AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG HÓA CHẤT
-Hiện nay, trong cuộc sống của chúng ta hóa chất được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của
xã hội.Tại nơi làm việc, trong gia đình, ngoài xã hội, từ nông thôn đến thành thị mỗi người đều
có lần tiếp xúc với hóa chất. Hóa chất, qua các công đoạn khác nhau từ sản xuất đển xử lý, vận
chuyển và sử dụng hóa chất , qua mỗi công đoạn đều có thể tiềm ẩn các mối nguy hại ảnh hưởng
đến sức khỏe con người và môi trường.
I- ĐỊNH NGHĨA:
1. HOÁ CHẤT LÀ GÌ?
-Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn
nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
- Đặc biệt, trong công nghiệp dễ tiếp xúc với hoá chất nhất. Bệnh do chất độc gây ra trong sản
xuất gọi là bệnh nghề nghiệp. Các hoá chất độc có trong môi trường làm việc có thể xâm nhập
vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hoá, và qua việc tiếp xúc với da.
-Các loại hoá chất có thể gây độc hại: CO, C2H2, MnO,ZnO2, hơi sơn, hơi oxit Cr khi mạ, hơi
các axit,...
-Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn tại trong môi trường mà
người lao động tiếp xúc nó.
-Các chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì chúng dễ thấm vào các tổ chức thần kinh của người và gây
tác hại.
2. PHÂN LOẠI HOÁ CHẤT
Nhóm 1: chất gây bỏng, kích thích da, niên mạc: như axit đặc, kiềm đặc và loãng (vôi tôi, NH 3),... nếu bị trúng độc nhẹ
thì dùng nước lã dội rửa ngay. (chú ý bỏng nặng có thể gây choáng, mê man, nếu trúng mắt có thể bị mù).
Nhóm 2: các chất kích thích đường hô hấp trên và phế quản: hơi clo ( Cl ), NH 3, SO3, NO, SO2, hơi fluo, hơi Crom, ...
o
các chất gây phù phổi: NO2, NO3, các chất này thường là sản phẩm cháy các hơi đốt ở nhiệt độ trên 800 C .
Nhóm 3: các chất làm người bị ngạt do làm loãng không khí như: CO2, C2H5, CH4, N2, CO,…
Nhóm 4: các chất độc với hệ thần kinh như các loại: hiđro cacbua, các loại ruợu, H 2S, CS2,…
Nhóm 5: các chất gây độc với cơ quan nội tạng như: hiđro cacbon, clorua metyl, bromua metyl,… chất gây tổn
thuơng cho hệ tạo máu: benzene, phenol. Các kim loại và á kim độc như chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen,…
II- CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO QUẢN, VẬN
CHUYỂN HOÁ CHẤT
1. YÊU CẦU CHUNG
•
•
Người làm việc, tiếp xúc HCNH phải được đào tạo.
Cơ sở có HCNH phải trang bị đầy đủ phương tiện phù hợp (phương
tiện làm việc, PCCC) và phải huấn luyện cho nhân viên .
•
Trường hợp xảy ra sự cố (lao động, cháy nổ, đổ vỡ…) phải được xử
lý kịp thời và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
•
Chỉ những người hiểu rõ tính chất nguy hiểm của hóa chất, biết PP xử
lý và có đủ phương tiện mới được xử lý sự cố.
VIDEO
2. YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG
•
Thiết kế, xây dựng theo quy định (TCVN 2622:1995, TCVN 4604: 1989, TCVN 3288:
1979) và đảm bảo an toàn với khu dân cư (nếu gần sông,phải đặt ở sau dòng chảy của
kh dân cư và cuối nguồn nước.
•
•
Khô ráo, không thấm dột, có thu lôi chống sét.
HCNH phải để trong kho, phải quy hoạch sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất,
không được xếp trong cùng một kho các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc
có PP chữa cháy khác nhau
2.YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG
•
•
•
Bên ngoài kho, xưởng phải có biển báo “CẤM LỬA”, “ CẤM HÚT THUỐC” to, rõ, dễ thấy.
Khi xếp HC trong kho phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người lao động và hàng hóa.
Nhà xưởng, kho phải được kiểm tra định kỳ hàng năm về an toàn và trước mùa mưa, bão.
VIDEO
3. YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ
•
Thiết bị (TB)sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng HCNH phải theo quy định TCVN
2290:1978.
•
•
•
TB vận chuyển (băng tải, băng nâng…) phải có hệ thống tính hiệu cảnh báo.
Bề mặt nóng của TB phải được che chắn cách ly.
Hệ thống đo lường, kiểm soát phải được kiểm tra định kỳ, hiệu chỉnh sai số để đảm bảo TB
vận hành ổn định.
4. YÊU CẦU VỀ BAO BÌ
•
•
•
•
Theo quy định TCVN 6406:1998
Vật chứa, bao bì đảm bảo kín và chắc chắn.
Phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ.
Nhãn hàng hóa rõ, dễ đọc và không bị rách. Trường hợp nhãn bị
mất, phải phân tích, xác định rõ tên và thành phần chính của HC
trước khi đưa ra sử dụng hoặc lưu thông.
5. YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ
•
•
•
•
Cơ sở có HCNH thuộc danh mục các mặt hàng hạn chế kinh doanh,kinh doanh có điều kiện
ngoài việc áp dụng các quy định trên còn phải thực hiện các quy định hiện hành của pháp
luật.
Phải có quy chế quản lý chặt chẽ trong xuất nhập.
Khi giao nhận HCNH, phải có chứng từ rõ ràng. Chỉ được giao nhận hàng có bao bì và nhãn
đầy đủ.
HC hết thời hạn sử dụng hoặc mất phẩm chất phải được xử lý hoặc hủy bỏ theo quy định.
6. YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
-
Đối với HC dễ gây cháy,nổ
Cơ sở có HC dễ cháy, nổ phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền địa phương và thực hiện
kế hoạch phòng chống cháy nổ theo quy định.
-
Tuân theo quy định về cấc ly an toàn, cấp bậc chịu lửa của công trình (TCVN 2622:1995)
Phải có lối thoát nạn, lối đi cho các phương tiện cứu hỏa.
Phải có các phương tiện và chất chữa cháy thích hợp.
Quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa.
6.YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
-
Đối với HC dễ gây cháy,nổ
-
Không để HC dễ cháy nổ cùng chỗ với chất duy trì sự cháy (oxy, các chất nhả oxy…)
Hệ thống điện, máy móc, TB làm việc trong khu hóa chất dễ chay nổ phải an toàn trong
phòng chống cháy nổ (TCVN 3255:1986)
Khi san rót HC từ bình này sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa và bình rót.
Tránh xa các nguồn nhiệt, lửa.
6.YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
-
Đối với HC dễ gây cháy,nổ
Trong khu vực có HC dễ cháy, nổ phải thông thoáng để tránh sự tích tụ của hơi, khí dễ cháy,
nổ.
-
Khi xảy ra cháy ở khu vực có máy thông gió đang hoạt động, phải lập tức dừng lại để cháy
không lan rộng.
-
Khi xảy ra sự cố cháy, nổ, mọi người đều phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân tham gia
cứu nạn và chữa cháy.
-
Báo công an PCCC và y tế cấp cứu, phải chỉ dẫn địa chỉ rõ ràng và trực đón dẫn đường
nhanh nhất.
6.YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
Đối với HC ăn mòn:
-
Cơ sở có HC ăn mòn phải có biện pháp hạn chế sự ăn mòn, bảo vệ công trình xây
dựng.
-
TB, đường ống chứa HC ăn mòn phải được làm bằng vật liệu thích hợp . Trường
hợp chứa trong thiết bị chịu áp lực, phải kiểm tra định kỳ.
Đường đi phía trên TB có HC ăn mòn phải được rào chắn vững chắc, có tay vịn.
6.YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
-
Đối với HC ăn mòn:
Không được ôm, vác trực tiếp HC ăn mòn. Khi di chuyển phải có thiết bị chuyên dùng.
Khi tẩy rửa, sữa chữa TB, ống dẫn HC cần có người am hiểu về kỹ thuật.
Tại nơi có HC ăn mòn,phải có tủ thuốc cấp cứu,vòi nước, thùng chứa HC trung hòa thích
hợp.
-
Thường xuyên kiểm tra, tu sửa máy móc, TB.
Phải được xử lý không còn tác dụng ăn mòn trước khi thải.
6.YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
-
Đối với HC độc:
Cơ sở có HC độc phải thực hiện đăng kiểm theo quy định hiện hành.
Nội quy xuất nhập nghiêm ngặt, chứng từ đầy đủ, đảm bảo quản lý chính xác về khối lượng
HC độc chứa trong kho so với sổ sách.
-
Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kiểm kê hàng tháng, hàng quý.
Nơi có khí, bụi độc phải thông thoáng để đảm bảo nồng độ chất độc không vượt giới hạn
cho phép.
6.YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH
•
-
Đối với HC độc:
-
Chất thải độc hại khác phát sinh trong lưu thông, sản xuất phải thu gom để xử lý.
Cấm chôn lấp, thiêu hủy tùy tiện.
Thực hiện nghiêm chỉnh quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
Nước thải, khí thải phải được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định (TCVN 5945:2005,
TCVN 5939:2005, TCVN 5940: 2005).