Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

đề thi thpt quốc gia khối a 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.99 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: TOÁN

ĐỀ MINH HỌA
(Đề gồm có 08 trang)

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số
trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y   x 2  x  1.

B. y   x 3  3x  1.

C. y  x 4  x 2  1.

D. y  x 3  3x  1.

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) có lim f ( x)  1 và lim f ( x)   1 . Khẳng định nào sau
x  

x  

đây là khẳng định đúng ?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y  1 và y   1 .


D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x  1 và x   1 .
Câu 3. Hỏi hàm số y  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào ?

1

A.   ;   .
2


 1

C.   ;    .
 2


B. (0;  ).

D. ( ; 0).

Câu 4. Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên :
x



y'

0
+

1



0

+
+
+

0

y

1


Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1.
Câu 5. Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y  x3  3 x  2 .
A. yCĐ  4.

B. yCĐ  1.

C. yCĐ  0.

D. yCĐ   1.

1



Câu 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y 

x2  3
trên đoạn [2; 4] .
x 1

A. min y  6 .

C. min y   3 .

[2; 4]

B. min y   2 .
[2; 4]

D. min y 
[2; 4]

[2; 4]

19
.
3

Câu 7. Biết rằng đường thẳng y   2 x  2 cắt đồ thị hàm số y  x3  x  2 tại điểm
duy nhất; kí hiệu ( x0 ; y0 ) là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0  4 .


B. y0  0 .

C. y0  2 .

D. y0   1 .

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y  x 4  2mx 2  1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
A. m  

1
.
3
9

B. m   1 .

C. m 

1
.
3
9

D. m  1.

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
x 1
có hai tiệm cận ngang.
y

2
mx  1
A. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
C. m  0.
D. m  0.

B. m  0.

Câu 10. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm
nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm
nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận
được có thể tích lớn nhất.

A. x  6.

B. x  3.

C. x  2.

D. x  4.

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y 

 
biến trên khoảng  0;  .
 4
A. m  0 hoặc 1  m  2.

B. m  0.


C. 1  m  2.

tan x  2
đồng
tan x  m

D. m  2.

Câu 12. Giải phương trình log 4 ( x  1)  3 .
A. x  63.

B. x  65.

C. x  80.

D. x  82.
2


Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y  13x .
A. y '  x.13

x 1

x

B. y '  13 .ln13.

.


13x
D. y ' 
.
ln13

x

C. y '  13 .

Câu 14. Giải bất phương trình log 2 (3x  1)  3 .
A. x  3 .

B.

1
 x  3.
3

C. x  3 .

D. x 

10
.
3

Câu 15. Tìm tập xác định D của hàm số y  log 2 ( x 2  2 x  3) .
A. D  ( ;  1] [3;  ).

B. D  [  1; 3] .


C. D  ( ;  1)  (3;  ).

D. D  (1; 3) .
2

Câu 16. Cho hàm số f ( x )  2 x.7 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A. f ( x)  1  x  x 2 log 2 7  0.
B. f ( x )  1  x ln 2  x 2 ln 7  0.
C. f ( x )  1  x log 7 2  x 2  0.
D. f ( x)  1  1  x log 2 7  0.
Câu 17. Cho các số thực dương a, b, với a  1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng ?
1
A. log a 2 ( ab)  log a b.
B. log a 2 (ab)  2  2log a b.
2
1
1 1
C. log a 2 ( ab)  log a b.
D. log a 2 (ab)   log a b.
4
2 2
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y 

x 1
.
4x

1  2( x  1)ln 2

.
22 x
1  2( x  1)ln 2
C. y ' 
.
2
2x

1  2( x  1)ln 2
.
22 x
1  2( x  1)ln 2
D. y ' 
.
2
2x

A. y ' 

B. y ' 

Câu 19. Đặt a  log 2 3 , b  log 5 3 . Hãy biểu diễn log 6 45 theo a và b.
A. log 6 45 

a  2ab
.
ab

a  2ab
C. log 6 45 

.
ab  b

B. log 6 45 

2a 2  2ab
.
ab

2a 2  2ab
D. log 6 45 
.
ab  b

Câu 20. Cho hai số thực a và b, với 1  a  b . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định
đúng ?
A. log a b  1  log b a .
B. 1  log a b  log b a .
C. log b a  log a b  1 .

D. log b a  1  log a b .
3


Câu 21. Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12%/năm. Ông
muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách : Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt
đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi
lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số
tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu ? Biết
rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

A. m 

100.(1,01)3
(triệu đồng).
3

B. m 

(1,01)3
(triệu đồng).
(1,01)3  1

C. m 

100  1,03
(triệu đồng).
3

D. m 

120.(1,12)3
(triệu đồng).
(1,12)3  1

Câu 22. Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình
thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f(x), trục Ox và hai đường thẳng x  a, x  b
(a  b), xung quanh trục Ox.
b

b

2

B. V   f 2 ( x)dx .

A. V    f ( x )dx .
a

a

b

b

C. V    f ( x)dx .

D. V   | f ( x) | dx .

a

a

Câu 23. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x  1 .
2
(2 x  1) 2 x  1  C .

3
1
C.  f ( x)dx  
2x  1  C .
3


A.

1
f
(
x
)d
x

(2 x  1) 2 x  1  C .

3
1
D.  f ( x )dx 
2x  1  C .
2

B.

f ( x)dx 

Câu 24. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô
tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t )   5t  10 (m/s), trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô
tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?
A. 0,2m.
B. 2m.
C. 10m.
D. 20m.



Câu 25. Tính tích phân I   cos3 x.sin x dx .
0

1
A. I    4 .
4

B. I    4 .

C. I  0.

1
D. I   .
4

e

Câu 26. Tính tích phân I   x ln x dx .
1

1
A. I  .
2

2

e 2
.

B. I 
2

e2  1
.
C. I 
4

e2  1
.
D. I 
4

Câu 27. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x3  x và đồ thị hàm
số y  x  x 2 .
4


A.

37
.
12

B.

9
.
4


C.

81
.
12

D. 13.

Câu 28. Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2( x  1)e x , trục tung
và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung
quanh trục Ox.
C. V  e 2  5.

B. V  (4  2e) .

A. V  4  2e.

D. V  (e 2  5) .

Câu 29. Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng –3 và Phần ảo bằng –2i.
B. Phần thực bằng –3 và Phần ảo bằng –2.
C. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2i.
D. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2.
Câu 30. Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  3i . Tính môđun của số phức z1  z2 .
A. | z1  z2 |  13 .

B. | z1  z2 |  5 .

C. | z1  z2 |  1 .


D. | z1  z2 |  5 .

Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn (1  i ) z  3  i . Hỏi điểm biểu
diễn của z là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên ?
A. Điểm P.

B. Điểm Q.

C. Điểm M.

D. Điểm N.

Câu 32. Cho số phức z  2  5i . Tìm số phức w  iz  z .
A. w  7  3i .

B. w   3  3i .

C. w  3  7i .

D. w   7  7i .

Câu 33. Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4  z 2  12  0 .
Tính tổng T  | z1 |  | z2 |  | z3 |  | z4 | .
B. T  2 3.

A. T  4.

C. T  4  2 3.


D. T  2  2 3.

Câu 34. Cho các số phức z thỏa mãn | z |  4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w  (3  4i) z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  4.

B. r  5.

C. r  20.

D. r  22.

Câu 35. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , biết AC '  a 3 .
3

A. V  a .

3 6a 3
B. V 
.
4

C. V  3 3a 3.

1
D. V  a 3.
3

Câu 36. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.


5


A. V 

2a 3
.
6

B. V 

2a 3
.
4

C. V  2a 3 .

D. V 

2a 3
.
3

Câu 37. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB  6a,
AC  7a và AD  4a. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, DB. Tính thể tích
V của tứ diện AMNP.
28 3
7
A. V  a 3 .

B. V  14a 3 .
C. V 
D. V  7a3.
a.
2
3
Câu 38. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam
giác SAD cân tại S và mặt bên (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối
4
chóp S.ABCD bằng a 3. Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SCD).
3
2
4
8
3
A. h  a.
B. h  a.
C. h  a.
D. h  a.
4
3
3
3
Câu 39. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB  a và AC  3a. Tính
độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A. l  a.

B. l  2a .

C. l  3a .


D. l  2a.

Câu 40. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm  240cm, người ta làm các
thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh
họa dưới đây) :
 Cách 1 : Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
 Cách 2 : Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt
xung quanh của một thùng.
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng
V
gò được theo cách 2. Tính tỉ số 1 .
V2

A.

V1 1
 .
V2 2

B.

V1
 1.
V2

C.

V1
 2.

V2

D.

V1
 4.
V2

Câu 41. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  2. Gọi M, N
lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta
được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó.
A. Stp  4.
B. Stp  2.
C. Stp  6.
D. Stp  10.
6


Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của
khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A. V 

5 15
.
18

B. V 

5 15

.
54

C. V 

4 3
.
27

D. V 

5
.
3

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 3x – z + 2  0. Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ?




A. n4  (1; 0;  1) .
B. n1  (3;  1; 2) .
C. n3  (3;  1; 0) .
D. n2  (3; 0;  1) .
Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
(S) : ( x  1)2  ( y  2) 2  ( z  1)2  9 .
Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S).
A. I(–1; 2; 1) và R  3.
B. I(1; –2; –1) và R  3.

C. I(–1; 2; 1) và R  9.
D. I(1; –2; –1) và R  9.
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 3x  4 y  2 z  4  0
và điểm A(1; –2; 3). Tính khoảng cách d từ A đến (P).
5
A. d  .
9

B. d 

5
.
29

C. d 

5
.
29

D. d 

5
.
3

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  có phương trình :
x  10 y  2 z  2
.



5
1
1
Xét mặt phẳng (P) : 10x + 2y + mz + 11  0, m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của
m để mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng .
A. m  –2.
B. m  2 .
C. m  –52.
D. m  52.
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; 1) và B(1; 2; 3).
Viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB.
A. x + y + 2z – 3  0.
B. x + y + 2z – 6  0.
C. x + 3y + 4z – 7  0.
D. x + 3y + 4z – 26  0.
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2; 1; 1) và mặt
phẳng (P) : 2 x  y  2 z  2  0. Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là
một đường tròn có bán kính bằng 1. Viết phương trình của mặt cầu (S).
A. (S) : ( x  2)2  ( y  1)2  ( z  1)2  8.
B. (S) : ( x  2)2  ( y  1)2  ( z  1)2  10.
C. (S) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  8.
D. (S) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  10.

7


Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 0; 2) và đường thẳng d có
x 1 y z 1
phương trình :

. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A, vuông
 
1
1
2
góc và cắt d.
x 1

1
x 1
C.  :

2

A.  :

y z2
.

1
1
y z2
.

2
1

x 1

1

x 1
D.  :

1

B.  :

y z2
.

1
1
y
z2
.

3
1

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; –2; 0), B(0; –1; 1),
C(2; 1; –1) và D(3; 1; 4). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó ?
A. 1 mặt phẳng.
B. 4 mặt phẳng.
C. 7 mặt phẳng.
D. Có vô số mặt phẳng.
------------------------- HẾT -------------------------

8



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có04 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao
động điều hòa với tần số góc là
m
k
m
k
A. 2
.
B. 2
.
C.
.
D.
.
k
m
k
m
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cost   ; trong đó A, ω là
các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. (t  ).
B. .

C. .
D. ωt.
Câu 3: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) vàx2 = 10cos(2πt
+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25π.
B. 1,25π.
C. 0,50π.
D. 0,75π.
Câu 4: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40t − x) (mm). Biên
độ của sóng này là
A. 2 mm.
B. 4 mm.
C. π mm.
D. 40 mm.
Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx), với t tí
nh bằng s.
Tần số của sóng này bằng
A. 10π Hz.
B. 10 Hz.
C. 20 Hz.
D. 20π Hz.
Câu 7: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 220 2 cos(100t  ,5) (V). Giátrị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 220 2 V.

B. 110 2 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Câu 8: Đặt điện áp u = U0 cos t (với U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C. Khi  =  0 thì
trong mạch cócộng hưởng. Tần số góc  0 là
2
1
A. 2 LC .
B.
.
C.
.
D. LC .
LC
LC
104
Câu 9: Đặt điện áp u  U0 cos100t (t tí
nh bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F).

Dung kháng của tụ điện là
A. 150  .
B. 200  .
C. 50  .
D. 100  .
Câu 10: Sóng điện từ
A. làsóng dọc vàtruyền được trong chân không.
B. làsóng ngang vàtruyền được trong chân không.
C. làsóng dọc vàkhông truyền được trong chân không.

D. làsóng ngang vàkhông truyền được trong chân không.
Câu 11: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lítín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ màanten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng dài.
D. sóng cực ngắn.
1


Câu 12: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-5 H vàtụ điện có điện
dung 2,5.10-6 F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1,57.10-5 s.
B. 1,57.10-10 s.
C. 6,28.10-10 s.
D. 3,14.10-5 s.
Câu 13: Tia X không cóứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khíbên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 14: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tăng cường độ chùm sáng.
Câu 15: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là0,60 μm, khi truyền trong thủy
tinh có bước sóng là  . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là1,5. Giátrị của  là
A. 900 nm.

B. 380 nm.
C. 400 nm.
D. 600 nm.
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc cótần số càng lớn thìphôtôn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên vàtrạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 17: Quang điện trở cónguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. nhiệt điện.
Câu 18: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là6,625.10 -19 J. Biết h = 6,625.10 -34 J.s,
c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.
23
Câu 19: Số nuclôn cótrong hạt nhân 11 Na là
A. 23.
B. 11.
C. 34.
D. 12.
Câu 20: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.

Câu 21: Tia 
A. cótốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
B. làdòng các hạt nhân 42 He.
C. không bị lệch khi đi qua điện trường vàtừ trường.
D. làdòng các hạt nhân 11 H.
Câu 22: Khi bắn pháhạt nhân 147 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn vàmột hạt nhân
X. Hạt nhân X là
A. 126 C .
B. 168 O .
C. 178 O .
D. 146 C .
Câu 23: Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng
hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 24: Hiện tượng giao thoa ánh sáng làbằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. làsóng siêu âm. B. làsóng dọc.
C. cótính chất hạt. D. cótính chất sóng.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì1 s. Tốc
độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương
đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là
A. 27,3 cm/s.
B. 28,0 cm/s.
C. 27,0 cm/s.
D. 26,7 cm/s.
Câu 26: Một con lắc lòxo gồm vật nhỏ cókhối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J.

B. 0,032 J.
C. 0,018 J.
D. 0,050 J.
2


Câu 27: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5o. Khi vật nặng đi qua vị trí
cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều
hòa với biên độ góc α0. Giátrị của α0 bằng
A. 7,1o.
B. 10o.
C. 3,5o.
D. 2,5o.
Câu 28: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò
xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g vàlò xo
có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của
ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi vàf
thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường
biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có
đồ thị như hình vẽ. Giátrị của k xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Câu 29: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên
mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ
(một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A vàtới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết
tốc độ truyền sóng dọc vàtốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là8000 m/s và5000
m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km.

B. 15 km.
C. 115 km.
D. 75,1 km.
Câu 30 : Tại hai điểm A vàB ở mặt chất lỏng có2 nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng vàcùng pha. Ax lànửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng vàvuông góc với AB. Trên
Ax có những điểm màcác phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A
nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25
cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giátrị nào sau đây?
A. 1,2 cm.
B. 3,1 cm.
C. 4,2 cm.
D. 2,1 cm.
Câu 31: Đặt điện áp u = U 2 cos t (U không đổi, ω thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai
đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và(3) theo
thứ tự tương ứng là
A. UC, UR vàUL.
B. UL, UR vàUC.
C. UR, UL vàUC.
D. UC, UL vàUR.
Câu 32: Cho dòng điện có cường độ i  5 2 cos100t (i tí
nh bằng A, t tí
nh bằng s) chạy qua cuộn
0,4
cảm thuần có độ tự cảm
(H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng


A. 200 2 V.
B. 220 V.
C. 200 V.
D. 220 2 V.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giátrị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là100 V. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng




A. .
B. .
C. .
D. .
6
4
2
3
Câu 34: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện
luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm
điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây
truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thìở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng cótỉ
số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp là
A. 8,1.
B. 6,5.
C. 7,6.
D. 10.


3


Câu 35: Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp
u  65 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu
cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
12
5
1
4
A. .
B. .
C. .
D. .
13
13
5
5
Câu 36: Trong một thínghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng
cóbước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M làmột điểm trên màn, cách vân sáng trung
tâm 2 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ cóbước sóng dài nhất là
A. 417 nm.
B. 570 nm.
C. 714 nm.
D. 760 nm.
Câu 37: Từ không khí,chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu
đỏ vàmàu chàm tới mặt nước với góc tới 53o thìxảy ra hiện tượng phản xạ vàkhúc xạ. Biết tia
khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm vàtia khúc xạ màu đỏ
là0,5o. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là

A. 1,333.
B. 1,343.
C. 1,327.
D. 1,312.
Câu 38: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn lực tương tác điện giữa
êlectron vàhạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn lực tương tác
F
điện giữa êlectron vàhạt nhân là thì êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
16
A. Quỹ đạo dừng L. B. Quỹ đạo dừng M. C. Quỹ đạo dừng N. D. Quỹ đạo dừng O.
Câu 39: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sau
phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức
xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV.
B. 8,7 MeV.
C. 0,8 MeV.
D. 7,9 MeV.
Câu 40: Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi
dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây
xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 m/s.
B. 60 m/s.
C. 180 m/s.
D. 240 m/s.

-------------Hết--------------

4



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có4 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 4: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong.
B. giấm ăn.

C. dung dịch muối ăn.
D. ancol etylic.
Câu 5: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08
lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 76,91%.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + 3H2.
to
 2CrCl3.
B. 2Cr + 3Cl2 
C. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.
to
 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.
B. trắng xanh.
C. xanh lam.
D. nâu đỏ.
Câu 9: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.

B. NaOH.
C. Cl2.
D. Cu.
Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. HNO3.
Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để
hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 375.
B. 600.
C. 300.
D. 400.

1


Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.

2+
2+
3+
Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe ,... Để xử lí sơ bộ
nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 16: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 17: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X
tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.

D. glicogen.
Câu 19: Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Câu 22: Chất không có phản ứng thủy phân là
A. glucozơ.
B. etyl axetat.
C. Gly-Ala.
D. saccarozơ.
Câu 23: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425.
B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Câu 24: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 25,2.
B. 19,6.
C. 22,4.
D. 28,0.
Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.
B. 2,1.

C. 2,4.

D. 2,5.

2


Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung
dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl.
B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.

D. FeCl2, NaCl.
Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được
với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 )
A. 4,48 gam.
B. 5,60 gam.
C. 3,36 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 vàFeCl2.
B. AgNO3 vàFeCl3.
C. Na2CO3 vàBaCl2.
D. AgNO3 vàFe(NO3)2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm
dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 vàFe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63.

B. 18.
C. 73.
D. 20.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khíH2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.
B. 29,52.
C. 36,51.
D. 1,50.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
 X1 + X2 + H2O
C8H14O4 + NaOH 

 X3 + Na2SO4
X1 + H2SO4 
 Nilon-6,6 + H2O

X3 + X4 
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 vàX4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
3


Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y
X, Y
Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Cu(OH)2
Nước brom


Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch xanh lam
Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b
mol CO2 vàc mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este
no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2
gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Câu 38: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X cóba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong
dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.
---------------- Hết------------------

4



×