Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

On thi môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.05 KB, 66 trang )

2. Phân tích quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
* Nhận xét chung
Trong sự nghiệp văn học của Nam Cao có những tác phẩm vừa là bức tranh hiện
thực sinh động về đời sống, vừa là sự thể hiện quan điểm sáng tạo nghệ thuật của nhà
văn nh Trăng sáng (1943), Đời thừa (1943), Sống mòn, Đôi mắt (1948)
.Tác giả không trực tiếp phát biểu bằng lý luận nh nhiều nhà văn khác mà thờng
thông qua nhân vật để nói lên quan điểm nghệ thuật thờng là những văn sĩ, do vậy
quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thờng đợc thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm
thía, có sức thuyết phục lớn.
1.Với Nam Cao văn chơng phải có tác dụng làm cho con ngời trở nên tốt
hơn; phải thấm đợm lý tởng nhân đạo.
Quan điểm này đợc phát biểu qua lời nhân vật Hộ trong Đời thừa: Một tác
phẩm có giá trị phải là một tác phẩm chung cho cả loài ngời, nó phải chứa đựng cái
gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái,
sự công bằng..nó làm cho ngời gần ngời hơn. Qua lời nhân vật Hộ, Nam Cao đã
nói lên một cách rất cốt lõi về một nền văn học lớn và về một tác phẩm xứng đáng có
giá trị. Tác phẩm có giá trị là tác phẩm phải nói lên đợc những nguyện vọng chân
chính tha thiết của con ngời dù đó là nỗi đau hay là niềm hạnh phúc. Tác phẩm ấy
phải ca tụng tình thơng lòng bác ái nghĩa là phải góp phần thanh lọc tâm hồn con
ngời, làm cho con ngời trở nên tốt hơn, nhân đạo hơn. Tác phẩm ca tụng sự công
bình là tác phẩm phải mang tính chiến đấu góp phần vào cuộc đấu tranh vì chân lý, lẽ
phải.
Một tác phẩm có giá trị là tác phẩm làm cho ngời gần ngời hơn nghĩa là tác
phẩm ấy phải góp phần nhân đạo hoá con ngời.
T tởng này của Nam Cao đã gặp gỡ với t tởng của văn học Nga A.P.Bêkhốp:
Văn học hoà giải con ngời với con ngời đọc xong tác phẩm ngời đọc phải thấy mình
thanh thoát hơn, cao thợng hơn yêu con ngời, yêu cuộc đời hơn Ngời với ngời sống
để yêu nhau (Tố Hữu)
Nói văn học là nhân học hay Văn dĩ tải tạo cũng chính là nh vậy.
2.Văn chơng là sự sáng tạo cả về nội dung và hình thức.
Hơn ở đâu hết, ở lĩnh vực văn chơng không chấp nhận sự bắt chớc, lặp lại chính


mình hoặc lặp lại ngời khác. Văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay làm
theo một vài kiểu mẫu đa cho, văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết
tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có (Đời thừa)
Từ câu nói trên của nhân vật Hộ, Nam Cao đã nói lên đặc trng cơ bản của văn
học: Văn chơng không chỉ là nghề nghiệp mà là cả cuộc đời, nhà văn dù có khéo tay
đến đâu nhng nếu thiếu cái tâm thì công việc của anh ta cũng chỉ là làm theo một vài
kiểu mẫu đa cho. Cuộc sống luôn vận động và không ngừng sáng tạo vì vậy văn ch-
ơng cũng phải không ngừng sáng tạo. Nếu không thì văn chơng sẽ lạc hậu so với cuộc
sống, không phản ánh đợc chân thực cuộc sống, không thể hiện đợc vai trò thiêng
liêng cao cả của mình.
Với Nam Cao, sáng tạo trong văn chơng là sự sáng tạo cả về nội dung và hình
thức.
Về nội dung: Nhà văn phải biết phát hiện những v n mang ý nghĩa xã hội
thiết yếu đối với con ngời.
Về hình thức, nhà văn cần phải tìm tòi, sáng tạo từ ngôn từ đến hình tợng và đến
kết cấu.
Quan điểm văn chơng là sáng tạo không chỉ là nhận thức, là lý luận mà còn đợc
thể hiện sinh động, giàu sức thuyết phục bằng chính sự nghiệp văn học của Nam Cao,
ông đã thực hiện sự tìm tòi sáng tạo ngay trong phơng diện nội dung ở đề tài quen
thuộc. Ví dụ khi Nam Cao vào nghề văn thì đề tài về ngời nông dân đã từng xuất hiện
những tác phẩm có giá trị nh Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Bớc đờng cùng của Nguyễn
Công Hoan. ở đề tài trí thức thì các tác giả tự lực văn đoàn cũng đã thể hiện. Tuy vậy,
ở cả 2 mảng đề tài này Nam Cao vẫn mở một lối đi riêng biệt và đạt những thành quả
kiệt xuất.
ở đề tài ngời nông dân, Nam Cao không những chỉ phản ánh nỗi cùng cực của
nhân dân lao động nh các nhà văn khác mà tập trung đi sâu phản ánh tình trạng xã hội
làm tha hoá con ngời. Viết để rung lên tiếng chuông cảnh tỉnh hãy cứu lấy nhân tính,
hãy cứu lấy tâm hồn.
ở đề tài trí thức, Nam Cao đã đi sâu phản ánh tấn bi kịch tinh thần của những
con ngời đang bị xã hội biến thành Đời thừa và sống cuộc đời Sống mòn từ đó đặt

vấn đề có ý nghĩa triết lý sâu sắc là cần phải sống có ích, có nhân cách (Đời thừa, Sống
mòn)
Về hình thức: Nam Cao cũng có những đóng góp mang tính cách tân.
- Ông đã sáng tạo ra một kiểu kết cấu không theo trình tự thời gian, đó là kiểu
kết cấu xoay tròn của thời gian đồng hiện, kết thúc có hậu nh tác phẩm Chí Phèo.
ở Đời thừa, tác giả đi sâu vào thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật tạo nên kiểu sáng
tác theo dòng tâm lý trong văn học. Đặc biệt Nam Cao là một trong những nhà văn
đầu tiên của văn học Việt Nam hiện đại sử dụng thành công ngôn ngữ nửa trực tiếp
trong kể chuyện (lời tác giả đan xen ngời viết rất khó phân biệt vd: mở đầu tác phẩm
Chí phèo, thực chất là đi sâu vào nội tâm của nhân vật để nói lên suy nghĩ của nhân
vật, tâm trạng nhân vật.
3. Nam Cao là nhà văn phủ nhận triệt để nghệ thuật lãng mạn thoát ly:
Đồng thời khẳng định mạnh mẽ nghệ thuật hiện thực gắn bó với cuộc sống.
- Quan điểm nghệ thuật này xuyên suốt cả tác phẩm Trăng sáng và Đời
thừa
ở tác phẩm Trăng sáng, qua lời kể văn sĩ Điền, Nam Cao phủ nhận nghệ
thuật lãng mạn thoát ly và khẳng định nghệ thuật hiện thực. Nghệ thuật không phải là
ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia toát ra từ những kiếp
lầm than.
Tác giả dùng hình tợng ánh trăng lừa dối để nói về thứ nghệ thuật lãng mạn
thoát ly: Nghệ thuật lãng mạn cũng giống nh ánh trăng kia tuy đẹp, tuy thơ mộng nhng
chứa đựng sự lừa dối vì nó làm đẹp, làm thi vị hoá cả cái thật ra chỉ tầm thờng xấu xí.
Nó che lấp cái hiện thực cơ bản của đời sống, nó ru ngủ, đa ngời ta vào sự lãng quên.
Nhà văn đã mợn hình tợng: tiếng kêu đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm
than để nói lên giá trị của văn chơng phải là phản ánh hiện thực gắn bó với cuộc sống.
Với Nam Cao, nghệ thuật phải trở về với cuộc sống của quảng đại quần chúng nhân
dân, của những kiếp ngời lao động lầm than nghèo khổ. Nghệ thuật chân chính là phải
phản ánh đợc tâm t nguyện vọng của nhân dân, nói đợc những điều vừa đau đớn vừa
phấn khởi
Trong Đời thừa, qua việc nhân vật Hộ nói về cuốn tiểu thuyết Đờng về, Nam

Cao đã đặt ra vấn đề nghệ thuật cần nói lên đợc chiều sâu bản chất của hiện thực chứ
không phải một thứ văn lãng mạn thoát ly: Chỉ tả đợc cái bề ngoài của xã hội .
Chí Phèo
Nam Cao
I. Kiến thức cơ bản
1. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời của Chí Phèo ( nói cách khác là
muốn làm ngời lơng thiện mà không đợc)
a. Chí Phèo từ ngời lơng thiện bị xã hội đẩy vào con đờng tha hóa thành quỷ dữ
rồi bị đẩy ra khỏi xã hội loài ngời.
- Sinh ra là một ngời lơng thiện nhng lại không đợc làm ngời.
+ Khi mới sinh đã gặp bất hạnh, thiếu những điều kiện để xác định Chí là một con ng-
ời bình thờng ( Không cha không mẹ không họ hàng không tấc đất cắm dùi).
+ Không đợc sống cả kiếp ngời nghèo khổ vì Chí cùng hơn cả dân cùng nhng dù
vậy vẫn giữ đợc bản chất lơng thiện.
- Tha hóa thành quỷ dữ.
+ Trôi dạt đến nhà Bá Kiến, bắt đầu chặng đờng tha hóa.
+ xã hội thông qua nhà tù làm tha hóa cả nhân hình và nhân tính của Chí Phèo , biến
Chí trở thành quỷ dữ.
- Bị loại khỏi xã hội loài ngời: Cánh cửa cuộc đời đã đóng lại với Chí, đồng loại đã
chối bỏ, khớc từ Chí.
b. từ quỷ dữ thức tỉnh lơng tâm muốn làm ngời lơng thiện nhng phải chết một cách
thảm khốc.
- Trớc khi gặp Thị Nở cha ý thức đợc mình là con ngời cả ở phơng diện khổ đau và
hạnh phúc.
- Sau khi gặp Thị Nở: Thức tỉnh lơng tam khao khát trở thành ngời lơng thiện.
- Bị cự tuyệt quyền làm ngời.
+ Xã hội thông qua lời Thị Nở và bà cô Thị Nở để từ chối quyền làm ngời của Chí( Xã
hội đầy định kiến chỉ nhìn thấy bộ mặt gớm giếc đầy tội lỗi của Chí mà không nhìn
thấy đợc tâm hồn Chí đã trở về)
+ Khi lơng tâm thức tỉnh, Chí đã nhận ra kẻ thù và cơng quyết trả thù ( Phân tích ý

nghĩa của việc tác giả để cho nhân vật đi chệch đờng nhng đúng hớng).
+ Giết kẻ thù nhng món nợ vẫn cha đợc trả Chí Phèo tuyệt vọng tự kết liễu cuộc đời
phẫn uất mà bế tắc ( đó là chiều sâu cảu bi kịch)
2 Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm
a. Giá trị hiện thực
- Phản ánh những mâu thuâqnx xung đột gay gắt quyết liệt ( Mộ mất một còn) giữa
gia cấp thống trị và ngời lao động bị áp bức, vạch trần bộ mặt nham hiểm mà tàn
bạo của giai cấp thống trị ( hình tợng nhân vật Bá Kiến)
- Phơi bày hiện thực đau khổ của ngời lao động lơng thiện bị chà đạp cả nhân hình
lẫn nhân tính, con đờng dẫn đến bần cùng hóa, lu manh hóa.
- Phơi bày cuộc sống làng xã với nhiều vấn đề gay gắt nóng bỏng ( Không khí cuộc
sống, thái độ môi trờng) và lý giải quy luật trong xã hội cũ.
b. . Giá trị nhân đạo
- Lòng thơng cảm sâu sắc trớc bi kịch quá lớn của con ngời. Nhà văn có cái nhìn sâu
sắc vào bên trong nỗi đau khổ cảu số phận con ngời.
- Tố cáo xã hội đã tiêu diệt đến tận cùng lẽ sống và quyền sống của con ngời.
- Khẳng định sự thức tỉnh và sức mạnh của lơng tâm.
- Đè ra giải pháp mang tinh thần nhân đạo hãy cứu lấy con ngời, cứu lấy nhân tính
của con ngời.
3. Thành tựa nghệ thuật của tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình đặc
biệt là bút lực đi sâu vào phân tích hiện thực tâm hồn.
- Xây dựng kết cấu tác phẩm: Đồng hiện không có hậu, xoay vòng.
- Ngôn ngữ kể chuyện: Kết hợp cả ba hình thái: Trực tiếp. Gián tiếp và nửa trực tiếp
của tác giả nhng thể hiện giọng điệu cảm nghĩ của nhân vật.
Ngoài ra cần nắm đợc: # Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần, phân tích
II Phân tích
1 Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
từ đó nêu lên giá trị hiện thực và gí trị nhân đạo của tác phẩm.
a. Mở bài

Truyện ngắn Chí Phèo là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nam Cao viết về ngời nông dân
đồng thời cũng là kiệt tác của văn hc đơng thời. Truyện n gắn này lúc đàu có tên là
Đôi lứa xứng đôi có thể nói nhan đề này không thể hiện đợc giá trị cơ bản của tác
phẩm mà chỉ nhằm mục đích khơi gợi thị hiếu rẻ tiền, thấp kém của ngời đọc. Chính vì
vậy mà sau này Nam Cao lấy tên là Chí Phèo. Tên nhân vật đã trở thành tên tác phẩm
điều đó đã xác định vị trí quan trọng, ý nghĩa sâu sắc của hình tợng Chí Phèo. Với tác
phẩm Chí Phèo Nam Cao đã đề cập đến bi kịch đau đớn và sâu sắc vào bậc nhất đó là
bi kịch bịh cự tuyệt quyền làm ngời hay nói cách khác muốn làm ngời mà không đợc.
Qua bi kịch này mà ngời đọc thấy đợc chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Nam Cao
b. Thân bài
1. Trớc hết hình tợng nhân vật Chí Phèo là hiện thân của bi kịch bị cự tuyệt
quyền làm ngời. Bi kịch này thể hiện trong cả quãng đời ngắn ngủi và tội
nghiệp của Chí
a. Chí bị tớc đoạt quyền làm ngời: Từ ngời nông dân bị xô đẩy vào con đờng tha
hóa, thành quỷ dữ rồi bị loại ra khỏi xã hội loài ngời.
- Ngay từ khi mới sinh Chí đã là một con ngời nhừyn không có quyền làm ngời và
phải chịu số phận đầy bất hạnh, Chí thiếu mọi điều kiện để làm giấy khai sinh
xác định Chí là một con ngời bình thờng: Không cha không mẹ không họ hàng
thân thcíh không tấc đất cắn dùi cuộc đời một đứa trẻ bị boe hoang nh Chí ngay
từ khi mới sinh đã là một con số không tròn trĩnh. Chí lớn lên mà ngay đến cả cuộc
sống bình htởng của ngời nông dân lao động anh cũng không đợc hởng. Chị Dậu
tuy nghèo khổ nhng còn đợc xếp vào hạng nhất nhì trong hạng cùng đinh, còn có
một gia đình. Còn Chí Phèo cùng hơn cả dân cùng, tuy vậy Chí vẫn giữ đợc bản
chất của ngời lao động lơng thiện, Chí là ngời chịu khó lao động, có nhân cách và
có lòng tự trọng. Anh cũng chỉ mong muốn có cuộc sống bình dị nh những ngời
nông dân nghèo khổ khác.
Nhng cuộc đời đã xô đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến và từ đây băt đầu chặng đơng Chí
Phèo bị đẩy vào con đờng, vào hoàn cảnh tha hóa. Chỉ vì tính ghen tuông và nhất là âm
ma xảo quyệt của Bá Kiến mà Chí Phèo phải đi ở tù suốt 8 năm. Xã hội tàn bạo thông
qua nhà tù đã cớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của Chí.

Về nhân hình: Chí không còn đợc mang khuân mặt cảu con ngời Cái đầu thì trọc
lốc , cái răng thì trắng hớn, cái mặt thì đen và câng câng, hai mắt thì gờm gờn, trông
gớm chết. Nhìn gơng mặt dọc ngang vết sẹo của Chí có cảm tởng đợc chứng kiến một
con vật là bởi nh Nam Cao nói: Nhìn Chí Phèo ngời ta không biết Chí già hay trẻ
cũng nh nhìn một con vật là ngời ta có đo tuổi của nó bao giờ
Về nhân tính: Chí đã trở thành con quỷ dữ tác oai tác quái đối với cả dân làng. Chí gây
ra bao nhiêu cảnh đổ máu, đạp đổ bao hạnh phúc gia đìnhChí phải gây nên bao cảnh
đổ máu của ngời khác và ngay cả của mình để tồn tại. Nhà tù thực dân đã nhuộm đen
nhân tính của Chí. Để ra một Chí Phèo tội nghiệp nơi cái lò gạch cũ bỏ không là một
ngời mẹ khốn nạn nào đó, còn sinh ra Chí Phèo con quỹ dữ của làng Vũ Đại thì chính
lại là xã hội vô nhân đạo lúc bấy giờ.
So với chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố thì ngay ở đây bi kịch của Chí
cũng đau xót hơn nhiều: Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán sữa nhng chị vẫn đợc làm
một con ngời. Còn Chí Phèo phải bán cả linh hồn và thể xác để trở thành một con quỹ
dữ.
- Sau khi trở thành một con quỹ dữ, Chí Phèo bị loại ra khỏi xã hội loài ngời.
Ngay mở đầu tác phẩm, ngời đọc đã thấy một Chí Phèo ngật ngỡng say và vừa đi vừa
chửi. Tiếng chửi của Chí vừa say lại vừa tỉnh vì nói Chí Phèo tỉnh thì vô lý, nhng nói
Chí Phèo say thì vô nghĩa. ở đây, ngay trong bài chửi của Chí cũng thấy rõ điều đó.
Đầu tiên Chí chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, rồi cứ thu hẹp dần đối tợng đến
chửi cha mẹ đứa nào không chửi nhau với hắn và cha mẹ đứa nào đẻ ra hắn Nh-
ng cuối cùng cũng không ai ra điều, không ai lên tiếng. Chí sống trong sa mạc cô đơn
ghê gớm. Tự trong tiềm thức Chí mong có sự đồng vọng của con ngời dù đó là tiếng
chửi. Ai đó chửi lại Chí cũng có nghĩa là đối thoại với Chí, có nghĩa vẫn coi chí là một
con ngời, Chí đợc đối thoại giao tiếp với đồng lọai. Nhng đáp lại lời Chí chỉ là tiếng
sủa của 3 con chó dữ. Nh vậy Chí Phèo đã bị gạt ra khỏi xã hội loài ngời, đã hoàn toàn
bị tớc đoạt quyền làm ngời.
b. Bi kịch từ một con ngời bị biến thành quỹ ấy cũng cha phải là tất cả.. ở Chí Phèo
còn có chặng đờng xót xa đau đớn hơn nhiều. Cũng bị đẩy vào con đờng tha hóa nh
Chí còn có Đinh Chức, Năm Thọ Nhng bị kịch của Chí đau đớn xót xa hơn bất kỳ bi

kịch nào trong xã hội 1930 1945, ấy là khi từ quỹ dữ Chí Phèo thức tỉnh lơng tâm
muốn trở lại làm ngời lơng thiện nhng đã chết một cách bi thảm trên ngỡng cửa quay
trở lại làm ngời.
- Trớc khi gặp Thị Nở Chí đã tự đánh mất mình đến mức không ý thức đợc mình cả
ở phơng diện khổ đau và hạnh phúc. Chí không có niềm khao khát hạnh phúc đã đành
mà ngay cả sống trong nỗi đau chí cũng không thấy mình là đau khổ. Chí sống trong
những cơn say triền miên, Chí làm bất kỳ điều gì trong lúc say và thực sự không ý thức
đợc về mình, chấp nhận trở thành tay sai, công cụ cai trị của bọn phong kiến.. Chí đã
làm tan hoang bao nhiêu gia đình, làm rơi máu và nớc mắt của ngời dân vô tội.
Nh vậy, Chí từ một ngời lơng thiện đã bị nhà tù thực dân biến thành tên lu manh. Sau
khi về làng các thế lực nh bá kiến đã hoàn thành nốt công đoạn cuối cùng của sự tha
hóa: biến một tên lu manh thành quỹ dữ. . Lúc này đời Chí cỉ còn là một cơn say dài
trièn miên nếu thấp htoáng sau cơn say có chút tỉnh nào đó chỉ là tỉnh rợu chứ không
phải là tỉnh ngộ. Mà tỉnh rợu thì cha có ý nghĩa gì.
- Chỉ sau khi gặp Thị Nở Chí Phèo mới có sự bừng tỉnh của lơng tri. Thị Nở là một
bớc ngoặt bên trong cuộc đời mà trớc hết là trong tâm lý Chí Phèo chỉ khi gặp Thị Nở
Chí mới đợc sống và đợc chết nh một con ngời.
Ban đầu Chí đến với Thị Nở bằng bản năng của một gã say rợu, sự chung chạ với Thị
Nở đêm trớc mới đánh thức dậy bản năng của một gã đàn ông nhng khi đợc hởng sự
chăm sóc mộc mạc mà nhân tính của Thị Nở thì Chí Phèo mới có sự thức tỉnh, bản
chất lơng thiện của ngời nông dân bị vùi lấp đã trỗi dậy, lơng tri đã trở về.
Bât cháo hành bình thờng của Thị Nở nh một liều thuốc thần dợc không những có tác
dụng giải cảm mà còn làm sống lại con ngời tâm linh đã chết. Có ai ngờ một ngời phụ
nữ xấu ma chê quỷ hờn nhà có mả hủi\bị xã hội lãng quên lại có vai trò và ý nghĩa
trong cuộc đời của Chí, tạo ra một bớc ngoặt trong cuộc đời của Chí; bởi vì khi Chí bị
xã hội gạt bỏ thì Thị Nở là ngời duy nhất tách ra khỏi lang Vũ Đại đi về phía Chí
Phèo là chiếc cầu nối duy nhất, là con đờng duy nhất , là niềm hy vọng duy nhất để
da Chí quay trở lại làm ngời. Có thể nói: Chính Thị Nở đã đem đến cho Chí Phèo ánh
sáng của nhận thức, thắp lên ngọn lửa cảu niềm tin tởng chứng đã băng giá u mê. Bởi
lẽ sau lần gặp Thị Nở Chí mới ý thức đợc tính trạng bi đát cảu bản thân; Chí mới thấy

tuổi già và sự cô độc.. cho nên Chí mới Muốn làm hòa với mọi ngời bao nhiêu có
nghĩa là Chí muốn xã hội nhận anh trở lại. Về tình cảm, Chí mới nhớ lại những ớc mơ
khao khát bình dị mà cao đẹp đó là cuộc sống cảu ngời lao động lơng thiện với cảnh
chống cuốc cày thuê, vợ chăn tằm dệt vải có tiền mua một con lợn làm vốnvv đúng
là Thị Nở đã đa Chí Phèo từ cõi quên trở về cõi nhớ, hơn nữa Thị Nở đã mở ra một thế
giới mới hạnh phúc đối với Chí. Nhứng sự việc bình thờng hàng ngày đẹp là thế, đáng
yêu là thế mà trớc đây Chí không nhận ra từ tiếng chim buổi sáng đến tiếng gõ mái
chèo đuổi cá, tiếng ngời đi chợ vv Tất cả âm thanh cuộc sống ấy giờ đây đều nh một
thiên đờng Đoạn văn miêu tả tâm trạng Chí đầy chất thơ vì chính chất ngời ở nhân
vật đã tạo nên chất thơ của ngòi bút.
Thế nhng khat khao là thế, đáng yêu là thế nhng rồi tất cả lại đổ vỡ, bắt đầu là nơc mắt
để cuối cùng lại cũng là nớc mắt, hy vọng để rồi tuyệt vọng. Sau bát cháo hành đầy
tình cảm của Thị Nở, Chí tỉnh ra để mà hy vọng, hy vọng trở lại lơng thiện, hy vọng
Thị Nở sẽ là ngời bảo lãnh cho mình quay trở lại làm ngời Thế nhng lần thứ hai Chí
tỉnh ra để mà tuyệt vọng. Cái tình ngời mong manh đã bị cái định kiến ở bà cô giết
chất một cách phủ phàng. Xã hội thông qua lời bà cô Thị Nở và bằng chnhs lời Thị Nở
đã khớc từ quyền hạnh phúc của Chí. Nguyên nhân trực tiếp là do hai ngời đàn bà dở
hơi ấy nhng nguyên nhân sâu xa chính là xã hội lúc bấy giờ vì lời Thị Nở , bà cô Thị
Nở chính là cái định kiến của xã hội với loại ngời nh Chí. Định kiến ấy đã giết chết
một linh hồn hồi sinh khi mọi ngời quan niệm rằng những ngời đã tha hóa, đã gây ra
tội lỗi thi fkhông bao giừo có thể hoàn lơng. Ngời ta chỉ nhìn thấy bộ mặt gớm ghiêcvs
của Chí mà không nhận ra linh hồn tcủa Chí đã trở về. Ngay cả ngời tri kỷ với Chí là
Thị Nở cũng không nhận ra. Vì vậy, có thể nói kẻ rút cây cầu quay trở lại làm ngời với
Chí chính là xã hội vô nhân đạo lúc bấy giờ.
Bi kịch của Chí Phèo lên đến đỉnh cao khi anh mang dao đến nhà Bá Kiến, giết Bà
Kiến và tự sát. Ngòi bút hiện thực tâm lý nghiêm ngặt của Nam Cao đã để cho Chí
Phèo đi chệch đờng nhng đúng hớng. í thức đa Chí Phèo đến nhà Thị Nở nhng bớc
chân cảu tiềm thức lại đa anh đến nhà Bà Kiến. Anh nói nh kẻ say nhng hành động thì
lại tỉnh táo. Linh hồn Chí dù chỉ trở về trong phút chốc cũng kịp nhận ra kẻ thù của
chính mình, kẻ tớc đoạt quyền làm ngời của anh chính là giai cấp thống trị và những

kẻ tàn bạo nh Bá Kiến. Chí sống trong tâm trạng phẫn uất tột độ, tiếng kêu đòi quyền
sống đã khiến anh đâm chết Bá Kiến rồi tự đâm chết chính mình.
Hình ảnh sống cuối cùng của Chí là những cái ngáp của anh, cái ngáp ấy nh lời tự thú
trớc loài ngời, lời van xin xã hội chấp nhận anh đợc quay trở lại làm ngời. Chỉ có cái
chết mới minh oan đợc cho anh, mới đa anh trở lại làm ngời trong lòng những ngơiù
còn sống.
Chí đã chết trên ngỡng cửa quay trở lại làm ngời. Bi kịch đau đớn, sâu sắc chính là vì
thế.
2. Qua hình tợng nhân vật Chí Phèo và qua toàn bộ tác phẩm Chí Phèo của Nam
Cao đã thể hiện gia strị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
A Giá trị hiện thực
- tác phẩm đã phản ánh hiện thực xã hội nông thôn Việt Nam trớc cách mạng
thángTám, những vấn đề cơ bản tròn xã hội mà nổi lên là mâu thuãn gay gắp, quyết
liệt giữa những ngời lao động bị áp bức và giai cấp thống trị.
- Bộ mặt giai cấp thống trị đợc thể hiện qua hình tợng nhân vật Bá Kiến.
Bá Kiến là đại diện tiêu biểu cho tầng lớp địa chủ cờng hào ở nông thôn với bản chất
tàn bạo và xảo quyệt. Bá Kiến có cả một kinh nghiệm trong việc trị dân đợc rút ra từ
dòng dõi mấy đời làm tổng lý. Những phơng sách trị dân thể hiện rõ bản chất xảo
quyệt của Bá Kiến nh: túm thằng có tóc không túm thằng trọc đầu; Mềm nắn rắn
buông; dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò; đẩy ngời tacớp của ngời ta năm
đồng rồi vứt trả lại năm hào để đợc cảm tạ. Với những cách thức tàn bạo và xảo quyệt
này Bá Kiến có thể biến những tội nhân nh hắn thành ân nhân, biến những nạn nhân
nh Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ thành tội nhân. giai cấp thống trị với những kẻ nh
Bá Kiến đã đẩy những ngời lơng thiện vào con đờng tha hóa đồng thời ngăn chặn mọi
ngả đờng làm ngời của họ.
Với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao đã phơi bầy rõ những mâu thuẫn ngay trong chính
nội bộ của giai cấp phong kiến, với sự tranh giành quyển lợi sẵn sàng dìm chết lẫn
nhau để giành quyền đợc đè đầu cỡi cổ ngời nông dân lao động.
Giá trị hiện thực trong tác phẩm đợc thể hiện khá thành công ở nhiều mặt, tuy nhiên
nếu Nam Cao chỉ rõ ra đợc nguyên nhân chính của sự bất công trong xã hội là nỗi

nhục mất nớc và sự xâm lợc của thực dân thì giá trị hiện thực sẽ trở nên toàn vẹn hơn.
Mặc dù vậy cái thiếu sót này của Nam Cao cũng nh những tác phẩm khác trớc cách
mạng tháng tám đều bị chi phối bởi hoàn cảnh. Chỉ có cách mạng mới chỉ ra cho
những nhà văn nh Nam Cao khía cạnh hiện thực cơ bản ấy.
2. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu tác
phẩm.
Trong văn xuôi tự sự, ngôn ngữ kể chuyện giữ một vai trò quan trọng. Nó là ng-
ời dẫn chuyện góp phần khắc họ tính cách nhân vật. Nhìn chung có 3 hình thức ngôn
ngữ trong văn xuôi tự sự: ngôn ngữ trực tiếp (lời nhân vật), ngôn ngữ gián tiếp(lời tác
giả), và ngôn ngữ nửa trực tiếp (lời tác giả nhng phản ánh suy nghĩ giọng điệu của
nhân vật). Trong văn học truyền thống nhìn chung ngôn ngữ gián tiếp giữ vai trò chủ
đạo, các nhà văn thờng là ngừơi đứng bên ngoài quan sát miêu tả nhân vật một cách
khách quan.
Đến Nam Cao thì ngôn ngữ tác giả đã hòa quện vào nhân vật, để đi sâu vào thế
giơi nội tâm tâm trạng của nhân vật. Bởi thế ngôn ngữ nửa trực tiếp đã phát huy hết
hiệu quả to lớn của nó.
Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu của tác phẩm Chí Phèo
là một thứ ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu.
+ ở đó có lời kể chuyện của tác giả khi trần thuật một cách khách quan nh: hắn vừa đi
vừa chửi, bao giờ cũng thế cứ rợu xong là hắn chửi
+ ở đó có cả lời nhủ thầm của dân làng Vũ Đại, của đám đông : chắc nó trừ mình ra .
+ Nổi bật lên trên tất cả là lời của Chí Phèo đang trong tâm trạng phẫn uất và đau khổ.
Hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp này đã phát huy tác dụng: lời tác giả nh hòa vào cảm
xúc suy nghĩ của nhân vật: tức thật, tức thật, ờ! Thế này thừ tức thật, tức chết đi đợc
mất Mẹ kiếp! thế thì có phí rợu không, T hế thì có khổ hắn không cơ chứ! ngôn ngữ
này đã tạo nên mối đồng cảm giữa tác giả nhân vật và ngời đọc.
b. Do tính chất đa thanh đa giọng điệu nên ngôn ngữ trong đoạn tác phẩm Chí Phèo là
ngôn ngữ đa nghĩa, một lời mà nhiều nghĩa.
c. Qua một đoạn văn ngắn mà thấy đợc một Chí Phèo đang say và một Chí Phèo đang
bất tỉnh. Thấy thái độ của nhân vật và cả thái độ của tác giả.

d. Chỉ một lời dẫn chuyện mà thấy Chí Phèo vừa say vừa tỉnh: Chí Phèo say trong ng-
ời chửi khi phá phách và đối tợng của lời chửi rất vu vơ: chửi trời, chửi đời và chửi
cả làng Vũ Đại, chửi ai không chửi nhau với hắn và chửi cha mẹ đứa nào đẻ ra hắn.
e. Cũng trong lời chửi ấy lại có một Chí Phèo đang tỉnh khi mục đích của lời chửi thật
sự xác định phạm vi đang thu hẹp dần mà ý nghĩa lời chửi ngày một sâu sắc. Chí
Phèo cuối cùng chửi kẻ đẻ ra mình để trở thành kẻ khốn khổ. Mà đẻ ra Chí Phèo
mồi côi là một bà mẹ khốn nạn nào đó, nhng đẻ ra Chí Phèo lu manh thì chính là
cái xã hội vô nhân đạo tàn ác lúc bấy giờ.
Nh vậy đúng là lời chửi của một Chí Phèo thật sự tỉnh táo.
Cũng qua một lời dẫn chuyện mà thấy đợc tình cmả, thái độ của nhân vật và ình cảm,
thái độ cảu tác giả. Qua lòi kể mà thấy đợc một Chí Phèo đang trong cơn phẫn uất, nh-
ng vẫn cảm nhậ đợc tình trqngj bi đát của bản thân. Chí sống trong sự cô đơn, cô độc
khi cả làng Vũ Đại không ai lên tiếng với anh. Qua lời chửi ấy của Chí Phèo cón là
thái độ, tình cảm của tác giả, ở đây Nam Cao đã đan xen lời dẫn truyện mang tính
khách quan và lời nhận xét magn tính chủ quan. Cứ sau một lời trần thuật lại là một lời
nhận xét bình luận nửa trực tiếp.
Hắn vừa đi vừa chửi ( Lời trần thuật), Bao giờ cũng thế cứ rợu xong là hắn chửi
( lời nhận xét, bình luận). Bắt đầu hắn chỉo trời (Lời trần thuật); Có hề gì, trời có
của riêng nhà nào ( Lời nhận xét)Chính sự đan xen ngôn ngữ tài tình này đã góp
phần tạo nên thái độ tình cảm của ngời viết và góp phần với sự thành công của tác
phẩm .
Lang Chánh 10 .12 . 2001
Hà Nội 18.4.2006
Đời thừa
(Nam Cao)
I. Kiến thức cơ bản
1. Phân tích đợc bi kịch tinh thần của ngời tri thức nghèo trong xã hội cũ
qua hình tợng nhân vật Hộ.
(Những mâu thuẫn, xung đột dai dẳng dẫn tới những đau thơng, túng quẫn)
a. Có tài năng, muốn sống có ích nhng cuối cùng trở thành ngời vô ích, một đời

thừa.
- Họ là văn sĩ có hoài bão lớn, có niềm say mê văn chơng và có ý thức sâu sắc
về thiên chức của văn chơng, muốn viết một tác phẩm có giá trị.
- Họ muốn sống có ích bằng văn chơng (quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh):
khẳng định ý nghĩa, khát vọng đích thực của đời ngời, nhng vì miếng cơm manh áo đã
phải trở thành đời thừa, đời thừa với xã hội, với gia đình và ngay với bản thân mình.
Đó là bi kịch trong sự nghiệp
b. Ngời tri thức có nhân cách, có tình thơng nhng cuối cùng lại chà đạp lên tình
thơng
- Bản chất Hộ là ngời sống có tình thơng, có lẽ sống tình thơng và những hành
động cao cả.
- Nhng chính Hộ lại bị đẩy vào hoàn cảnh tha hoá về nhân cách
Đó là bi kịch tình thơng
Suy ra, bi kịch của Hộ trong Đời thừa là bi kịch không đợc làm ngời theo
đúng nghĩa và luôn day dứt về điều đó.
2.Giá trị nhân đạo của tác phẩm
a.Lên án, tố cáo hiện thực xã hội đã tớc đoạt ý nghĩa cuộc sống (muốn sống có
ích lại thành vô ích) đồng thời huỷ hoại nhân cách (muốn sống có tình thơng lại chà
đạp lên tình thơng).
b.Khẳng định sự thức tỉnh, sự đấu tranh vơn lên của những ngời tri thức chân
chính (ý nghĩa những giọt nớc mắt hối hận của Hộ cuối tác phẩm)
c.Hớng tới giải pháp đem lại cho con ngời cuộc sống có ý nghĩa, có nhân cách
(thay đổi hoàn cảnh xã hội làm cho xã hội trở nên nhân đạo hơn)
d.Kết quả của sự thức tỉnh ý thức cá nhân: con ngời ý thức đợc ý nghĩa sự tồn tại
của mỗi cá nhân trong cuộc đời
3. Quan điểm sáng tạo nghệ thuật qua đời thừa
( ba nội dung cơ bản nh đã trình bày ở phần tác giả)
chú ý: Các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao đều là những số phận mang bi
kịch
Nếu ở Chí Phèo tác giả đặt ra bi kịch không đợc làm ngời

+ Con ngời lơng thiện dẫn tới quỹ dữ và từ con quỹ dữ dẫn tới không thể thành
ngời
Thì ở Đời thừa , Hộ không đợc làm ngời theo đúng nghĩa cuộc sống con ng-
ời, không sống có ích, bị tha hoá
II. Phân tích:
Phân tích tấn bi kịch tình thần của ngời trí thức nghèo trong xã hội cũ qua
nhân vật Hộ từ đó nêu rõ ý nghĩa t tởng nhân đạo của truyện ngắn Đời thừa.
Mở bài: Trớc cách mạng, Nam Cao đi vào hai đề tài chủ yếu là đề tài về ngời trí
thức nghèo và ngời nông dân. ở cả 2 mảng đề tài này, Nam Cao đều viết lên những tác
phẩm có giá trị. Riêng ở đề tài về ngời trí thức thì truyện ngắn Đời thừa nổi lên nh
một trong những tác phẩm xuất sắc. truyện ngắn này đợc viết vào năm 1943 đăng trên
Tiểu thuyết thứ 7, ngay khi mới ra đờiđ ã đợc sự chú ý đặc biệt của ngời đọc.
Nhân vật chính trong tác phẩm là văn sĩ Hộ, đây là nhà văn yêu nghề, có hoàn
bão lớn trong sự nghiệp văn chơng nhng chỉ vì miếng cơm manh áo trong cuộc sống
hằng ngày với những lo toan tủn mủn vụn vặt mà Hộ chẳng những vỡ mộng văn chơng
và cuộc sống trở thành vô ích, đời thừa. Chính những xung đột, mâu thuẫn này giữa
mộng ảo và hiện thực đã làm nảy sinh tấn bị kịch đau đớn và dai dẳng trong tinh thần.
Đời thừa là truyện ngắn mang tính t tởng vì vậy nhân vật Hộ cũng là nhân
vật t tởng. Bi kịch của Hộ là tiêu biểu cho bi kịch của ngời trí thức nghèo trong xã hội
cũ. Qua đó thấy rõ đợc giá trị nhân đạo sâu sắc, cảm động của truyện ngắn.
Phân tích: 1. Bi kịch nhân vật Hộ.
Bi kịch đầu tiên của nhân vật Hộ là bị kịch của một con ngời có tài năng, có
hoàn bão lớn, muốn sống có ích nhng cuối cùng trở thành vô nghĩa vô ích, một đời
thừa
Hoài bão của Hộ tuy thật lớn lao cao đẹp những cũng thật đáng trân trọng. Hộ
say mê văn chơng và vì nó mà Hộ sẵn sàng cống hiến cả đời mình. Đối với Hộ nghệ
thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa. Anh không chỉ có
hoài bão mà còn có quyết tâm thực hiện nó: đói rét, có ý nghĩa gì đối với gã say mê
lý tởng, lòng hắn đẹp, đầu hắn mang hoài bão lớn .
Còn lớn hơn cả niềm say mê văn chơng là khát vọng sống có ích: Là một nhà

văn muốn đóng góp với xã hội bằng những tác phẩm có giá trị một tác phẩm có giá
trị phải là tác phẩn chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa
phấn khởi. Nó ca tụng tình thơng, lòng bác ái và sự công bình nó làm cho con ngời
gần ngời hơn . Nh vậy, nghệ thuật mà Hộ theo đuổi không phải là nghệ thuật phù
phiếm nghệ thuật vị nghệ thuật mà là nghệ thuật vị nhân sinh nghệ thuật có
ích cho con ngời, cho cuộc sống.
Hộ hoàn toàn ý thức đợc ý nghĩa, giá trị của văn chơng và thiên chức của ngòi
bút. Hộ khao khát mong muốn sẽ giật giải nôben về văn học, đây không phải là sự háo
danh của những kẻ tầm thờng ích kỷ mà ý nghĩa cuộc sống bằng tài năng chân chính.
Đó là một khát vọng, mơ ớc đáng trân trọng vì không phải nhà văn nào khi cầm bút
cũng ý thức và mơ ớc đợc nh vậy.
- Thế nhng, từ một ngời yêu nghề, có trách nhiệm với nghề nghiệp, một con ng-
ời muốn sống có ích cuối cùng trở thành vô ích, thành đời thừa.
Vật cản để Hộ không đạt đợc mục đích hoàn bão lại rất đỗi tầm thờng: Miếng
cơm manh áo trong cuộc sồng hàng ngày. Đây là điều đau xót đối với ngời trí thức nh
Hộ. Từ khi gắn cuộc đời Từ vào cuộc đời mình, Hộ có cả một gia đình để phải lo toan,
anh không còn những phút giây thanh thản để viết một cách cẩn thận, để nghiền ngẫm
về nghề, để khơi gợi cảm hứng văn chơng. Hộ quanh quẩn với những điều tủn mủn, lặt
vặt hàng ngày, anh chỉ lo cơm áo mà đủ mệt.
+ Vì miếng cơm manh áo mà Hộ đã tửơ thành đời thừa, và đau đớn thay chính
Hộ lại là ngời ý thức rõ sự thừa ấy của mình. Bi kịch của Hộ thể hiện ngay trong nhan
đề của tác phẩm. Đời thừa là sống vô ích, vô tích sự, đời không cần đến. Nhng đau xót
hơn là Hộ trở thành đời thừa với tất cả: Đời thừa với xã hội, với gia đình và với chính
mình.
Với xã hội: Anh không đem đến một cái gì mới lạ cho văn chơng nên đời không
cần đến những tác phẩm viết vội vàng của anh: Chỉ gợi những tình cảm rất nhẹ, rất
nông, diễn một vài ý thông thờng quấy loãng trong một thứ văn quá bằng phẳng, dễ
dãi. .
Hộ là đời thừa với gia đình vì những tác phẩm rẻ tiền của anh không đủ khả
năng nuôi sống gia đình anh, không cứu nổi gia đình anh khỏi cảnh nghèo túng, Hộ trở

thành gánh nặng về tinh thần cho vợ.
Đau đớn hơn, Hộ đã trở thành đời thừa ngay với chính mình vì những hoài bão,
ớc mơ của anh không đợc thực hiện. Trớc kia Hộ là một ngòi bút kiêu hãnh đặt nghệ
thuật cao hơn tất cả, dám xả thân cho lý tởng, Đó là cái thời bay bổng và lãng mạn,
đợc dệt trên đôi cánh của khát vọng vơn tới những viễn tởng đầy hứa hẹn, ấy là ngày
xa Hộ mới viết mà cha thực sống. Còn giờ đây gánh nặng áo cơm đã vắt kiệt sức lực,
đã làm tiêu tan bút lực của anh. Trớc kia Hộ coi thờng đồng tiền, giờ đây đồng tiền đã
biến Hộ thành tù nhân, thành nạn nhân. Hộ cần có tiền cho gia đình, do vậy chỉ có một
cách là viết nhanh, viết nhiều, viết ẩu, dễ dãi , cẩu thả, bất lơng, đê tiện đó là cái cơ
chế vô hình để cuộc đời đánh hỏng một nhà văn. Anh đã đánh mất tài năng và nhân
cách. Những tác phẩm viết vội vàng của anh làm cho ngời đọc quên ngay sau lúc đọc,
là một nhà văn mà ngay cái tên mình cũng rơi vào quên lãng. Tài năng và cái tầm th-
ờng vặt vãnh nhng không thể tránh nổi trong cuộc sống. Nhng đau khổ hơn hết là Hộ ý
thực đợc tất cả điều đó. Ngời ta chỉ thực sổ rơi vào bi kịch khi ý thức về bi kịch của
mình. Hộ đã tự xỉ vả mình bằng những lời thậm tệ: Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì
cũng đã là bất lơng rồi. Nhng sự cẩu thả trong văn chơng thì thật là đê tiện. Hộ đay
nghiến mình, dằn vặt mình, không tha thứ cho mình, với Hộ, sáng tạo từng đợc xem là
t cách thiêng liêng của ngời nghệ sĩ giờ đây đã bị lối viết lần hồi kiếm ăn biến thành
những trò khéo tay, quen tay tầm thờng Hộ đang trở thành chính những gì mà Hộ
căm ghét, lên án, ghê tởm. Hộ đang chà đạp lên những gì mình tôn thờ và đi đến tận
cùng của bi kịch, Hộ thấy mình là đời thừa ngay với chính mình.
Lơng tâm của Hộ bị quất từ mọi phía. Hộ tiếc nuối và ăn năn nhng sự ăn năn
không tìm đợc lối thoát cuối cùng càng dìm bi kịch đi vào sâu hơn nó chỉ cho thấy cái
nguy cơ tất yếu: Hộ sợ sẽ chết trong bi kịch ấy.
b. Tuy nhiên bi kịch ấy cha phải là tất cả đối với Hộ. Hộ còn mang bi kịch
thứ hai không kém phần đau đớn xảy ra: Bi kịch của một con ngời lấy nhân cách
tình thơng làm lữ sống nhng cuối cùng lại chà đạp lên lẽ sống ấy.
Trong sự nghiệp , Hộ đã hoàn toàn thất bại vì anh phải đứng giữa sự lựa chọn
nghiệt ngã, lý tởng hay bổn phận Hộ đã có quyền chọn một và Hộ đành chấp nhận
chọn bổn phận vì nếu không thực hiện đợc lý tởng , anh chỉ không đợc làm một nghệ

sĩ , nhng chối bỏ tình thơng Hộ sẽ không còn là một con ngời.
Nhng cuộc sống tàn ác không chịu buông tha, nó không cho Hộ đợc làm một
nghệ sĩ và cũng không cho Hộ làm một con ngời. Đó là một bi kịch sóng đôi, bi kịch
nhân đôi của Hộ. Hộ vốn là ngời sống có tình thơng, nguyên tắc sống có tình thơng đã
thấm sâu vào nhận thức và trái tim của Hộ.
+ Về nhận thức: Hộ thấy đợc tình thơng là tiêu chuẩn, là thớc đo phân biệt con
ngời với dã thú. Có lúc trong Hộ đã vang lên thứ triết lý phơng tây khẳng định phải
biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ. Thế nhng Hộ là một con ngời chứ
không phải một quái vật bị sai khiến. Anh đã sống với nguyên tắc tình thơng mà anh
đề ra kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoã lòng ích kỷ, kẻ mạnh
là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình. Với Hộ , tình thơng là thớc đo nhân cách
và giá trị con ngời.
+ Về tình cảm: Hộ là ngời nghệ sĩ giàu lòng nhân ái. Chính Hộ đã giang tay cứu
vớt cuộc đời Từ khi ngời phụ nữ này lâm vào hoàn cảnh tội nghiệp nhất (). Hộ đứng
ra nhận làm chồng của Từ, làm cha của đứa trẻ. Anh cứu danh dự của Từ và nuôi sống
cái gia đình ấy
Hộ là ngời chồng, ngời cha có trách nhiệm, anh sẵn sàng hy sinh cả hoài bão
nghệ thuật của mình để giữ lấy tình thơng (Hộ chảy nớc mắt khi những đa con..)
- Vậy mà có ai ngờ, một ngời nghệ sĩ giàu lòng nhân ái cuối cùng lại trở thành
kẻ vũ phu, thô bạo, chà đạp ngay lên chính lẽ sống tình thơng của mình.
Hộ đã đi theo vết chân của những kẻ tầm thờng về trí tuệ và nhân cách khi anh
tìm đến sự quên lãng nỗi đau bằng rợu chè. Những tởng lấy rợu chỉ để rửa sạch nỗi
buồn, nỗi đau của lòng mình nhng ngợc lại nó càng làm cho nỗi đau, nỗi sầu càng
bùng lên, âm ỉ hơn, kéo Hộ trợt dài trên con đờng tha hoá biến chất về nhân cách. Đến
cái kẽ sống thơng tình cuối cùng anh cũng không giữ nổi; Hộ sống bê tha: Lâu nay,
Hộ không chỉ buồn mà thôi, thờng thì hắn đã ngủ một nữa ngay khi còn ở dọc đờng
Hộ không chỉ bê tha, thả mình mà còn chà đạp lên lẽ sống tình thơng một cách
thô bạo hơn, anh trút nỗi sầu lên những ngời thơng yêu ruột thịt. Anh đánh mắng xua
đuổi vợ con, ngời vợ hiền lành đến mức chỉ ngoan ngoãn phục tùng, những đứa con
ngoan cũng trở thành đối tợng để chửi mắng, trút lên đầu tất cả sự uất ức, bực bội

Hành động ấy cha đến mức biến anh thành dã thú nhng đã đẩy anh trợt khỏi giá trị
nhân đạo.
Nhng nếu chỉ trợt dài trên cái đà ấy một chiều Hộ sẽ hoàn toàn thành một kẻ tồi
tệ, khốn nạn. Nhng Hộ sẽ không đau khổ, không rơi vào bi kịch, điều đau khổ là Hộ
có lúc phải tỉnh, ăn năn, ý thức đợc điều sai trái nhng rồi lại vẫn cứ vi phạm điều
sai trái đó.
Nhìn ra tất cả sự thảm hại của con ngời mình Hộ đã khóc. Khóc một cách cay
đắng, chua xót, khóc một cách bất lực và tuyệt vọng. Bởi Hộ chỉ có ăn năn mà không
thể thoát khỏi đợc sự ăn năn ý thức đợc sự bi kịch nhng không thoát khỏi đợc bi kịch
Ăn năn, ý thức chỉ để cho lơng tâm trừng phạt mình một cách không khoan nhợng,
không buông tha để đau đớn chua xót hơn. Vì cuối cùng ăn năn cũng chỉ để thấy mình
là một kẻ khốn nạn Anh anh chỉ là một thằng.khốn nạn! mà thôi.!
Nh vậy, bi kịch của ngời trí thức nghèo qua nhân vật Hộ trong Đời thừa là
bi kịch của con ngời khát khao đợc sống có ích sống đúng nghĩa một con ngời nhng
vẫn không đợc.
II. Giá trị nhân đạo của tác phẩm
Qua nhân vật Hộ, truyện ngắn Đời thừa chứa đựng t tởng nhân đạo sâu sắc và
cảm động.
a. Lên án tố cáo xã hội đã tớc đoạt ý nghĩa cuộc sống và huỷ hoại nhân cách.
Hộ muốn sống có ích nhng cuối cùng trở thành vô ích đời thừa, muốn sống có
nhân cách nhng cuối cùng lâm vào hoàn cảnh tha hoá nhân cách, chà đạp lên tình
thơng trách nhiệm.
Nguyên nhân sâu xa chính là hoàn cảnh xã hội Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt,
cơm áo không đùa với khách thơ thì một nhà thơ văn nh Hộ không còn con đờng
nào khác là phải bán rẻ tài năng của mình.
Tiếng ru ai oán của từ ai làmlầm than đợc Nam Cao dùng khép lại thiên truyện
nh một lờn chất vấn xã hội ấy, một xã hội không vun xới cho những ớc mơ cao
đẹp, không vun trồng cho những tâm tính tốt đẹp mà chỉ đánh hỏng những đời ngời
thì đó là một xã hội phi nhân tính. Xã hội đang làm cho chất ngời đang chết cũng
đồng nghĩa với xã hội đang chết trái tim Nam Cao đang đau nỗi đau của cả giới

trí thức, đang đau nỗi đau của cả cuộc đời này. Tiếng nói tố cáo cũng phát ra từ đó.
b. Nam Cao không bao giờ mất niềm tin ở con ngời. Khẳng định bản chất tốt đẹp ở
con ngời đó là đặc điểm, là chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Nam Cao.
Các nhân vật trí thức của Nam Cao trớc cách mạng thờng không ít lỗi lầm và rất
hay khóc vì hối hận. KHông phải giọt npớc mắt hời hợt ồn ào mà là sự dày xéo,
giằng xé của những tâm hồn khao khát hờng thiện, muốn sống có ích.
Giọt nớc mắt đó Nam Cao rất trân trọng và đề cao, nhà văn gọi đó là giọt châu
cảu loài ngời, là Miếng kính biến hình vũ trụ. Những giọt nớc mắt hối hận của
Hộ cuối tác phẩm đã giúp anh thanh lịc tâm hông, nâng cao nhân cách, giữ anh
đứng lại trên bờ vực của sự sa ngã.
c. Thế nhng, nếu xã hội cứ tiếp tục xô đẩy Họ thì nớc mắt và lòng hối hận ăn năn
cũng không giữ anh trụ lại đợc trên bờ vực của sự sa ngã. Dờng nh với tác phẩm
Đời thừa, Nam Cao muốn nêu lên một gải pháp xã hội: Làm thế nào để cứu
lấy cuộc sống, cứu lấy nhân tính, để cuộc sống con ngời không trở thành vô
nghĩa. Câu trả lời sẽ là : Cần phải thay đổi hoàn cảnh xã hội, làm cho xã hội trở
nên tốt đẹp hơn, nhân đạo hơn vì chỉ có trong một môi trờng nh vậy thì con ngời
mới có điều kiện phát hguy tài năng, nhân cách để sống một cuộc sống có ích
và đúng nghĩa.
d. T tởng nhân đạo sâu sắc và cảm động trong Đời thừa là kết quả của sự thức tỉnh
ý thức cá nhân: Con ngời ddax ý thức đợc ý nghĩa tồn tại cảu mỗi con ngời trên
đời. Vì ý thức đợc điều này mà Thạch Lam đã hớng ngòi bút của mình tới
những kiếp ngời nhỏ bé và vô danh nơi phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai
đứa trẻ. Xuân Diệu cũng đã ý thức đợc điều này nên ông không chỉ buồn, th-
ơng mà còn phê phán cả những con ngời sống không cá tính, không bản lĩnh,
sống mà nh không có mặt trên đời nh trong Toả Nhị Kiều. Trong Đời thừa cũng
ý thức đợc điều này mà Nam Cao đã khẳng định những khát vọng chân chính
muốn khẳng định mình của con ngời trí thức: Sống có nhân cách, có ý nghĩa.
Kết luận:
+ Nhiều ý kiến cho rằng: Nhân vật hộ có nguyên mẫu là chính bản thân tác giả. Quả là
những diễn biến tâm lý của nhân vật Hộ có lúc mang yếu tôd tự truyên của Nam Cao.

Tuy nhiên không nên nghĩ giản đơn rằng Hộ chính là Nam Cao. Hộ là nhân vật điển
hình, nhân vật t tởng. Hính tợng nhân vật bao giờ cũng mang ý nghĩa khái quát hơn
một nguyên mẫu ngoài đời. Do vậy, bi kịch cảu Hộ trong Đời thừa vừa là bi lịch cá
nhân, vừa là bi kịch của ngời trí thức nghèo trong xã hội cũ.
+ Đời thừa là một truyện ngắn ra đời trớc cách mạng nhng ý nghĩa của nó thì thật có
giá trị lâu dài và to lớn. Nó không chỉ có ý nghĩa đối với thời điểm Nam Cao viết
truyện ngắn này mà tầm triết lý của nó mang tính phổ quát. Bởi lẽ ở bất cứ thời điểm
nào và bất cứ ở đâu con ngơiù cũng có nhu càu bức thiết là đợc sống có ích, sống có
nhân cách tự khẳng định mình.
Từ đó có thể khẳng định Đời thừa là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà
văn Nam Cao.
Lang Chánh 16.10.2001
Hà Nội 16.4. 2006
Đôi Mắt
Nam Cao
I. KTCB
1. Vấn đề quan điểm lập trờng (cách nhìn) lập trờng chỗ đứng về t tởng hay nói nh
Nam Cao là cách nhìn đời, nhìn ngời đợc đặt ra trong truyện ngắn Đôi Mắt.
- Vấn đề quan điểm lập trờng không nói dới dạng thuần tuý mà đợc thể hiện qua hình
tợng nhân vật Hoàng - Độ. Vấn đề quan điểm lập trờng thể hiện qua cách nhìn của
Hoàng và Độ về ngời nông dân và cuộc kháng chiến qua chỗ đứng về t tởng của 2 ng-
ời.
a. Vấn đề quan điểm (cách nhìn)
- Cách nhìn của Hoàng về ngời nông dân, phiến diện và định kiến: chỉ nhìn từ một
phía mà lại là phía tiêu cực: định kiến, không tin tởng vào kháng chiến của ngời nông
dân, coi thờng ngời nông dân
+ Cách nhìn của Độ về ngời nông dân: cách nhìn toàn diện và thiện cảm toàn diện,;
thấy mặt tốt là cơ bản, thiện cảm, tin vào khả năng cách mạng của quần chúng, cuộc
kháng chiến tin vững chắc vào cuộc kháng chiến của nhân dân thấy đợc mới quan hệ
gì lãnh tụ và quần chúng để tạo lên sức mạnh.

b. Vấn đề lập trờng (chỗ đứng về t tởng)
Chỗ đứng của Hoàng
+ Lập trờng cá nhân ích kỷ (luôn vì mình)
+ Lập trờng của ngời đứng ngoài cuộc (coi cuộc kháng chiến là của ngời khác, không
tham gia bất cứ công việc gì. Vì đứng ngoài cuộc nên không hiểu chỗ đứng của Độ).
+ Lập trờng vì sự nghiệp chung (gắn bó, lăn lộn với phong trào cách mạng, có mặt trên
nhiều chiến trờng).
+ lập trờng của ngời trong cuộc (coi cuộc cách mạng, kháng chiến là của chính mình
nên không từ chối bất cứ công việc gì. Đứng trong cuộc gắn bó với nhân dân và cách
mạng nên hiểu đúng ngời nông dân và cuộc kháng chiến.
- Vấn đề có ý nghĩa nguyên tắc: Lập trờng t tởng quyết định cách nhìn.
(Nhà văn phải lo tu dỡng t tởng lối sống để phù hợp với chính sách mới của cách
mạng. Muốn hiểu đúng cách mạng phải gắn bó, phải sống trong lòng cuộc đấu tranh
cách mạng, muốn hiểu đúng cách mạng phải gắn bó, phải sống trong lòng cuộc đấu
tranh cách mạng. Nhà văn sống đã rồi hãy viết .
2. Phân tích nội dung và ý nghĩa Tuyên ngôn nghệ thuật của truyện ngắn Đôi Mắt
a. Nội dung
Tuyên ngôn về lập trờng kháng chiến của một lớp nhà văn (những nhà văn tiền tiến
nh Tô Hoài Nam Cao, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Chế Lan Viên Kiên quyết từ
bỏ lối sống cũ, cái nhìn cũ để tiếp nhận lối sống mới, cách nhìn mới về cách mạng, để
viết những tác phẩm có giá trị phục vụ nhân dân, đất nớc.
Tuyên ngôn về cách nhìn mới: Quan điểm nghệ thuật mới có cái nhìn chính xác về
bản chất của ngời lao động, của quần chúng nhân dân (không chỉ thấy bản chất lơng
thiện mà còn thấy bản chất và khả năng cách mạng của quần chúng để từ đó có lòng
tin tởng với họ.
+ Quan điểm nghệ thuật mới: Quần chúng là đối tợng phản ánh, đối tợng thởng thức
tiếp nhận văn học (nhân vật trung tâm của nền văn hoá mới phải là quần chúng lao
động chứ không phải kiểu nhân vật Xuân tóc đỏ, những đám ngời cặn bã là bạn của
Hoàng.kiểu nhân vật này là của văn học hiện thực phê phán đã không còn phù hợp.
b. ý nghĩa tuyên ngôn

- Với đơng thời: nêu và giải quyết vấn đề nhận đờng, tìm đờng của nhà văn.
- Với ngày nay: vấn đề cách nhìn vẫn còn ý nghĩa bức xúc. Thời đại mới, công cuộc
đổi mới cần có cách nhìn mới (so sánh với một số nhà văn lớn cũng khẳng định vấn đề
cách nhìn, khẳng định tầm quan trọng của đôi mắt.
3. Phân tích nhân vật Hoàng:
a. Hoàng với t cách một công dân tiêu biểu cho một lớp ngời
- Lối sống ích kỷ, cá nhân không phù hợp với đời sống chung của nhân dân, dân tộc,
có cái nhìn không đúng về ngời nông dân và cuộc kháng chiến.
- Chọn chỗ đứng ngoài cuộc kháng chiến, chối bỏ trách nhiệm.
b. Hoàng với t cách 1à nhà văn tiêu biểu cho một lớp nhà văn
- Có cái nhìn sắc sảo nhng thiếu thiện tâm (quan sát nhận xét chính xác nhng thiên về
yêu nớc tiêu cực, không tin ở con ngời và xã hội).
- Cha thấy sự cần thiết phải thay đổi lập trờng quan điểm, không tìm ra, cảm hứng và
nhân vật cho sáng tác của mình. (định nét mà chẳng vấn đề gì cả).
* Lu ý một cách nhìn Hoàng và Độ không phải tiêu biểu cho hai lớp ngời, 2 lớp nhà
văn mà là 2 biểu hiện tích cực, tiêu cực trong một nhà văn. Nhà văn đến với cách
mạng, hạn chế yếu tố Hoàng, phát huy yếu tố Độ. Cách hiểu này càng làm cho ý nghĩa
của hình tợng nhân vật thêm phong phú, sâu sắc.
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Kiểu nhân vật vấn đề , nhân vật t tởng qua nhân vật nhà văn trực tiếp nêu lên quan
điểm t tởng của mình về một vấn đề nào đó. Cái giỏi của Nam Cao biến nhân vật t t-
ởng thành con ngời thật ở giữa cuộc đời.
- Kết hợp miêu tả diện mạo, ngôn ngữ, cử chỉ để khắc hoạ tính cách (phân tích những
nét riêng của nhân vật này về 3 phơng diện nói trên).
- Sử dụng những chi tiết điển hình để khắc hoạ tính cách điển hình chi tiết, điển hình,
nói cái riêng và thấy đợc cái chung, nói hiện tợng mà thấy đợc bản chất. Ngẫu nhiên
mà thấy đợc quy luật, phải chọn phân tích một vài chi tiết điển hình: Hoàng luôn xuất
hiện trớc mọi ngời với hình ảnh con chó Bécdê, bộ ria hình móng ngựa trên mép; lời
tán thởng nhân vật Tào Tháo.
* Phân tích

Phân tích nhân vật Hoàng và Độ để làm nổi bật lên vấn đề đôi mắt đợc đặt ra
trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
I. ĐVĐ:
Truyện ngắn Đôi Mắt đợc sáng tác 1946 đây là giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến
đang có nhiều vấn đề đặt ra với văn nghệ sĩ mà nổi bật lên là vấn đề nhận đờng, tìm đ-
ờng . Nhiều nhà văn có tinh thần dân tộc đã đến với cách mạng, trái tim họ gắn bó với
cách mạng bởi lòng yêu nớc nhng về nhận thức, có ngời cha chuyển biến kịp họ còn
băn khoăn do dự, khả năng cách mạng giữa lúc không ít nhà văn nghệ sĩ, bâng
khuâng đứng giữa hai dòng nớc... thì Nam Cao viết truyện ngắn Đôi Mắt để xác định
hớng đi đúng của nhà văn.
- Truyện ngắn này lúc đầu có tên là Tiên s anh Tào Tháo sau đổi thành Đôi Mắt.
Việc đổi tên tác phẩm là có dụng ý nghệ thuật... trong văn chơng, đôi mắt không mang
ý nghĩa sinh học đơn thuần, mà thờng mang ý nghĩa biểu trng hoặc biểu trng cho đời
sống tâm hồn tình cảm, mắt th ơng nhớ ai mắt ngủ không yên (ca dao). đầy hoàng
hôn trong đôi mắt trong. (Thâm Tâm) hoặc biểu hiện cho nhận thức t tởng: Đôi mắt
thần chủ nghĩa (Tố Hữu).
Nam Cao lấy nhan đề tác phẩm là Đôi Mắt với hàm nghĩa nghệ thuật sâu sắc, đôi mắt
chính là vấn đề cách nhìn, là lập trờng t tởng của nhà văn.
Vấn đề này thể hiện qua 2 hình tợng nhân vật
II. Giải quyết vấn đề
1. Nhân vật Hoàng và Độ thể hiện vấn đề đôi mắt đợc đặt ra trong tác phẩm.
a. Với 2 nhân vật này, tác giả nêu lên vấn đề quan điểm cách nhìn và nhìn đời của
nhà văn khi cầm bút.
Trớc ngời nông dân và cuộc kháng chiến cách nhìn của Hoàng và Độ thật khác nhau
có khi đối lập nhau:
- Cách nhìn của Hoàng: Hoàng có cái nhìn phiến diện về ngời nông dân, cái nhìn định
kiến đối với họ, từ đó có cái nhìn lệch lạc không đúng về cuộc kháng chiến.
+ Trớc ngời nông dân, Hoàng có cái nhìn phiến diện định kiến đối với họ anh quan
chế, nhợc điểm. ngời nông dân hạn chế cả về nhận thức và tình cảm họ ít học, kém
hiểu biết nên ngố và nhặng xị dẫn đến đáng thơng, họ đọc chữ quốc ngữ sai vần. Nh-

ng rất hay nói chuyện chính trị đọc thuộc lòng 3 giai đoạn của cuộc kháng chiến., rằng
họ đánh vần một chiếc giấy mất 15 phút nhng lại rất hay hỏi giấy tờ những ngời qua
đờng. Về tình cảm, theo Hoàng họ thật bần tiện ích kỷ đến cha con, anh em ruột cũng
chẳng yêu nhau. Cuộc sống tắt lửa tối đèn có nhau của ngời nhà quê qua cái nhìn của
Hoàng lại thành nhiều sự bần tiện, khi nhà này có khách đến chơi, nhà kia giết con gà ,
lát sau cả làng đều biết.
Tệ hại hơn là anh có cái nhìn định kiến với ngời nông dân, anh không tin vào cái nhìn
cách mạng của Độ. Với Hoàng còn hơn cả chuyện hài hớc khi ngời bán cháo lòng lại
lên làm chủ tịch ủy banvới Hoàng, còn hơn cả truyện viễn tởng khi ngời thanh niên
cầm kiểu súng lạ không biết cách bắn mà có thể chiến thắng xe tăng đại bác hiện tại.
+ Do có cái nhìn không đúng về ngời nông dân lực lợng chủ yếu của cuộc kháng
chiến nên Hoàng có cái nhìn thiếu tự tin vào cuộc kháng chiến của nhân dân. Anh chỉ
tin vào vai trò của cá nhân lãnh tụ theo kiểu sùng bái cá nhân, tách rời cá nhân lãnh tụ
với quần chúng. Niềm tin vào cá nhân lãnh tụ trong thời đại khó khăn thử thách của
lịch sử là cần thiết. Điều đáng trách là ở chỗ càng đề cao cá nhân lãnh tụ thì Hoàng lại
càng coi thờng quần chúng. Chính Hoàng từng nói với Độ: Cụ Hồ đáng lẽ phải cứu
một nớc nh thế nào kia mới xứng tầm, phải cứu một nớc nh nớc mình kể cũng khổ cho
ông cụ lắm đúng chỉ có loại ngời nh Hoàng mới dám coi thờng cả một đất nớc Để
Hoàng nói những lời trên, một lần nữa ống kính vạn hoa trong tay nhà văn khẽ xoay và
tính cách Hoàng lại đợc bộc lộ từ 1 góc độ khác. Anh đề cao cá nhân lãnh tụ mà thực
chất là coi thờng quần chúng.
- Khác với cách nhìn của Hoàng là cách nhìn của Độ. Độ có cái nhìn toàn diện và
thiện cảm đối với ngời nông dân .
- Đi nhiều và tiếp xúc nhiều. Độ thấy ở ngời nông dân cả nhợc điểm nhợc điểm cơ
bản của ngời nông dân là ít học, hạn chế về nhận thức nên có khi nhẫn nhục - đáng th-
ơng. Tuy nhiên Độ thấy đợc ngời nông dân những u điểm mới là cơ bản. Họ là những
ngời có lòng yêu nớc, nhiệt tình cách mạng. Độ từng chứng kiến những ngời nông dân
ít học, gọi lựu đạn là nựu đạn, hát tiến quân ca nh ngời buồn ngủ cầu kinh. Nhng khi
ra trận lại xung phong can đảm lạ thờng, chính họ là những ngời góp phần làm nên
cuộc cách mạng tháng Tám. Điều đáng nói hơn là Độ có cái nhìn thiện cảm đối với

ngời nông dân. cùng một sự việc, nếu Hoàng thấy việc chỉ đờng của anh thanh niên là
ngố, là nhặng xị thì Độ lại thấy ở đó sự tận tình và cả sự thông minh. Khi anh thanh
niên bày cho Hộ cách tốt nhất là theo ngời đi chợ. Nếu Hoàng ??? lẫn nói về ngời nhà
quê lại nhăn mũi khi ngửi thấy mùi xác thối thì Độ lại thấy ở ngời nông dân nhiều điều
kỳ lạ lắm cần phải học hỏi.
+ Từ cái nhìn đúng về ngời nông dân - lực lợng chủ yếu của cuộc kháng chiến nên Độ
có cái nhìn đầy tin tởng vào cuộc kháng chiến của ngời nông dân. Độ thấy đợc vai trò
tài năng cá nhân lãnh tụ, lại thấy đợc sức mạnh quần chúng nên anh tin tởng cuộc
kháng chiến trờng kỳ, gian khổ nhng nhất định thành công, dẫn đến cách nhìn ngời,
nhìn đời khác nhau nói trên, nguyên nhân sâu xa về sự khác nhau lập trờng t tởng về
Hoàng và Độ.
Lập trờng của Hoàng là lập trờng cá nhân, lập trờng của ngời đứng ngoài cuộc kháng
chiến.
+ Hoàng luôn xuất phát từ bản thân mình, vì mình trớc cách mạng . Hoàng đứng ngoài
cuộc, không tham gia. Không những thế anh còn ghen ghét những ngời cách mạng nổi
trội hơn mình. Đi tản c, Hoàng vẫn giữ lối sống cá nhân ích kỷ. Anh vẫn nuôi chó
Becdê, vẫn giữ lối sống có phần hởng thụ, thích ăn mía ớp hoa bởi, ăn khoai lang vùi
thật khéo, thích hút thuốc lá thơm bản thân lối sống này nếu trong điều kiện bình th-
ờng là không có gì đáng lên án nhng trong hoàn cảnh chung khi mọi ngời đang hy sinh
tất cả vì thắng lợi của cuộc kháng chiến thì lối sống của Hoàng đã tự tố cáo bản chất,
tính cách cá nhân ích kỷ của anh. Hoàng chọn cho mình chỗ đứng của ngời ngoài
cuộc, anh coi kháng chiến là của ngời khác nên không tham gia bất cứ công việc gì:
ông chủ tịch nơi Hoàng tản c, đã vài 3 lần mời anh tham gia giúp công tác bình dân
học vụ, nhng anh nhất mực từ chối, anh thà mang tiếng là phản động còn hơn là hợp
tác với ngời nhà quê giữa lúc con thuyền kháng chiến đang trải con sóng to gió cản,
Hoàng lại chọn cho mình một ốc đảo bình yên. Anh đúng là ngời không chỉ cá nhân
ích kỷ mà còn là ngời trối bỏ trách nhiệm.
- Việc Hoàng đứng ngoài cuộc kháng chiến anh nghĩ không gắn bó với quần
chúng cách mạng thì cái nhìn lệch lạc về ngời nông dân và cuộc kháng chiếm ở Hoàng
cũng là lẽ tất nhiên

- Lập trờng của Độ là lập trờng vì sự nghiệp chung, là lập trờng kháng chiến, lập
trờng của ngời trong cuộc.
+ Độ sống hết lòng vì cách mạng, anh từng có mặt trên nhiều chiến trờng trung,
nam bộ sống đồng cam cộng khổ với những chiến sĩ, những ngời công nhân, anh từng
làm việc trong xởng thợ, có thể ngủ 1 cách ngon lành nơi xởng máy, dới ánh đèn chói
trang và tiếng máy chạy ầm ầm.
+ Độ coi cuộc kháng chiến là của chính mình nên không từ nan bất cứ công việc
gì của cách mạng Anh sẵn sàng làm một anh tuyên truyền viên nhãi nhép miễn là có
ích cho cuộc kháng chiến. áo gắn bó với quần chúng nhân dân với cách mạng lại chọn
chỗ đứng giữa lòng cuộc đấu tranh cách mạng, thì việc Độ hiểu đúng về ngời nông
dân, có cái nhìn đúng về cuộc cách mạng cũng là điều dễ hiểu.
- Qua hai nhân vật Hoàng và Độ, Nam Cao muốn nêu một vấn đề có yêu cầu
nguyên tắc: chính lập trờng t tởng sẽ quyết định cách nhìn của nhà văn điều quan
trọng trớc hết đối với những nhà văn đi theo cách mạng là nếu không từ bỏ lập trờng
t tởng cũ, lối sống cũ, cách nhìn cũ thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm lại càng chán
nản, chua chát mà thôi. Nhà văn muốn viết đúng, viết hay, thì trớc hết phải sống tốt,
sống hết mình, sống đẹp . Nói nh Nam Cao là sống đã rồi hãy viết.
2- Nêu vấn đề quan điểm lập trờng, truyện Đôi Mắt của Nam Cao có ý nghĩa
là một tuyên ngôn nghệ thuật Tô Hoài gọi Đôi Mắt là tuyên ngôn nghệ thuật,
vậy nội dung và ý nghĩa của tác phẩm ấy là gì.
a, Đôi mắt là tuyên ngôn nghệ thuật bởi lẽ, nó là tuyên ngôn về lập trờng kháng
chiến của một lớp nhà văn đi theo cách mạng. Những nhà văn nh Tô Hoài , Nguyễn
Tuân, Nam Cao; những nhà thơ nh: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên , họ kiên
quyết từ bỏ lối sống cũ, nghệ thuật cũ, cách nhìn cũ, giám thực hiện cuộc lột xác để
thay đổi lập trờng t ởng cách nhìn cho phù hợp với cách mạng. Chỉ có vậy họ mới có
thể viết đợc những tác phẩm có giá trị.
- Đôi mắt còn là tuyên ngôn về một cách nhìn mới, một quan điểm nghệ thuật
mới.
+ Đó là cách nhìn mới về ngời nông dân, quần chúng.
Trớc cách mạng Nam Cao từng đòi hỏi nhà văn phải có cái nhìn của tình thơng

để thấy đợc bản chất lơng thiện của ngời lao động sau cách mạng nếu chỉ có mặt tình
thơng, phát hiện bản chất ngời lao động thì cha đủ, cách nhìn mới về quần chúng là
phải phát hiện ra bên cạnh bản chất lơng thiện, quần chúng nhân dân còn mang bản
chất và khả năng cách mạng, vì vậy phải tin tởng vào sức mạnh của họ.
Cách nhìn của Hoàng là cách nhìn cũ, Hoàng không có đôi mắt của tình thơng
lại cũng không có đôi mắt cách mạng. Trong truyện ngắn Nớc mắt viết trớc cách
mạng, Nam Cao mợn lời của một nhà văn nớc ngoài để ca ngợi tình thơng: Ngời ta
chỉ trở nên xấu xa h hỏng trớc đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ. Nớc mắt là miếng
kính làm biến hình vũ trụ. Hoàng thiếu Miếng kính làm biến hình vũ trụ ấy nên
anh nhìn đâu cũng thấy láo nháo ơ hời, anh thiếu tin tởng ở con ngời.
+ Đôi mắt còn nêu lên một quan điểm nghệ thuật mới: Nghệ thuật thuộc về
quần chúng, nhân dân là đối tợng phản ánh và là đối tợng thởng thức tiếp nhận văn học
. Nhân vật trung tâm của nền văn học mới phải là quần chúng nhân dân. Kiểu nhân vật
nh Xuân tóc đỏ trong sự đời của Vũ Trọng Phụng, kiểu nhân vật là đối tợng phê phán
là kiểu nhân vật của nền văn học hiện thực phê phán trớc đó. Còn nhân vật của nền văn
học mới là những con ngời cần đợc đề cao ca ngợi bởi họ là những ngời cần đợc đề
cao ca ngợi bởi họ là những ngời đã góp phần làm lên thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp. Nhân vật của nền văn học mới không phải là đám ngời cặn bã, những ng-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×