Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Các kỹ thuật dạy học hòa nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.11 KB, 26 trang )

DẠY HỌC HÒA NHẬP

Các kỹ thuật dạy học hòa nhập
1. Điều chỉnh

2. Học hợp tác nhóm
3. Thiết kế và tiến hành bài học
hòa nhập hiệu quả


PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
• Các phương thức học tập của học sinh
HỌC CÁ
NHÂN

HỌC
HỢP
TÁC
NHÓM

Học
ganh
đua


C¸c ph­¬ng thøc häc tËp cña häc sinh



Học cá nhân
– Thiếu động lực


– Không chia sẻ
– Khó kiểm tra được kiến thức


Häc ganh ®ua

Thắng - Thua

Học cho mình, chỉ quan
tâm đến thất bại của người
khác
1. Học sinh giỏi (số ít): động lực thúc đẩy  ích kỷ
2. Phần lớn còn lại: kẻ bại trận  thất vọng, kém
nỗ lực


Học hợp tác nhóm
Thế nào là học hợp tác nhóm?
- Hợp tác học tập không phải là xếp chỗ cho trẻ ngồi cạnh
nhau trong bàn học và học sinh độc lập thực hiện nhiệm
vụ của mình.
- Hợp tác học tập không phải là một cá nhân trẻ cùng làm bài
với giáo viên sau đó thông báo là đã hoàn thành công
việc và giúp đỡ bạn khác.
- Hợp tác học tập không phải chỉ một học sinh khá thực hiện
bài báo cáo thay mặt cho cả nhóm để đọc.
- Hợp tác học tập không chỉ là việc học sinh ngồi cạnh nhau
một cách cơ học, cùng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ
nhau, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm mà còn ở mức độ
cao hơn.



5 yếu tố học hợp tác nhóm
1.
2.
3.
4.

Phụ thuộc tích cực
Trách nhiệm cá nhân
Tương tác mặt đối mặt
Sử dụng các kĩ năng giao tiếp và xã
hội trong nhóm nhỏ
5. Nhận xét nhóm


Phân biệt học nhóm
Học hợp tác nhóm

Học nhóm truyền thống

 Độc lập một cách tích cực

 Không độc lập

 Trách nhiệm cá nhân

 Không có trách nhiệm

 Đa dạng trong năng lực và tính cách


 Đồng nhất

 Chia xẻ trách nhiệm trưởng nhóm

 Nhóm trưởng được định sẵn

 Chia xẻ trách trách nhiệm lẫn nhau

 Chỉ trách nhiệm với bản thân

 Nhiệm vụ và duy trì bầu không khí  Chỉ tập trung vào giải quyết
đầm ấm trong nhóm
nhiệm vụ cá nhân
 Dạy kỹ năng xã hội

 Không quan tâm tới kỹ năng xã hội

 Giáo viên quan sát và can thiệp vào  Giáo viên bỏ qua các chức năng
quả trình hợp tác
hợp tác nhóm
 Nhóm phân tích kết quả

 Nhóm không phân tích kết quả


1. Phụ thuộc lẫn nhau tích cực
Cùng chìm, cùng nổi
Mỗi thành viên trong nhóm hợp tác nhận thức
rằng cần phải cố gắng hết sức mình.

Thành công của từng người tạo nên niềm vui của
cả nhóm, thất bại của một thành viên trong nhóm
là nỗi buồn chung. Làm việc cùng nhau để phát
huy tối đa sức mạnh của tất cả các thành viên
bằng sự chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ, giúp đỡ nhau.
Kết quả chung được đem đến từ sự phối kết hợp
nỗ lực của mọi thành viên nhóm.


1. Phụ thuộc lẫn nhau tích cực
Làm thế nào để tăng cường tính phụ
thuộc lẫn nhau?











Yêu cầu nhóm chỉ đưa ra một sản phẩm;
Hỏi bất kì một thành viên;
Khen cho nhóm;
Tạo thi đua giữa các nhóm;
Tạo đối thủ
Tạo nguồn lực chung;
Cộng điểm thưởng

...


2. Trách nhiệm cá nhân cao
Làm thế nào để tăng cường trách
nhiệm cá nhân?


2. Trách nhiệm cá nhân cao
1. Phân công nhiệm vụ trong nhóm:
• Điều khiển nhóm :.
• Thư ký :
• Báo cáo :
• Khuyến khích: Theo dõi : đánh giá sự
tham gia của mọi thành viên.
• Theo dõi thời gian:
2. Hỏi bất kì một thành viên;
3. Chấm điểm từng thành viên


3. Tương tác mặt đối mặt







Tăng cường động cơ học tập. Trong quá trình
trao đổi làm nảy sinh những hứng thú mới;

Tăng cường kỹ năng xã hội như thái độ, cách
biểu đạt ..
Tăng cường sự phản hồi của học sinh bằng
những hình thức khác nhau: lời nói, ánh mắt,
cử chỉ;
Khích lệ mọi thành viên tham gia;
Phát triển mối quan hệ gắn bó yêu thương lẫn
nhau.


3. Tương tác mặt đối mặt

Làm thế nào để sắp xếp học sinh
đều nhìn thấy nhau trong nhóm?


4. Sử dụng các kĩ năng giao tiếp và
xã hội trong nhóm nhỏ




Kĩ năng gì?
Tại sao sử dụng kĩ năng?
Dạy kĩ năng như thế nào?


4. Sử dụng các kĩ năng giao tiếp và xã hội
trong nhóm nhỏ




Hình thành nhóm: di chuyển vào nhóm, vị
trí ngồi ngay ngắn, sẵn sàng hoạt động







Giao tiếp: đủ nghe, lần lượt, chú ý, tôn
trọng
Hiểu và hoàn toàn tin tưởng nhau
Cách trao đổi với nhau phù hợp và rõ
ràng
Chấp nhận và ủng hộ lẫn nhau
Giải quyết các mâu thuẫn trong nhóm
trên tinh thần xây dựng.


5. Tiến hành theo dõi, hỗ trợ
1.
2.
3.
4.
5.

Điều khiển các nhóm
Theo dõi, hỗ trợ kịp thời

Nhận phản hồi
Kích thích, khuyến khích;
Điều chỉnh hoạt động nhóm


5 yếu tố học hợp tác nhóm
6. Nhận xét nhóm
• Ai nhận xét?
• Nhận xét gì?
• Nhận xét như thế nào?


Nhiệm vụ của giáo viên
1. Xây dựng mục tiêu bài học có kỹ
năng hợp tác
2. Xác định nội dung cho hoạt động
nhóm
3. Hình thành nhóm;
4. Xác định kĩ năng hợp tác cần dạy;
5. Tiến hành tổ chức hoạt động nhóm;
6. Tiến hành nhận xét nhóm


Nhiệm vụ của giáo viên
1. Xây dựng mục tiêu bài học:
Có kỹ năng hợp tác trên cơ sở:
• Tiến trình hợp tác
• Những kỹ năng cấp thiết



Xác định nội dung cho hoạt động nhóm

1. Đủ khó để mỗi cá nhân
không/khó hoàn thành độc lập;
2. Trẻ phải vận dụng kinh nghiệm
cá nhân mới giải quyết được;
3. Thời gian thích hợp: không quá
ngắn, quá dài: 4-6 phút


3. Hình thành nhóm


Số lượng nhóm:
2hs; 3-5 hs;
• Các thành viên trong nhóm: đa
dạng; đồng nhất?
• Thời gian duy trì nhóm?:
1 tháng? ½ học kỳ?
• Vị trí cho nhóm


Số lượng nhóm
B

A

A

A


B

C

B
B
A

C
D

C
A

SL tương tác:
TS= n x (n-1)

E

D


4. Xác định kĩ năng hợp tác nhóm




Kĩ năng nào?
Tại sao dạy kĩ năng đó?

Dạy như thế nào?


Kĩ năng giao tiếp đủ nghe
Nghe thấy gì ?
1. Tiếng vừa

Nhìn thấy gì?

2. 1 người nói

1. 1 nói, HS chăm chú
nhìn người nói

3.

2. Hs chụm đầu
3.


×