d) Chuyển đổi các cổ phiếu phổ thông tiềm năng, đang lưu hành ở ngày của bảng CĐKT,
thành cổ phiếu phổ thông.
e) Phát hành các chứng quyền (vvaưants), quyền chọn mua (options) hoặc các chứng khoán
chuyển đổi.
f) Đạt được các điều kiện mà chúng dẫn đến kết quả là có thể phát hành các cổ phiếu một
cách bất ngờ.
Số tiền EPS không được điều chỉnh cho các giao dịch như vậy phát sinh sau ngày của bảng

CĐKT vì các giao dịch này không ảuh hưởng đến số tiền vốn được sử dụng để tạo nên số
lãi lỗ thuần cho kỳ đó.

5. Trình bày EPS và các vấn đề khác
(Presentation, disclosure & other matters)
IAS 33 yêu cầu việc trình bày và thuyết minh (disclosure) như sau:

.

T rìn h bày (Presentation): EPS cơ bản và pha loãng phải được các tổ chức trình bày trên bề
m ặt của báo cáo kết quả kinh doanh cho mỗi loại cổ phiếu phổ thông mà chúng có quyền
khác nhau đối với ỉãi thuần cho kỳ. EPS cơ bản và pha loãng phải được trình bày nỗi b ậ t n h ư
nhau cho tất cả các kỳ được trinh bày (báo cáo). (Theo hướng đẫn báo cáo tài chính Việt
Nam hiện chưa hướng dẫn việc trình bày EPS pha loãng hay suy giảm, mặc dù trong
VAS 30 đã đề cập EPS suy giảm.)
Việc thuyết minh (Disclosure) vẫn phải được thực hiện ngay cả khi các số ỉiệu EPS (cơ bản
và/ hoặc pha loãng) ỉà các số âm (lỗ trên mỗi cổ phiếu).
T huyết minh (Disclosure): Một tổ chức phải thuyết minh các vấn đề sau:
a) Các con sổ được sử dụng ỉà tử số trong việc tính EPS cơ bản và pha loãng và số điều chỉnh
(reconciliation) cho những con số này đối với lãi lỗ thuần cho kỳ.
b) Con số bình quân gia quyền của các cổ phiếu phổ thông được sử dụng như là m ẫu sổ trong
việc tính EPS cơ bản và pha loãng, và các con số điều chỉnh (reconciliation) cùa những mẫu
số này cho nhau.
Theo Thông tư số 21/2006 TT-B TC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chuẩn mực VAS 30 về lãi
m ỗ i c ổ p h iế u q u y định:

Điều chỉnh hồi tố (Retrospective adjusments)
Công ty điều chỉnh hồi tố lãi CO' bân trên cổ phiếu cho tất cả các kỳ báo cáo nếu số lượng
cỗ phiếu phổ thông đang lưu hành tăng lên do vốn hoá, phát hành cổ phiếu thưửng, tách
cô phiếu hoặc giảm đi do gộp cổ phiếu. Nếu những thay đổi đó xảy ra sau ngày két thúc kỳ kế

toán năm nhưng trước ngày phái hành báo cáo tài chính, số liệu được tính trên mỗi cổ phiếu
của kỳ báo cáo hiện tại và mỗi kỳ báo cáo trước đó trên báo cáo tài chính được tính dựa trên
số lượng cổ phiếu mới.
Công ty phải trình bày kết quả tính trên mỗi cổ phiếu phản ánh sự thay đổi về số lượng cổ
phiếu. Ngoài ra, lãi cơ bản trên cổ phiếu còn được điều chỉnh do tác động của các sai sót và
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH


Chương 23: Lãi trên m ỗi cổ phiếu

659

điều chỉnh phát sinh từ việc thay đổi chính sách kế toán theo nguyên tắc hồi tố và tác động
của việc hợp nhất kinh doanh.
Trình bày trên báo cáo tàỉ chính (Disclosure)
Công ty cổ phần trình bày bổ sung trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ tiêu lợi
nhuận hoậc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông, số cổ phiếu bình quân lun hành trong kỳ và
chi tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu từ lợi nhuận (hoặc lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp phân
bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty mẹ cho tất cả các kỳ báo cáo. Công ty
cổ phần trình bày lãi cơ bản trên cổ phiếu kể cả trong trường hợp giá trị này là một số âm (Lỗ
trên cổ phiếu).
Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, công ty cổ phần trình bày bổ sung các chỉ tiêu về
lãi cơ bản trên cổ phiếu, như sau:
Nêu trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhẩu
- Lợi nhuận hoặc ỉỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ íhông được tính trên cơ sở
thông tin hợp nhất.
- Số cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ của công ty mẹ;
- Lãi cơ bản trên cổ phiếu trình bày trên cơ sở th ô n g tin hợp nhất.
Nếu trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng:
- Lợi nhuận hoặc iỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty cổ phần độc

lập- , \
'
,
,
- Số cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ cùa Công ty cổ phần độc lập.
- Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty cổ phần độc lập.
Trình bày trê n Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Để thuyết minh cho các chỉ tiêu trình bày ứên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, trong Bản
thuyết minh báo cáo tài chính, công ty cổ phần trinh bày bổ sung các thông tin sau:
_____________________ Lãi CO’ bàn trên cồ phiếu_________________________ Năm nay

Năm trước

+ Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp

...

...

+ Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm iợi nhuận kế toán để xác định lợi
nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sờ hữu cổ phiếu phổ thông:

...

...

Các khoản điều chỉnh tăng
Các khoản điểu chỉnh giảm
+ lợ i nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cỗ đông sờ hữu cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kỳ

+ Lãi cơ bản trẽn cồ phiếu___________________________________________________________________________

6.

ứng dụng P/E (How to use P/E)

Giá/ Lãi mỗi cổ phiếu hay P/E (Price/ Earning per share) chỉ niềm tin của các nhà đầu tư đối
với công ty và tương lai của nó như tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận. Chỉ số P/E của một công ty chì
lòng tin của nhà đầu tư về công ty đó. Đối với người đang sở hữu cổ phiếu, chỉ so P/E cao thường
là tốt do họ có thể bán được cổ phiếu với giá cao hay nói một cách khác các nhà đầu tư khác
Trần Xuân Nam - MBA


660.

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI CHÍNH '

phải bỏ ra nhiều tiền hơn để mua một đồng lãi cổ phiếu của họ. Tuy nhiên đối với người mua
chi số P/E của một cổ phiếu thấp thường là một C0 hội tốt để mua cổ phiếu đó, vì họ chỉ cần
bỏ ra số tiền ít hom để có được 1 đồng lãi cổ phiếu so với cổ phiếu có P/E cao. Một số tài liệu
đưa ra các đề nghị trong việc sử dụng P/E như nếu cổ phiếu có P/E thấp hơn 12 nên mua vào,
từ 12- 18 xem xét để mua, hoặc giữ lại và trên 18 là xem xét để bán. Tuy nhiên các con số đó
biến động rất lớn giữa các thời kỳ và chỉ mang tính tham khảo mà thôi.
Chỉ số P/E bình quân trên thị trường chứng khoán của các nước biến động rất lớn và có sự
chênh lệch lớn giữa các thời kỳ cũng như giữa các công ty tuỳ thuộc vào tình hình phát triển
nền kinh tế, của từng ngành, từng công ty và niềm tin của các nhà đầu tư. Các công ty có tỷ lệ
tăng trưởng cao thường có tỷ lệ P/E cao hơn các công ty có tỷ lệ tăng trưởng bình thường.
Theo s& p Indutrials Index, P/E biến động thường trong khoảng từ 6-30 lần lãi. Theo kết quả
thống kê của Ibboston Associates Inc., 2001 đăng trên Stocks, Bond, Bill & Inflation, 2001
year book cho thấy chỉ số P/E bình quân trên thị trường chứng khoán New York trong vòng

75 năm (1926 - 2000) là 17.
Ước tính chỉ số P/E và giá cổ phiếu để đầu tư: Rất nhiều nhà đầu tư thích ước tính giá trị cổ
phiếu phổ thông sử dụng mô hình hệ số nhân lãi hay bội số lãi hay P/E. Lý do cho phương
pháp này hồi tưởng đến khái niệm cơ bản là giá trị của một khoản đầu tư là giá trị hiện tại của
các khoản lãi tương lai. Trong trường hợp cổ phiếu phổ thông, lãi mà các nhà đầu tư thu được
là các khoản lãi thuần của công ty. Do vậy một cách mà các nhà đầu tư có thể ước tính được
giá trị là bằng việc xác định họ sẵn sàng trả bao nhiêu đồng cho mỗi đồng lãi hy vọng kiếm
được (điển hình là các khoản lãi ước tính cho kỳ 12 tháng tới). Ví dụ, nếu các nhà đầu tư sẵn
sàng trả 10 lần tiền lãi ước tính, họ sẽ trả cho một cổ phiếu hy vọng lãi 3.000đ cho năm tới với
giá 30.000đ (=3.000đ xlO).
Giá cổ phiếu = EPS X P/E
TT* * , ,
Giá thị trường
— ---- r— -----Hê sô nhân lãi (P/E) = ——---- —------ỹ 7—
Thu nhập môi cô phiêu trong 12 máng
Sau khi ước tính được hệ sổ nhân lãi hay tỷ suất P/E hoặc từ các con số thống kê chỉ số P/E
bình quân của thị trường hay của từng ngành, của các công ty trong ngành có quy mô và mức
rủi ro tương đương để bạn ước tính giá trị cổ phiếu hiện tại, bạn cần ước tính được lãi hay thu
nhập mỗi cổ phiếu trong năm tới (EPS)). Nó được ước tính trên cơ sở EPS năm nay và tỷ lệ
tăng trưởng EPS. Giả sử EPS năm nay của Công ty cổ phần Giấy Sài Gòn SGP là 2.600 đ/CP
và tỷ lệ tăng trưởng EPS năm tới là 25%, do vậy ta ước tính EPS năm tới là 3.250đ/CP
(= 2,600 đ/CP X 1,25). Như vậy bạn có thể ước tính giá cổ phiếu của SGP sẽ là p = P/E X
EPS Ị Giả sử P/E của Công ty Giấy có quy mô và rủi ro tương tự của Giấy Sài Gòn ỉà 1 0 . Ta
tính giá cổ phiếu của Giấy Sài Gòn như sau :
p = P/E X EPS! = 10 X 3.250đ/CP = 32.250 đ/CP
Bạn cần so sánh giá trị ước tính của cổ phiếu với giá thị trường hiện tại để bạn quyết đình có
nên đầu tư vào cổ phiếu SGP hay không. Nếu giá thị trường thấp hơn 32.200 đ/CP bạn nêri
mua, ngược ỉại bạn sễ không đầu tư.
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH



Chương 23: Lãi trên m ỗi cổ phiếu

661

Xóm lược chương (Chapter summary)
- EPS là một thước đo của số lãi thuần mà công ty kiếm được trên mỗi cổ phiếu phổ thộng.
Lãi thuần ỉà lãi sau thuế TNDN, cổ tức ưu đãi và các khoản đặc biệt khác nếu có.
. EPS cơ bản được tính bằng cách lấy lãi (lỗ) thuần trong kỳ đành cho các cổ đông phổ thông
chia cho số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ.
. Khi phát hành các loại cổ phiếu mà không tăng nguồn lực như việc phát hành cổ phiếu
thưởng, chia cổ tức bàng cổ phiếu, chia tách cổ phiếu thì số lượng cổ phiếu sẽ được tính từ
ngày đầu tiên trong năm bất kể việc phát hành diễn ra ngày nào trong năm. EPS của các năm
trước đó cũng được điều chỉnh hồi tố cho số cổ phiếu phát hành thêm này để đảm bảo việc so
sánh và thấy được xu hướng của EPS.
- EPS pha loãng được tính bằng cách điều chỉnh lãi (lỗ) thuần dành cho cổ đông phổ thông và
số bình quân gia quyền của các cổ phiếu phổ thông đang ỉưu hành cho những ảnh hưởng của
tất cả các cổ phiếu phổ thông tiềm năng pha loãng.

Gâu hỏi và bài tập (Questions & exercises)
. Công thức tính EPS cơ bản như thế nào?
2 . Cổ phiếu đang lưu hành là gì ? nó được tính như thế nào ?
3. Định nghĩa và phân biệt cổ phiếu được phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành cổ phiếu
đang lưu hành và cố phiếu quỹ?
4. Công thức tính yếu tố thưởng của việc phát hành quyền mua?
5. Định nghĩa cổ phiếu phổ thông tiềm năng pha loãng?
6 . Tại sao chúng ta phải tính và trình bày EPS pha loãng?
1

Trả ỉòi câu hỏi và bài tập (Answers)

1. Công thức tính EPS cơ bản
, ,
Tổng lãi/ (lỗ) thuần thuôc các cổ đông phổ thông
EPS cơ ban = 77 JT T T
.
. _— r —I—77!—
—r ì
7
Sô bình quán gia quyên cô phiêu phô thông lưu hành trong kỳ
2. C ổ p h iếu đ a n g lưu hành là tổ n g số c ổ p h iế u đ ã phát hành trừ đi số c ổ p h iếu quỹ.

3. Cổ phiếu được phép phát hành là số cổ phiếu được cơ quan quản lý có thẩm quyền của Nhà
nước cho phép công ty cồ phần được phép phát hành bao nhiêu cổ phần.
~ Cổ phiếu đã phát hành là số cồ phiếu đã bán ra cho các cổ đông.
' Cổ phiếu quỹ là số cổ phiếu công ty cổ phần mua lại cổ phiếu của chính mình và công ty
đang nắm giữ nó.
4. Công thức tính yếu tố thường của việc phát hành quyền mua:
Giá thị trường ngày cuối ngay trước ngày chốt sổ phát hành
Giá lý thuyết quyền mua
5. Cổ phiếu phổ thông tiềm năng pha loãng là các chứng khoán mà chúng hiện tại không có
quyền chia cổ tức như ỉà các cổ phiếu phổ thông nhưng chúng có thể có quyền này trong
tương lai, bao gồm:
Trần Xuân Nam - MBA


662

Phần V: BÁO CÁO THỰC HIỆN TÀI

*


c h ín !

!
,
,
.
!
- Các trái phiếu chuyển đổi (convertible bonds) hay cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi (convertiblậ

preferred sh ares).

- Một loại VÔ11 cộ phân riêng biệt (a separate class o f equity shares) mà chúng hiện tại khônễ
đ ư ợ c h ư ở n g bất c ứ m ộ t k h o ả n c ổ tức n à o , n h ư n g sẽ đ ư ợ c h ư ở n g sa u m ộ t

n g à y n à o đ ó tronjj

tương lai mà hợp đồng đã quy định.

I

- Quyền chọn mua hay chứng quyền (Options or Warrants)

I

6

. Vì EPS pha loãng giúp cho các nhà đầu tư dự đoán tốt hom EPS cho những năm tới,khi màf
các cổ phiếu tiềm năng sẽ chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.


KỂ TOÁN TÀI CHÍNH



×