Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 10 trang )


Lập luận trong
văn nghị luận
Người soạn: Nguyễn Thị Hằng Nga
THPT Hoài Đức B

I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận
Câu hỏi: Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận?
Ví Dụ: Đoạn văn của Nguyễn Trãi trong “ Thư Lại dụ Vương
Thông”- SGK trang 109
-
Mục đích của lập luận này của Nguyễn Trãi: Nhác nhở Vương
Thông nhìn rõ tình thế thất bại của quân Minh trước sức mạnh
của quân ta.
-
Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa ra những lí lẽ:
+ Người dùng binh giỏi phải biết xét thời thế
+ Thời thế có thể xoay chuyể tình thế cuộc chiến
+ Quân của Vương Thông vừa không rõ thời thế, vừa dối trá nên
thuộcloại thất phu hèn kém, không thể đủ sức dùng binh


Lập luận là: Đưa ra các lí lẽ bằng
chứng nhằn dẫn dắt người
nghe(đọc) đến một kết luận nào đó
mà người nói (viết) muốn đạt tới

II- Cách xây dựng lập luận
Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc
người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó.
Muốn vậy người viết phải biết cách trình bày


ý kiến của mình, và đưa ra những lí lẽ dẫn
chứng thuyết phục, nghĩa là phải biết lập luận
Câu hỏi:Muốn xây dựng lập luận,người viết
phải tiến hành theo những bước nào?

Muốn xây dựng một lập luận ta phải tiến hành theo 3
bước:
1- Bước 1: Xác định luận điểm
-
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong
bài văn nghị luận.
-
Đọc văn bản “ Chữ ta” trong SGK trang 110
-
Trả lời câu hỏi của SGK:
+ Bài văn trên bàn về sự coi trọng chữ viết của dân tộc.
Quan điểm của tác giả là trong quá trình mở cửa giao lưu
với bên ngoài việc coi trọng chữ viết của dân tọc rất quan
trọng.
+ Bài văn có 2 luận điểm chính
Luận điểm 1: Cách viết biển quảng cáo ở Hàn Quốc và ở
nước ta
Luận điểm 2: Cách viết báo và tạp chí ở nước ta

×