Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2011

––––––––––––––––––––––––––––

NGÔ THỊ THANH HƯƠNG

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH,
TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2011

––––––––––––––––––––––––––––



NGÔ THỊ THANH HƯƠNG

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH,
TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60 - 31 - 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. ĐỖ THỊ BẮC

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN


Luận văn thạc sỹ “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ

triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, chuyên

yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”,

ngành kinh tế nông nghiệp, mã số 60-31-10, đây là công trình của riêng tôi.

tôi nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, của nhiều cá nhân và tập thể,

Luận văn đã sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các

tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã

thông tin cõ sẵn đã được trích rõ nguồn gốc.

tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.

Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu đã được nêu

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau đại học

trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị

trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, các thầy cô

nào hoặc chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu


giáo. Đặc biệt tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn

khoa học nào khác.

khoa học: PGS TS. Đỗ Thị Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong
quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động
Tác giả luận văn

viên giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Để hoàn thành được đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của
UBND Huyện Phù Ninh, các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân sản xuất cây

Ngô Thị Thanh Hƣơng

ăn quả của Huyện Phù Ninh.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Ngô Thị Thanh Hƣơng

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





iii

iv

MỤC LỤC

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả .... 13
1.3.1. Nhân tố tự nhiên ......................................................................... 13
1.3.2. Nhân tố kinh tế - xã hội ............................................................... 14
1.3.3. Nhân tố về tổ chức, kỹ thuật ........................................................ 16
1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 17
1.4.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................ 17
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 17
1.4.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ......................................................... 17
1.4.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu .............................. 19
1.4.2.3. Phương pháp phân tích ........................................................ 23
1.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây
ăn quả ......................................................................................... 24
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH
PHÚ THỌ ................................................................................ 26
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn
quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ............................................... 26
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 26
2.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................... 26
2.1.1.2. Địa hình ............................................................................... 27
2.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn................................................................ 27
2.1.1.4. Thổ nhưỡng và các đặc điểm đất đai .................................... 28
2.1.1.5. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai .................................. 31

2.1.2. Nhân khẩu và lao động ............................................................... 34
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phù Ninh .................... 38
2.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện Phù Ninh ........................................ 41
2.1.5. Nhân tố kỹ thuật.......................................................................... 46
2.1.6. Cơ chế chính sách ....................................................................... 47
2.1.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và phát
triển sản xuất cây ăn quả của huyện ........................................... 47
2.1.7.1. Thuận lợi ............................................................................. 47
2.1.7.2. Khó khăn .............................................................................. 48

Lời cam đoan ................................................................................................. i
Lời cảm ơn .................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................ vii
Danh mục các bảng ................................................................................... viii
Danh mục các biểu ....................................................................................... x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................ 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............4
1.1. Vị trí, vai trò của cây ăn quả trong sự phát triển kinh tế ....................... 4
1.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả.......................................... 4

1.1.2. Vai trò của sản xuất cây ăn quả .................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm của sản xuất cây ăn quả ................................................ 8
1.1.3.1. Đặc điểm kinh tế .................................................................... 8
1.1.3.2. Đặc điểm kỹ thuật .................................................................. 9
1.2. Tình hình sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả một số nước
trên thế giới và ở Việt Nam ............................................................... 10
1.2.1. Tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới ................ 10
1.2.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam .................................. 11
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




v

vi

2.2. Tình hình sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện
Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ..................................................................... 49
2.2.1. Thực trạng sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả tại
huyện Phù Ninh ....................................................................... 49
2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả của huyện Phù Ninh ................ 63
2.2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất và phát triển sản xuất
cây ăn quả huyện Phù Ninh ...................................................... 63

3.2.3. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phù Ninh ....... 91

3.2.4. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cây ăn quả của huyện .... 96
3.2.5. Giải pháp kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả của huyện ............ 98
3.2.6. Các giải pháp về khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây
ăn quả của huyện....................................................................... 99
3.2.7. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường .... 101
3.2.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước trong

2.2.3.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện ..... 63
2.2.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của các
nhóm hộ trong huyện ........................................................... 73
2.2.3.3. Hiệu quả xã hội và môi trường từ sản xuất cây ăn quả
của huyện ............................................................................ 76
2.3. Đánh giá chung về tình hình sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn
quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .............................................. 77

phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện ................................ 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 105
1. Kết luận .............................................................................................. 105
2. Kiến nghị............................................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 108
PHỤ LỤC.................................................................................................. 111

2.3.1. Những mặt đạt được ................................................................... 77
2.3.2. Những mặt còn hạn chế .............................................................. 77
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI
HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ ................................. 79
3.1. Những căn cứ, định hướng, mục tiêu nhằm phát triển sản xuất cây
ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ......................................... 79
3.1.1. Những căn cứ chủ yếu để phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện .... 79

3.1.2. Định hướng phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh ..... 80
3.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh ...... 81
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả của
huyện Phù Ninh................................................................................ 81
3.2.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả của huyện......... 81
3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và
sản lượng cây ăn quả của huyện Phù Ninh ................................ 85
3.2.2.1. Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả của huyện ... 88
3.2.2.2. Giải pháp về quy mô sản xuất cây ăn quả của huyện ........... 90
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG
Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các điểm

TT

Chữ viết tắt sử dụng


Nội dung

1

A

Khấu hao

2

BQ

Bình quân

Bảng 1.2.

Nguồn thông tin số liệu.............................................................. 20

3

CĂQ

Cây ăn quả

Bảng 1.3.

Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu của huyện

4


C.cấu

Cơ cấu

5

DT

Diện tích

Bảng 2.1.

Tình hình đất đai của huyện năm 2010 ......................................... 29

6

Đ

Đồng

Bảng 2.2.

Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Phù Ninh

7

GO

Giá trị sản xuất


8

HQ

Hiệu quả

9

HQKT

Hiệu quả kinh tế

10

IC

Chi phí trung gian

11

KD

Kinh doanh

12

KTCB

Kiến thiết cơ bản


Bảng 2.5.

Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện Phù Ninh năm 2010........... 39

13

MI

Thu nhập hỗn hợp

Bảng 2.6.

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2008 - 2010 ....... 42

14

Pr

Lãi ròng

Bảng 2.7.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Phù Ninh năm

15

RRA

Đánh giá nông thôn nhanh


16

SL

Sản lượng

Bảng 2.8.

Diện tích cây ăn quả của huyện Phù Ninh qua các năm ............. 50

17

T

Thuế

Bảng 2.9.

Chi phí sản xuất cho 1 ha cây hồng KTCB của huyện năm 2010....... 52

18

Tr. đồng

Triệu đồng

Bảng 2.10. Chi phí sản xuất cho 1 ha cây vải KTCB của huyện năm 2010 ....... 55

19


VA

Giá trị gia tăng

Bảng 2.11. Chi phí sản xuất cho 1 ha cây xoài KTCB của huyện năm 2010 ..... 56

20

UBND

Uỷ ban nhân dân

Bảng 2.12. Tình hình đầu tư thâm canh cho 1 ha trồng hồng qua các

Bảng 1.1.

nghiên cứu ................................................................................ 18

năm 2010 .................................................................................. 21

năm 2008 - 2010 ........................................................................ 31
Bảng 2.3.

Tình hình lao động và sử dụng lao động huyện Phù Ninh
năm 2008 - 2010 ........................................................................ 35

Bảng 2.4.

Dân số và mật độ dân số các xã , thị trấn trong huyện Phù

Ninh năm 2010 .......................................................................... 37

2008 - 2010 ................................................................................ 45

nhóm hộ điều tra của huyện Phù Ninh năm 2010 ....................... 58
Bảng 2.13. Tình hình đầu tư thâm canh cho 1 ha trồng vải qua các
nhóm hộ điều tra của huyện Phù Ninh năm 2010 ....................... 59

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




ix

x

Bảng 2.14. Tình hình đầu tư thâm canh cho 1 ha trồng xoài qua các nhóm

DANH MỤC CÁC BIỂU

hộ điều tra của huyện Phù Ninh năm 2010 ...................................... 60
Bảng 2.16. Năng suất cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010Error! Bookmark not defined.

Đồ thị 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện năm 2008 - 2010................................. 33


Bảng 2.15. Diện tích cho thu hoạch cây ăn quả chủ yếu của huyện Phù

Đồ thị 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2008 ........... 43

Ninh năm 2008 - 2010 ............................................................... 64

Đồ thị 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2010 ........... 43

Bảng 2.16. Năng suất cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 ..... 66
Bảng 2.17. Sản lượng cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010..... 68
Bảng 2.18. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất hồng của huyện năm
2008 - 2010 ............................................................................... 70
Bảng 2.19.

Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất vải của huyện năm 2008 - 2010 .......... 71

Bảng 2.20.

Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất xoài của huyện năm 2008 - 2010 ........ 72

Bảng 2.21. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện
Phù Ninh năm 2010 ................................................................... 75
Bảng 3.1.

Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng và giá trị sản lượng
cây ăn quả của huyện đến năm 2015 .......................................... 89

Bảng 3.2.

Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng và giá trị sản lượng

cây ăn quả của huyện đến năm 2020 .......................................... 89

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

MỞ ĐẦU

là tiềm năng trong việc phát triển các loại cây ăn quả của tỉnh Phú Thọ, được
biết đến những trái cây đặc sản nổi tiếng như: Hồng Gia Thanh, xoài Liên
Hoa, vải Phú Hộ… song để những trái cây này được thị trường chấp nhận và

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Sản xuất cây ăn quả cũng như bất kỳ ngành sản xuất nào, muốn tồn tại
và phát triển, đứng vững trên thị trường thì vấn đề phát triển sản xuất, hiệu
quả kinh tế phải được đặt lên hàng đầu. Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh
phải phân tích tìm ra những ưu, nhược điểm tồn tại, có phương hướng và giải
pháp tổ chức và phát triển sản xuất.
Trước xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với xu thế phát triển nông
nghiệp hàng hoá hội nhập, bên cạnh việc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
việc yêu cầu cấp thiết đối với nền nông nghiệp nước ta là cần phải đa dạng

các sản phẩm, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng tỷ trọng cây trồng có
hiệu quả kinh tế cao. Ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển sản xuất
cây ăn quả theo thế mạnh từng vùng. Đó là nhu cầu thiết thực cần phát triển,
khai thác được lợi thế so sánh để phát triển sản xuất cây ăn quả của các huyện
miền núi nói riêng và nông thôn Việt Nam nói chung [12].

có thương hiệu thực sự chưa được quan tâm chú ý, dẫn đến hiệu quả sản xuất
chưa cao, nhiều vùng có mức sống và trình độ dân trí thấp, trong nông thôn
vẫn còn có hộ nghèo.
Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và những giải
pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh,
tỉnh Phú Thọ” nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn của huyện.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản
xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh. Từ đó đề xuất một
số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả, góp phần cải thiện
và nâng cao hiệu quả kinh tế hộ nông dân đồng thời thúc đẩy phát triển kinh
tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Phù Ninh.
2.2. Mục tiêu cụ thể

Nhìn trên tổng thể,Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển
cây ăn quả. Thực tế cho thấy những năm trước đây việc sản xuất cây ăn quả
chưa được quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và còn mang tính tự
phát, kim ngạch xuất khẩu quả thấp.

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và triển sản xuất
cây ăn quả.
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn
quả trên địa bàn huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010.


Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách cụ

- Đưa ra định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản

thể khuyến khích đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên cơ sở

xuất cây ăn quả huyện Phù Ninh.

phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến vùng có loài cây ăn quả đặc sản.

3. Đối tƣợng nghiên cứu

Phù Ninh là huyện trung du miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, trong những

3.1. Đối tượng nghiên cứu

năm gần đây đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh chú trọng trong việc phát tiển cây

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về sản xuất và phát triển

ăn quả. Đặc biệt đang xây dựng thương hiệu cho hồng Gia Thanh là loại trái

sản xuất cây ăn quả của huyện, các hộ, trang trại và vùng trồng cây ăn quả của

cây đặc sản của tỉnh Phú Thọ. Phù Ninh là một trong những huyện được chọn

huyện Phù Ninh.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






3

4

Chƣơng 1

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi về không gian, thời gian và nội

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

dung nghiên cứu.
- Về không gian: Tại huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ
- Về thời gian: Năm 2008 - 2010

1.1. Vị trí, vai trò của cây ăn quả trong sự phát triển kinh tế
1.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả

- Về nội dung:

Sản xuất CĂQ ở Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình: Phủ xanh


Nghiên cứu về thực trạng sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả tại

đất trống, đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên

huyện Phù Ninh. Từ đó đề ra một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản

rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái. Vườn CĂQ có

xuất cây ăn quả của huyện.

tác dụng cải tạo môi trường sinh thái, tạo không khí trong lành, phong

Tuy vậy, vấn đề phát triển sản xuất cây ăn quả là rất rộng lớn, vì vậy
luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết chủ yếu các cây ăn quả chính là cây

cảnh tươi đẹp, hình thành các vườn du lịch sinh thái nông nghiệp.
Trồng CĂQ có tác dụng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đưa
các hộ nông dân từ nghèo, đói lên hộ có thu nhập khá và hộ giàu. Sản xuất

hồng, cây xoài và cây vải…

cây ăn quả và sự ổn định của vườn cây ăn quả gắn liền với cuộc sống định

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là tài
liệu tham khảo giúp huyện Phù Ninh xây dựng quy hoạch và kế hoạch sản
xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả. Luận văn nghiên cứu tương đối toàn

canh, định cư, hạn chế phá rừng làm nương rẫy [28].

Đặc biệt đất nước ta đang trong giai đoạn hội kinh tế thế giới, sản phẩm
quả càng có giá trị thương phẩm cao, giải quyết công ăn việc làm góp phần
tăng thu nhập cho người lao động.

diện và có hệ thống, và có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất và phát

Cây ăn quả còn có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống và trong nền

triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh và đối với các địa phương có

kinh tế quốc dân. Quả là những sản phẩm có giá trị sử dụng rộng rãi, cung

điều kiện tương tự.

cấp nhiều chất dinh dưỡng, các chất vi lượng, khoáng chất bổ dưỡng, là

5. Bố cục của luận văn

nguồn dược liệu quý có tác dụng phòng chữa bệnh cho con người.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chương chính:
- Chương 1: Cơ sở khoa học về sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn

túc sang sản xuất hàng hoá, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững [29].

quả; phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trạng sản xuất và triển phát sản xuất cây ăn quả tại
huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
- Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm triển sản
xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Phát triển cây ăn quả góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, chuyển nền kinh tế độc canh, tự cấp, tự
Phát triển sản xuất CĂQ gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến,
đồ hộp, dịch vụ vận chuyển... Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và
xã hội, từng bước hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại.
Phát triển sản xuất cây ăn quả góp phần cải thiện đời sống con người
dân nông thôn.



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

- Phát triển sản xuất cây ăn quả góp phần cải thiện nông thôn mới, tăng

1.1.2. Vai trò của sản xuất cây ăn quả
Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao.

thu nhập của người dân nông thôn.

Trong những năm gần đây, cây ăn quả góp phần tích cực vào việc chuyển đổi


Nước quả tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu

cơ cấu cây trồng nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi

là dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc không chứa dịch quả. Nước

trường sinh thái, nhất là các tỉnh trung du miền núi. Trong xu thế phát triển

quả tự nhiên có hàm lượng dinh dưỡng cao, cảm quan hấp dẫn do có màu sắc

kinh tế - xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lương thực cơ bản đã được giải quyết,

của sản phẩm rất gần với hương vị màu sắc của nguyên liệu.

đời sống nông dân được cải thiện thì nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm quả ngày

Nước quả cô đặc: Là nước quả ép, lọc trong rồi được cô đặc tới hàm

càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Có thể nói rằng cây ăn quả có vai trò

lượng chất khô 60-70%. Có thể coi nước quả cô đặc là một dạng bán chế

hết sức to lớn đối với con người. Cụ thể là:

phẩm để chế biến nước giải khát, rượu vang quả, rượu mùi, kem. Để nước quả

- Các loại quả là nguồn dinh dưỡng quý giá của con người ở mọi lứa
tuổi và ngành nghề khác nhau. Trong quả có loại đường dể tiêu, các axit hữu
cơ, prôtêin, lipit, chất khoáng, pectin, tananh, các hợp chất thơm và các chất
khác có nhiều loại vitamin khác như A, B1, B2, B6,C,PP. Đặc biệt là vitamin

C rất cần thiết cho cơ thể con người, vitamin A cần thiết cho trẻ em. Trong
khẩu phần ăn của con người không những cần đầy đủ calo mà cần có vitamin,
muối khoáng, các axit hữu cơ và các hoạt chất khác để các hoạt động sinh lý
được tiến hành bình thường. Nhu cầu về calo dựa vào việc cung cấp đạm, mỡ,
hydrat cacbon từ động vật và thực vật, còn vitamin và các hoạt chất khác thì
chủ yếu dựa vào quả và rau [29].
- Theo các công trình nghiên cứu khoa học, để con người hoạt động
bình thường thì hàng năm phải cung cấp khoảng 100kg quả/người/năm(các
loại hoa quả như nho, táo chuối, xoài, cam, mơ, mận, chanh...). Đó là những

cô đặc có mùi vị và giá trị dinh dưỡng cao người ta ứng dụng những công
nghệ cô đặc tiên tiến. Phổ biến hơn cả là công nghệ cho nước quả bốc hơi ở
độ chân không cao (trên 500mm thuỷ ngân) để nhiệt độ được hạ thấp 50 600C. Có thể áp dụng công nghệ làm lạnh đông, dịch quả được làm đông tới
nhiệt độ -50C đến-100C. Khi ấy phần nước trong dung dịch đóng băng trước
và được tách khỏi dịch quả bằng cách li tâm. Dịch quả được làm đặc từng
bước và sản phẩm cuối cùng đạt độ khô 60 - 70%.
Xirô quả: Là nước quả được pha thêm nhiều đường (thường dùng
đường kính trắng) để độ đường trong Xirô đạt 60-70%. Cần phân biệt Xiro
quả với nước quả cô đặc, 2 sản phẩm này cùng chứa dịch quả, có cùng hàm
lượng đường cao nhưng nước quả cô đặc không bổ sung đường còn Xiro quả
thường bổ sung đường với số lượng lớn.
Nước quả lên men: Được chế biến bằng cách cho nước quả lên men

chỉ tiêu cơ bản để định kế hoạch cây ăn quả ở mỗi nước.
- Sản xuất cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế

rượu. sau thời gian lên men từ 24 - 36 giờ, độ rượu trong sản phẩm đạt tới 4 -

biến - xuất khẩu, vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và xuất


5% và sau đó sản phẩm được triệt trùng, đóng vào bao bì kín và tiêu thụ

khẩu đã tác động tới sự phát triển của công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho

nhanh. Nước quả lên men có hương vị đặc biệt do nấm men tạo ra, lại chứa

sự phát triển kinh tế nhất là những nước chưa phát triển, đặc biệt là Việt Nam.

nhiều CO2 nên có tác dụng tiêu hoá tốt.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






7

8

Bột quả giải khát: Bao gồm dạng cao cấp là dạng bột quả hoà tan và

trồng cây ăn quả với mục đích cây cảnh, cây bóng mát. Nhiều cây ăn quả có

dạng cấp thấp hơn là dạng bột quả không hoà tan. Bột quả hoà tan được chế

tán lá đẹp, màu sắc hấp dẫn dùng trồng trong công viên hoặc các công trình


biến từ nước quả, qua quá trình sấy đặc vừa sấy khô thành dạng bột, có thêm

kiến trúc, các bảo tàng, bệnh viện hay các khu điều dưỡng. Các vùng vải,

một số phụ gia thực phẩm để tăng thêm màu sắc hương vị và độ hoà tan cho

nhãn ở Hưng Yên, Lục Ngạn vừa là nguồn sản phẩm dinh dưỡng quý vừa có

sản phẩm. Bột quả giải khát không hoà tan thì được chế biến từ quả nghiền

độ che phủ chống xói mòn, bảo vệ đất với hiệu quả cao hơn nhiều so với các

mịn (cả thịt lẫn với phần xơ) rồi sấy khô bằng máy sấp phun hoặc máy sấy

cây trồng trước đó.

kiểu trục cán để sản phẩm đạt độ khô rất cao, thuỷ phân chỉ còn 2 - 5%. Sau

- Sản xuất cây ăn quả góp phần tăng thu nhập: Một số cây ăn quả mặc

đó, sản phẩm được gia màu, gia hương tương tự như bột quả giải khát hoà tan.

dù có giá trị kinh tế cao như nhãn, vải, xoài, nhưng lại có thể tận dụng trồng ở

Nước quả giải khát: Thành phần chủ yếu là dịch quả, chiếm 10 - 50%

đất quanh vườn nhà, đất đồi và những đất chưa được khai thác góp phần tăng

(tuỳ theo dạng nguyên liệu và dạng sản phẩm) cộng với đường axit thực


thu nhập cho nông dân.

phẩm, chất màu thực phẩm và hương liệu. Sản phẩm có thể được nạp CO 2

1.1.3. Đặc điểm của sản xuất cây ăn quả

hoặc không nạp CO2.

1.1.3.1. Đặc điểm kinh tế

Trong các chủng loại sản phẩm nói trên, sản phẩm nước quả giải khát

Các loại cây ăn quả thường có chu kỳ kinh tế dài chỉ trồng một lần, cây

luôn được coi là một trong những sản phẩm chủ yếu của các cơ sở chế biến

sống lâu năm và thu hoạch nhiều năm với năng suất cao, giá trị gấp 10 - 15

rau quả.

lần trồng lúa. Trong khi đó, cây ăn quả có giá trị kinh tế tương đối cao. Tuy

Công nghiệp chế biến rượu vang mới phát triển trong những năm gần

nhiên, với mội loài, mỗi giống cây ăn quả lại thích ứng với từng tiểu vùng khí

đây và chủ yếu là ở các tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên...

hậu, tính đất đai khác nhau, hình thành lên các vùng chuyên sản xuất cây ăn


Sản lượng rượu vang năm 1993 khoảng 10 triệu lít, nguyên liệu quả cần dùng

quả đặc sản có hương vị đặc trưng riêng [18].

khoảng 25 nghìn tấn. Các loại quả được sử dụng như nho, dứa, chuối, mận và
những loại quả khác.

Các yếu tố đất đai, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí, và các
hiện tượng đặc biệt của thời tiết như giông bão, sương muối, mưa đá ảnh

Từ năm 2004 kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng nhanh và liên tục, đến
năm 2005 đạt 230 triệu USD tăng 31,9% so với năm 2004.

hưởng lớn đến năng suất, sản lượng và phẩm chất quả thu hoạch được. Sự
khác nhau về yếu tố khí hậu giữa các vùng sinh thái tạo nên các kiểu thời

- Cây ăn quả còn có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái

tiết đặc trưng và cũng hình thành nên các vùng trồng cây ăn quả đặc trưng

với các chức năng làm sạch môi trường, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ,

rất thích hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển một số giống cây trồng

làm đẹp cảnh quan.

đặc thù đem lại giá trị kinh tế cao (đầu tư chi phí ít mà năng suất, sản lượng,

Nhiều cây giống ăn quả cho nguồn mật có chất lượng cao được nhiều

người tiêu dùng ưa thích. Ở vùng nhiệt đới cây ăn quả còn có tác dụng bảo vệ

chất lượng quả thu được cao, bán được giá vì được thị trường ưa thích).
Chính vì vậy, cây ăn quả được đánh giá cao, giữ vai trò quan trọng

đất chống xói mòn, làm hàng rào cản bão. Ở các khu dân cư, đô thị người ta

trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở nước ta.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






9

10

1.2. Tình hình sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả một số nƣớc

1.1.3.2. Đặc điểm kỹ thuật
Cây ăn quả là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất,
với khả năng này nó tận dụng được đất đai không thể trồng được cây lương
thực, với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, cây ăn quả có thể trụ lại và phát triển
bình thường, sau thời kỳ kiến thiết cơ bản (thường từ 3 - 4 năm) đến thời kỳ


trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới
Ngày nay nhiều nước trên thế giới quan tâm tới việc phát triển cây ăn
quả và họ đã giàu lên nhờ xuất khẩu sản phẩm tươi và chế biến từ quả.

sản xuất kinh doanh, thời kì này kéo dài, điểm này rất thuận lợi cho việc sản

Những nước có diện tích trồng cây ăn quả lớn như là Mĩ, Trung Quốc,

xuất. Tuy nhiên, do đặc điểm về kỹ thuật trong sản xuất dẫn đến tính thời vụ

Ấn Độ, ví dụ: Năm 1995 Trung Quốc có 6,4 triệu ha cây ăn quả với sản lượng

cao nếu chuyên môn hoá quá sâu. Để giảm bớt tính thời vụ trong việc phát

khoảng 35 triệu tấn, Ấn Độ có 2,94 triệu ha với sản lượng 25,5 triệu tấn.

triển sản xuất cây ăn quả cần lưu ý mấy vấn đề sau:

Theo thống kê của tổ chức FAO năm 2005 sản lượng quả toàn thế giới

- Thực hiện chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp
bằng cách kết hợp cơ cấu cây ăn quả hợp lý, kết hợp cây ăn quả với các loại
cây trồng và vật nuôi khác. Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý để sử dụng tối đa
lực lượng lao động sử dụng hợp lý các loại vật tư kỹ thuật.
- Tạo ra các giống cây cho sản phẩm không trùng nhau trong một năm
(cây trái vụ) để hạn chế tính thời vụ.
Một đặc điểm nữa là cây ăn quả thường được trồng trên các sườn đồi
và vườn đồi khá cao trong vườn của các hộ gia đình, CĂQ được trồng xen
cùng các cây khác trong thời gian đầu.

Sản xuất trồng cây ăn quả tập chung trên quy mô lớn sẽ tạo được công
ăn việc làm và thu hút được khá nhiều lao động trong vùng, nâng cao đời

là 333,6 triệu tấn. Nếu xếp theo số thứ tự sản lượng châu Á đứng đầu tiếp theo
là Mĩ,Châu Âu, Châu Phi, cuối cùng là châu Đại Dương.
Năm 2005 Braxin sản xuất ra 27,5 triệu tấn chiếm 8,33% tổng sản
lượng quả thế giới. Sau đó là các nước Mĩ 25 triệu tấn và chiếm 7,8%, Ấn Độ
24,6 triệu tấn (chiếm 7,48%) Italia 18,8 triệu tấn (chiếm 5,72%), Trung Quốc
18,4 triệu tấn (chiếm 5,59%) sản lượng quả của 5 nước này tương đương 35%
tổng sản lượng quả trên thế giới. Ngoài 5 nước có sản lượng quả lớn kể trên
còn có các nước khác như Liên Xô (cũ) 14,5 triệu tấn, Pháp 11,1 triệu tấn,
Tây Ban Nha 11,02 triệu tấn, Thổ Nhĩ Kì 8,8 triệu tấn.
Theo Fao năm 2006 sản lượng một số loại quả trên thế giới, chuối
68.340.740 tấn trồng chủ yếu ở Ấn độ (chiếm 24%), Ecuador (chiếm 9%),

sống của các hộ gia đình, phần bố lại cơ cấu cây trồng.
Phát triển trồng cây ăn quả hiện nay chủ yếu phát triển ở hộ nông dân,

Brasil chiếm (9%), philippines chiếm (8%) sản lượng chuối toàn cầu, nho
66.887.170 tấn trồng chủ yếu ở vùng Địa Trung Hải, pháp và các nước trung

quy mô diện tích trồng nhỏ lẻ.
Cây ăn quả là loại cây lưu niên và khi đã cho khai thác quả thì cho khai

tâm Châu Âu, Hoa Kỳ, hồng 47.545.740 tấn trồng chủ yếu ở các nước Trung

thác nhiều lần, mỗi lần lại có sản lượng quả khác nhau vì vậy khi chăm sóc và

Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Myanamr thích hợp vùng ôn đới và cận nhiệt đới,


phòng trừ bệnh hại có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả thu được trong sản xuất

xoài 29.491.430 tấn hiện được trồng chủ yếu ở 6 nước theo thứ tự sản lượng

cây ăn quả.

Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, philippines và Việt Nam.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

Trên thế giới năm 2008 sản xuất khoảng 65 triệu tấn khóm, xoài, bơ, đu

- Tập trung trành vùng có mục đích sản xuất hàng hoá, chủ yếu là do

đủ, trong đó Châu Á trên 38 triệu tấn, Nam Mỹ 9,5 triệu tấn, Trung Mỹ và vịnh

các nông hộ trồng, trong đó có 28 nông trường có trồng cây ăn quả với nhiều

cairbean 8,9 triệu tấn và Châu Phi 7,4 triệu tấn. Những trái cây có sản lượng nhỏ


quy mô, diện tích khác nhau.

hơn như ổi, vải, nhãn, sầu riêng, chôm chôm...chiếm 17,8 triệu tấn [32].
Châu Á chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong xuất khẩu, đa số tiêu thụ trong nước.
Chỉ 10% trái cây đi vào thị trường thế giới, chủ yếu tiêu thụ dạng tươi. Các

Theo thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu
hàng rau quả của Việt Nam trong cả năm 2006 đã đạt 259 triệu USD, tăng 10
% so với năm 2005.

nước Châu Mỹ La Tinh và vùng vịnh caribean dẫn đầu thế giới trong xuất

Quá trình hình thành vùng quả từ 3 khu vực đặc trưng là:

khẩu trái cây suốt thập niên vừa qua, chủ yếu xuất khẩu sang các nước Bắc

- Do chủ trương của nhà nước về quy hoạch phát triển vùng cây ăn quả,

Mỹ và Châu Âu. Hai khu vực này nhập khẩu 75% lượng khóm, xoài đu đủ và

bắt đầu từ các nông trường quốc doanh, sau đó phổ biến rộng ra các nông hộ

trái bơ trên thê giới trong năm 2008. Giá trị giao dịch trái cây nhiệt đới tươi
toàn cầu lên đến 4,5 tỷ USD trong năm 2008 so với giá trị chuối 7,5 tỷ USD,
táo 6,2 tỷ USD, cam 3,3 tỷ USD và lê 2.2 tỷ USD.

trong vùng, gắn với công nghệ chế biến xuất khẩu, chẳng hạn như khu vực
trồng dứa vùng đất phèn Tứ Giác Long Xuyên, đồng Tháp Mười, khu vực
Đồng Giao (Ninh Bình), Hà Trung (Thanh Hoá).


Giá trị giao dịch trái cây nhiệt đới chế biến trên thế giới lên đến 1,9 tỷ
USD năm 2008. Châu Á xuất khẩu 918.000 tấn trái cây tươi, Nam Mỹ, Trung
Mỹ, và vùng vịnh caribean xuất khẩu 3 triệu tấn. Philippines là nước xuất
khẩu trái cây lớn nhất với sản lượng 317.000 tấn.
Để phát triển diện tích và tăng sản lượng cây ăn quả, trên thế giới đã
chú trọng những vấn đề như: Chọn giống mới, nghiên cứu kỹ thuật trồng và
quản lý, chăm sóc cây ăn quả ; tưới nước giữ độ ẩm, chống xói mòn đất cho
cây ăn quả ; nghiên cứu kỹ thuật thu hái xử lý sau thu hoạch.
1.2.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam
Ở nước ta cây ăn quả được phát triển dưới 2 hình thức:
- Trồng phân tán trong các vườn của các nông hộ với mục đích tự túc,

- Do điều kiện lợi thế về sinh thái, các loại cây ăn quả có vị trí thuận lợi
về giao thông vận tải và có thị trường tiêu thụ nên đã hình thành vùng cây ăn
quả như vùng quả của đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ...
- Từ những vườn cây ăn quả đặc sản của những địa phương được thị
trường tiêu thụ mạnh phát triển nên hình thành các vùng quả tập trung như
các vùng bưởi Năm Roi (Vĩnh Long), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), mơ mận
(Tây Bắc, Đông Bắc)...
Qui mô vườn quả của các nông hộ sản xuất ở các vùng tập trung tuỳ
thuộc vào đặc điểm đất đai từng vùng. Vùng đồng bằng Sông Hồng dưới 200
m2; miền Nam, miền núi Trung Du Phía Bắc Phổ biến từ 1000-2000m2. Đã có

bổ sung dinh dưỡng bữa ăn. Tuy vậy chỉ mới có khoảng 15-20% số hộ có

những điển hình tổ chức sản xuất theo kiểu trang trại cây ăn quả cả vùng đồng

trồng cây ăn quả trong vườn. Theo kết quả điều tra nông hộ ở các vùng nông


bằng và vùng đất đồi núi. Những vùng cây ăn quả thâm canh và có hiệu quả

nghiệp khác nhau, ước tính bình quân mỗi nông hộ trồng khoảng 40 m2 cây

kinh tế cao thường gắn việc trồng cây ăn quả trong kinh tế sinh thái VAC vừa

ăn quả trong vườn với nhiều loại cây truyền thống như mít, nhãn, ổi, chuối...

nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi công nghiệp [11].

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






13

14

Với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính ôn đới rất thuật

cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và đặc biệt là cây ăn quả. Còn lại

tiện cho nhiều loại cây ăn quả ở nước ta phát triển. Hiện nay tập đoàn cây ăn

là tất cả các loại đất như: Đất đen, đất xám, đất phù sa, đều thuận lợi cho việc


quả ở nước ta rất phong phú trong đó có nhiều loại cây ăn quả quí không chỉ

phát triển cây ăn quả.

có ý nghĩa tiêu dùng trong nước, mà còn có ý nghĩa xuất khẩu có giá thị như
cam, nhãn, vải, dứa, sầu riêng, xoài.

- Khí hậu: Khí hậu là môi trường sống của các loại cây trồng. Vì vậy,
nếu khí hậu thời tiết thuận lợi cây trồng phát triển tốt và ngược lại, nếu thời

Diện tích cây ăn quả của Việt Nam tăng từ 346 nghìn ha năm 1995 đến

tiết không thuận lợi thì cây trồng không phát triển được hoặc kém phát triển.

767 nghìn ha năm 2006, đến 775 nghìn ha năm 2007 và sản lượng đạt 7 triệu

Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa với sự biến đổi khí hậu

tấn. Năm 2007 xuất khẩu rau quả đạt 300 triệu USD, trong đó chuối khoảng

giữa các miền Bắc - Nam. Điều đó cho phép nước ta trồng được nhiều loại

100 nghìn ha sản lượng đạt 1,2 triệu tấn, cam quýt có diện tích gần 80 nghìn

hoa quả nhiệt đới, á nhiệt đới và một số rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch

ha sản lượng 523 nghìn tấn, xoài có diện tích 75 nghìn ha sản lượng 337
nghìn tấn...ngoài các quả nhiệt đới một số loại quả cận nhiệt đới cũng được
phát triển ở các tỉnh phía Bắc như vải, hồng, mận, táo lê.


kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Việt Nam còn là một trong những vùng
phát sinh của một số cây ăn quả như cam, quýt, vải, chuối và có nguồn gen di
truyền thực vật phong phú, đa dạng về cây ăn quả, gia vị và hoa [21].

Việc bố trí sản xuất cây ăn quả. Ngoài việc bố trí trồng rải rác trên tất
cả các vùng, các địa phương, chúng ta còn bố trí trồng tập trung quy mô cây
ăn quả ở những vùng và những địa phương có điều kiện như: Vùng cây ăn
quả tập trung Nam Bộ và miền núi phía Bắc trong đó 70% diện tích nằm ở các
vùng phía Nam.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả
1.3.1. Nhân tố tự nhiên
- Đất đai: Là yếu tố sản xuất không thể thiếu được của mọi ngành sản
xuất, đặc biệt là ngành trồng trọt, trong đó có ngành rau quả. Số lượng, chất
lượng, vị trí của đất đai có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành sản xuất

Bên cạnh những lợi thế sinh thái, rau quả nước ta cũng bị ảnh hưởng
của một số hạn chế và bất lợi của khí hậu đối với nông nghiệp như: Bão lụt,
thời tiết kém ổn định do gió mùa đông bắc, dẫn tới rủi ro về chất lượng.
- Địa hình: Rải đều khắp từ Bắc tới Nam là địa hình từ núi cao đến
đồng bằng, sông suối và ven biển đã tạo nên những lợi thế về địa lý, sinh thái
so với nhiều nước khác. Các hệ thống giao thông đường bộ, đường biển và
hàng không thuận tiện cho việc giao lưu hàng hóa quốc tế và khu vực.
1.3.2. Nhân tố kinh tế - xã hội
- Lao động: Là yếu tố sản xuất, là nhân tố quyết định đến sự phát triển
của các ngành trong đó có ngành rau quả.

cây ăn quả.
Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu Á, đất nước có chiều dài trên


Việt Nam là một nước nông nghiệp, hiện tại 80% dân số cả nước sống

15 vĩ độ với mấy ngàn km giáp biển đông. Đất đai nước ta rất phong phú, cả

ở nông thôn và trên 70% lực lượng lao động toàn xã hội làm việc trong khu

nước có 13 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất đỏ chiếm gần 54% được phân

vực này. Do vậy, có thể nói lực lượng lao động của nước ta rất dồi dào và có

bố ở trung du miền núi phía Bắc. Đây là nhóm đất có chất lượng tốt thuận lợi

thể cung cấp đủ lao động cho sản xuất cây ăn quả.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

Người nông dân nước ta cần cù sáng tạo, qua nhiều thế hệ đã tích lũy

thị trường. Do vậy, có những trường hợp nông dân bị tác động bởi giá cao


được nhiều kinh nghiệm trồng trọt, chọn giống rau đậu, cam, quýt, bưởi, hồng

hơn, không đảm bảo chữ tín trong hợp đồng. Đây là một nhược điểm và trở

xoài, chôm chôm, thanh long. Nông dân ở nhiều vùng rau quả thuyền thống

ngại trong tổ chức sản xuất rau quả chế biến.

đã thu được năng suất và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, chỉ với kinh nghiệm thì

- Cơ chế chính sách: Là nhân tố ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất

nhiều vấn đề chưa giải quyết được, nhất là các khâu như: Giống, phòng trừ

cây ăn quả. Nếu chính sách đúng nó sẽ tạo điều kiện và kích thích ngành rau

sâu bệnh, xử lý sau thu hoạch. Nhìn chung, trình độ dân trí của nước ta còn

quả phát triển sản xuất và tăng khối lượng xuất khẩu. Nhưng ngược lại, nếu

thấp so với nhiều nước trên thế giới.

cơ chế chính sách mà không đúng thì sẽ cản trở phát triển sản xuất cây ăn quả.

- Vốn: Là yếu tố quan trọng không những để tăng trưởng kinh tế, phát
triển sản xuất nông nghiệp, trồng CĂQ cần lượng vốn đầu tư ban đầu lớn hơn
so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, vốn giúp cho các hộ sản xuất CĂQ có
điều kiện thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, trên cơ sở
đó mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất và nâng cao HQKT. Do vậy muốn

phát triển nhanh về diện tích, quy mô trồng CĂQ đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của

Hiện nay có chính sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc...
Do hoàn cảnh nước ta một thời gian dài phải tạp trung cho sản xuất
lương thực, nên khả năng đầu tư cho các ngành sản xuất nông sản có giới hạn.
Trong đó, ngành rau quả chưa được đầu tư đúng mức do vậy chưa phát huy
được tiềm năng vốn có. Những năm gần đây, nhà nước đã có chính sách đầu
tư cho ngành rau quả thích đáng hơn, công tác nghiên cứu khoa học được nhà
nước quan tâm nhiều hơn. Cho nên, ngành rau quả đã có sự phát triển nhất

Nhà nước về vốn như: Cho vay với lãi suất ưu đãi, trợ giá cây giống, phân bón.

định. Song các chính sách khuyến khích sản xuất cây ăn quả còn nhiều hạn

Mặt khác cần mở ra và đẩy nhanh bảo hiểm vật nuôi, giúp đã các hộ nông dân

chế chưa khuyến khích được ngành rau quả phát triển mạnh.

sản xuất CĂQ khi gặp rủi ro như thiên tai, dịch bệnh…

1.3.3. Nhân tố về tổ chức, kỹ thuật

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc

Những nhân tố nông nghiệp này bao gồm: Các hình thức tổ chức sản

sản xuất cây ăn quả. Hiện nay Việt Nam nhập khẩu nhiều dây chuyền sản xuất

xuất (trang trại, hợp tác xã, hộ gia đình); sự phát triển của khoa học kỹ thuật


của một số nước trên thế giới do vậy nước ta đã có nhiều dây chuyền sản xuất

và việc ứng dụng chúng vào sản xuất.

hiện đại đưa vào sản xuất với công suất lớn, chất lượng cao. Nhưng nhìn

Các hình thức tổ chức sản xuất phản ánh mức độ tập trung các nguồn

chung chúng ta vẫn còn nhiều công nghệ lạc hậu so với thế giới. Vì vậy, sản

lực của địa phương cho sản xuất. Trong ngành nông nghiệp ở các nước tư bản

lượng và chất lượng các loại sản phẩm chưa cao, khả năng cạnh tranh các loại

phát triển thì hình thức tổ chức sản xuất chủ yều là trang trại, có rất nhiều

sản phẩm nông nghiệp nước ta (kể cả rau quả ) còn rất hạn chế [21].
- Phong tục tập quán: Sản xuất cây ăn quả nước ta vẫn còn mang tính
tự phát, sản xuất nhỏ, phân tán theo tập quán. Ruộng đất phân chia nhỏ theo
từng hộ nông dân, vốn liếng ít ỏi nhất là ở phía bắc, càng ngại rủi ro, chưa
dám mạnh dạn đầu tư và thích ứng kịp thời với sản xuất hàng hòa theo cơ chế
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



những trang trại với quy mô hàng ngàn ha, còn ở nước ta thì chủ yếu lại là hộ
gia đình, sản xuất với quy mô nhỏ bé, ruộng đất manh mún, phân tán là
nguyên nhân cản trở sản xuất hàng hoá phát triển.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất góp phần hoàn thiện
các phương thức sản xuất nhằm khai thác, ứng dụng hợp lý và hiệu quả hơn

các nguồn lực xã hội vào ngành trồng trọt.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




17

18

Trong lĩnh vực trồng trọt, việc xác định cơ cấu cây trồng trước tiên phải

Bảng 1.1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các điểm nghiên cứu

tìm hiểu nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước về số lượng, chất lượng,
mẫu mã, giá cả. Trên cơ sở đó mà có sự bố trí sắp xếp sản xuất hợp lý đáp
ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy nhanh tái sản xuất mở rộng.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đặc điểm
1. Điều kiện tự nhiên đối với

1.4.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
- Tại sao phải phát triển sản xuất cây ăn quả ở địa bàn nghiên cứu?
- Tình hình và thực trạng ra sao, liệu có phát triển được không?
- Có những giải pháp chủ yếu nào và giải pháp nào tốt nhất để thực hiện?
Vì sao?

phát triển sản xuất CĂQ
2. Độ dốc tung bình


1.4.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các điểm chọn nghiên cứu phải đại
diện cho các vùng sinh thái kinh tế trồng cây ăn quả trong huyện trên phương
diện về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và những đặc điểm chung ở các
tiểu vùng...

Rất thích hợp Rất thích hợp Thích hợp vừa
120 - 220

30 - 200

80 - 200

Nhiều đất

Nhiều đất

Không nhiều

30 - 120 cm

30 - 100 cm

30 - 100 cm

5. Chất lượng đất

Tốt


Tốt

6. Khả năng tưới

Tưới kém

3. Đất đai cho phát triển sản
xuất CĂQ
4. Tầng dày đất canh tác

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu

Các điểm nghiên cứu
Vùng thƣợng Vùng ven
Vùng hạ
huyện (xã Gia sông Lô, (xã
huyện
Thanh)
Bình Bộ) (xã Liên Hoa)

chủ động
7. Các CĂQ chính
8. Giao thông

- Xã Gia Thanh đại diện cho tiểu vùng thượng huyện.

9. Thị trường tiêu thụ

- Xã Bình Bộ đại diện cho tiểu vùng ven sông lô.


10. Tập quán sản xuất

- Xã Liên Hoa đại diện cho tiểu vùng hạ huyện

Tốt vừa

Tưới chủ động

Tưới kém
chủ động

Hồng, xoài,

Xoài, nhãn,

Hồng, xoài,

nhãn...

vải,..

vải...

Thuận lợi vừa

Thuận lợi

Thuận lợi vừa

Thuận lợi


Rất thuận lợi

Thuận Lợi

Truyền thống Truyền thống Truyền thống
địa phương

địa phương

địa phương

Các điểm nghiên cứu này đều nằm trong các vùng trọng điểm, vùng
quy hoạch dự án phát triển vườn cây ăn quả theo hướng mở rộng các vườn

(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Phù Ninh và kết quả điều tra)

cây ăn quả tập trung, cây ăn quả chủ lực có tính sản xuất hàng hoá cao. Dự án

Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở mỗi điểm nghiên cứu có

phát triển sản xuất cây ăn quả phù hợp với chủ trương và định hướng phát

những thuận lợi và khó khăn nhất định cho sản xuất và phát triển sản xuất

triển sản xuất cây ăn quả của tỉnh Phú Thọ và của huyện Phù Ninh giai đoạn

cây ăn quả của huyện. Như huyện Gia Thanh với tiềm năng phát triển hồng, là

đến năm 2015.


cây ăn trái đặc sản của huyện Phù Ninh và tỉnh Phú Thọ. Với chương trình

Các điểm nghiên cứu này có hệ thống vườn cây ăn quả cho hiệu quả

xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã

kinh tế cao; hồng Gia Thanh, xoài Liên Hoa, Phú Hộ, vải Bình Bộ, có nhiều hộ

hội nông thôn và miền núi, đã có dự án xây dựng mô hình trồng và thâm canh

gia đình trồng cây ăn quả điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, sản xuất cây ăn

giống hồng Gia Thanh trên đất đồi sau khai thác cây bạch đàn tại huyện Phù

quả có hiệu quả kinh tế cao qua nhiều năm (từ 10 đến 50 năm) [27].
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Ninh tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20


1.4.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu

Bảng 1.2. Nguồn thông tin số liệu

- Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp kế thừa và

Cấp

cập nhật từ các niên giám thống kê (Tổng cục Thống kê), Niên giám thống kê
Phú Thọ và các tài liệu như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục

Bộ

Khuyến nông, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
tỉnh Phú Thọ, Sở Tài Nguyên và Môi Trường... các báo cáo khoa học của
Viện nghiên cứu Rau quả trung ươn g, báo cáo tổng kết, sách, báo chuyên
ngành, tài liệu của tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) và truy cập internet,
các dự án, chương trình phát triển cây ăn quả của tỉnh Phú Thọ…ở cấp

Tỉnh

huyện, thu thập thông tin về cây ăn quả thông qua Phòng Kinh tế và Phòng
Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp, các hội
Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, nông hộ sản xuất cây ăn quả…
Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành phân tích, đánh giá tìm ra
những yếu tố tác động, xu hướng phát triển sản xuất cây ăn quả (chủ yếu là
cây hồng đặc sản của huyện) và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản
xuất cây ăn quả tại địa phương.

Huyện


- Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Những tài liệu mới về sản xuất và
nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất CĂQ, tổ chức sản xuất, bố trí cây
trồng…được tổ chức điều tra, phỏng vấn để có thể nhìn nhận về tình hình sản
xuất cây ăn quả ở Phù Ninh một cách tổng quát, tổ chức nghiên cứu thực
tiễn tại các vùng có diện tích trồng cây ăn quả lớn của huyện như Gia
Thanh, Bình Bộ, Liên Hoa, Trạm Thản, thông qua Phòng Nông nghiệp, Hội
Nông dân, Chi hội Làm vườn để tìm hiểu tình hình tổ chức trồng, kỹ thuật
chăm sóc cây ăn quả để phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện.

Xã,
thôn,
hộ
nông
dân

Nguồn

Tài liệu

- Mạng internet
- Bộ NN&PTNT
- Tổng cục thống kê

Các tài liệu tổng quan về
kinh tế vườn cây ăn quả,
nghề trồng cây ăn quả, hệ
sinh thái tập đoàn cây ăn
quả, vườn đồi.
- Cục thống kê, Chi cục

- Các báo cáo tổng kết và
khuyến nông.
định hướng: Các dự án,
- Sở NN và PTNT.
chương trình phát triển cây
- Sở TN và môi trường.
ăn quả trong tỉnh, huyện
- Sở KH và công nghệ
Phù Ninh.
- Niên giám thống kê tỉnh
- Các nghị quyết, quyết
định, thông tư hướng dẫn,
báo, tạp chí liên quan đến
vấn đề nghiên cứu.
-Trạm khí tượng thuỷ văn. - Các báo cáo chi tiết, tổng
- Phòng nông nghiệp,
kết về tình hình phát triển
phòng kinh tế,
trạm
kinh tế, xã hội, dân sinh,
khuyến nông, phòng tài
môi trường.
nguyên và môi trường.
- Các chương trình xây
- Hội nông dân, hội làm
dựng mô hình ứng dụng
vườn
khoa học công nghệ phục
vụ phát triển kinh tế xã hội
nông thôn miền núi.

- Các chính sách hỗ trợ phát
triển cây ăn quả
- Nghị quyết, quyết định,
thông tư ban quản lý đất đai
- Ban thống kê, tài nguyên và - Các báo cáo tổng kết, chi tiết.
môi trường, khuyến nông
- Sổ sách ghi chép, theo dõi
- Hội nông dân, hội làm vườn các thông tin điều tra về hộ.
- Tổ trưởng, trưởng thôn và
hộ nông dân.

Cách thu thập
Tìm đọc
- Nghe
- Viết

Đến liên hệ, thu thập
thông tin, số liệu về
tổng quan, liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.

- Thu thập, đọc, nghe,
ghi chép và chọn lọc
các thông tin cần thiết.
- Thông qua các tài liệu
có sẵn.
- Trực tiếp thu thập.

Trực tiếp đến các hộ
phỏng vấn điều tra các

hộ nông dân.
- Tham gia sinh hoạt và
học hỏi kinh nghiệm
trồng trọt cây ăn quả.

(Nguồn:Tác giả tổng hợp,2010)
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

Để thu thập thông tin có hiệu quả tôi sử dụng sẵn nội dung tìm hiểu…,
hệ thống biểu mẫu và sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ gia
đình, các chuyên gia, phỏng vấn bằng câu hỏi được lập sẵn. Các thông tin sơ
cấp thu thập tại các hộ bằng quan sát trực tiếp và hệ thống phiếu điều tra;

+ Những thông tin căn bản về hộ: Họ tên, địa chỉ của chủ hộ, tuổi, số
nhân khẩu, lao động, các lớp huấn luyện kỹ thuật, tập huấn đã qua…
+ Đất đai của hộ: Đất đai bao gồm đất thổ cư, đất nhận khoán, đất
đấu thầu, đất thuê v.v..
+ Các tư liệu sản xuất khác: Bao gồm máy móc thiết bị, phương tiện


các thông tin được tập hợp trong bảng 1.2.
- Chọn mẫu điều tra: Căn cứ vào số lượng, quy mô, diện tích, đất trồng cây
ăn quả, cách tổ chức sản xuất, bố trí cây trồng cây ăn quả, kết quả, xu hướng và
tiềm năng phát triển cây ăn quả ở các xã đại diện cho các tiểu vùng trong huyện.
Tôi chọn ra 90 hộ ở 3 tiểu vùng với 3 xã đại diện để điều tra và nghiên cứu.

vận chuyển v.v... phục vụ cho sản xuất của hộ.
+ Khả năng về vốn cho sản xuất kinh doanh của hộ: Gồm vốn tự có,
vốn vay, lãi suất và khả năng hoàn vốn…
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ: Các kết quả thu nhập về trồng trọt

- Các hộ này có kết quả, hiệu quả về sản xuất cây ăn quả từ trung bình

(trong đó có CĂQ chủ yếu: cây hồng, xoài, vải), chăn nuôi, dịch vụ, thương mại…

trở lên, bước đầu có kiến thức kỹ thuật, hiểu biết trong việc trồng cây ăn quả

Ngoài phiếu điều tra, chúng tôi còn có sổ ghi chép về các điều kiện

hoặc có kỹ thuật canh tác và thâm canh cây ăn quả đã gắn bó trong nhiều

bên ngoài liên quan đến tập quán canh tác cũng như thói quen trồng trọt, kinh

năm, các hộ mang tính chất điển hình cao cho các tiểu vùng trong huyện. Số

nghiệm trồng trọt, chăm sóc CĂQ của các hộ trồng CĂQ đặc sản lâu đời.

lượng mẫu điều tra được thể hiện qua (bảng 1.3).

- Phương pháp điều tra: Phỏng vấn, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận,


Bảng 1.3. Số lƣợng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu

sử dụng hệ thống câu hỏi đóng và mở phù hợp với tình hình thực tế. Sử

của huyện năm 2010

dụng phươn g pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), phương pháp đánh

Chỉ tiêu

Số lượng mẫu điều tra

Tiểu vùng I
(xã: Gia
Thanh)
Số
C.cấu
lƣợng
(%)
(hộ)
30
100

Tiểu vùng II Tiểu vùng III
(xã :Bình Bộ) (xã: Liên Hoa)
Số
C.cấu
lƣợng
(%)

(hộ)
30
100

Hộ trồng Hồng

20

66,67

5

16,67

Hộ trồng xoài

4

13,33

12

Hộ trồng vải

6

20,00

13


Tổng cộng

Số
Số
C.cấu
C.cấu
lƣợng
lƣợng
(%)
(%)
(hộ)
(hộ)
30
100
90
100

- Tại huyện có tiếp xúc với phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp, phòng
Thống kê, Hội Làm vườn, Trung tâm Khuyến nông đã giới thiệu mục đích,
nội dung nghiên cứu và thảo luận về tình hình trồng CĂQ của địa phương,
bàn luận về yêu cầu của các vấn đề nghiên cứu trong việc chọn địa điểm,

11

36,67

36

40,00


40,00

9

30,00

25

27,77

hộ điều tra. Các tiểu vùng của huyện chọn tối thiểu 1 xã đại diện với tổng

43,33

10

33,33

29

32,23

số 90 hộ.
- Tại điểm nghiên cứu, sau khi tiếp xúc với người địa phương (với

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

UBND xã, Chủ tịch: Hội Làm vườn, Hội Nông dân xã, tổ trưởng tổ Khuyến

- Xây dựng phiếu điều tra:

Phiếu điều tra là một tập hợp các biểu mẫu, được xây dựng phục vụ
cho quá trình thu thập số liệu, thông tin cần thiết cho luận văn bao gồm
một số nội dung sau:
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) trong quá trình khảo sát [13].



nông xã) đã chọn ra các hộ gia đình đến thăm và phỏng vấn. Trong quá trình
thăm hỏi, phỏng vấn hộ, ngoài cán bộ nghiên cứu thường có một cán bộ của
huyện và một đại diện cán bộ của xã cùng đi.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




23

24

Việc phỏng vấn được cấu thành trong 3 phần chính. Sau khi giới thiệu

- Phương pháp so sánh

mục đích cuộc thăm hỏi, các câu hỏi về tình hình chung trong gia đình đã được

- Được áp dụng để so sánh diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả

đưa ra. Trong khi phỏng vấn về hầu hết các phần của kinh tế gia đình, tôi đã


hàng năm kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất CĂQ các vùng, giữa các nhóm

giành thời gian tìm hiểu mức độ chính xác và kiến thức kỹ thuật trong việc

hộ phân theo tiêu chuẩn đầu tư cao, thấp, trung bình, so sánh hiệu quả của cây

nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây ăn quả địa phương đã làm. Sau

trồng trái vụ.

khi thảo luận xong tiến hành thăm vườn hộ đã lựa chọn. Các thông tin bỏ sung
đã được thảo luận sau khi từ vườn về nhà người nông dân nếu cần thiết.
- Công cụ dùng để xử lý số liệu: Sau khi thu thập đầy đủ điều tra của
các hộ, chúng tôi tiến hành kiểm tra, xử lý thông tin cơ bản, loại bỏ những
thông tin không rõ ràng, sau đó mã hoá thông tin, nhập thông tin vào máy
tính và sử dụng chương trình Excel để xử lý.

- Từ kết quả so sánh chúng tôi rút ra nhận xét, kết luận và làm cơ sở để
đưa ra các khuyến cáo cũng như các giải pháp phù hợp.
- Phương pháp minh hoạ bằng biểu đồ, hình ảnh
Phương pháp biểu đồ, đồ thị được ứng dụng để thể hiện mô tả một
số số liệu hiện trạng và kết quả nghiên cứu.
1.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả

1.4.2.3. Phương pháp phân tích
Các phương pháp được vận dụng trong phân tích nội dung nghiên cứu đề tài
được thể hiện như sau:

- Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross Output) Được tính bằng tiền của

toàn bộ sản phẩm trên một diện tích trong một giống nhất định hoặc nó là giá
trị bằng tiền của các sản phẩm sản xuất ra trong một mô hình kinh tế gồm cả

- Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc
mô tả số liệu thu thập được. Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để
phân tích các hộ, nhóm hộ sản xuất cây ăn quả của huyện. Trên cơ sở số liệu
điều tra, tổng hợp phân tích theo từng thời gian và không gian, sau đó tổng
hợp khái quát để thấy được xu thế phát triển của hiện tượng, sự vật.
- Phương pháp phân tổ thống kê
Phương pháp này được dùng để phân tổ các mẫu điều tra, tổng hợp
kết quả điều tra nhằm phản ánh các đặc điểm cơ bản về tình hình sản xuất

giá trị để lại tiêu dùng và giá trị bán ra thị trường trong một chu kỳ sản xuất
nhất định thường là một năm. Với CĂQ thì giá trị sản xuất được tính bằng
sản lượng thu hoạch nhân với giá bán thực tế ở địa phương.
- Chi phí trung gian (IC - Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất
thường xuyên bằng tiền mà chủ thể phải bỏ ra để thuê, mua các yếu tố đầu vào
và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra một khối lượng sản phẩm
như: giống, phân bón, thuốc BVTV, thuỷ lợi, lãi suất tiền vay, …
- Giá trị gia tăng (VA - Value Added) là phần giá trị tăng thêm của

và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ trồng cây ăn quả trong huyện. Phân

người lao động khi sản xuất trên một đơn vị diện tích, nó được tính bằng

tổ các nhóm hộ đầu tư cao, đầu tư trung bình và đầu tư thấp theo mức đầu

hiệu số giữa giá trị sản xuất và giá trị trung gian trong một chu kỳ sản xuất.


tư chi phí trung gian. Từ đó là cơ sở để so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế

Nó chính là phần giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản

sản xuất CĂQ giữa các nhóm hộ và giữa các loại cây trồng với nhau, đồng

xuất đó.
VA = GO - IC

thời rút ra những nhận xét và kết luận.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




25

26

- Thu nhập hỗn hợp (MI - Mix Income) là thu nhập thuần tuý của

Chƣơng 2

người sản xuất, đảm bảo cho đời sống và tích luỹ cho n gư ờ i sản xuất.

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT


Bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận thu được khi người sản

CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

xuất trên từng cây trồng trên một đơn vị diện tích trong một chu kỳ sản xuất.
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn

MI = [VA-(A +T)]
A: Giá trị khấu hao; T: Giá trị thuế nông nghiệp (nếu có)

quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

- Lợi nhuận (Pr - Profit): Là phần lãi ròng trong thu nhập hỗn hợp trừ

2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý

đi công lao động gia đình.

Phù Ninh là huyện được tái lập năm 1999 trên cơ sở chia tách huyện

Pr = MI-L × Pi

Phong Châu thành 2 huyện: Phù Ninh và Lâm Thao.

Trong đó:

Về hành chính, Phù Ninh có 19 đơn vị hành chính (18 xã và và 1 thị trấn).


L: Số công lao động của gia đình

Về không gian địa lý, Phù Ninh nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Phú

Pi: Giá ngày công lao động ở địa phương

Thọ, cách trung tâm Thành phố Việt Trì 15 km, cách thị xã Phú Thọ 12 km.
Phù Ninh có diện tích tự nhiên 156,48 km 2 nằm trên tọa độ từ 22 019’
đến 22024’ vĩ độ Bắc, 10409’ đến 104028’ kinh độ Đông. Phía Bắc của huyện
giáp huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ và huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang.
Phía Đông giáp huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Tây huyện giáp huyện
Thanh Ba và thị xã Phú Thọ. Phía Nam giáp huyện Lâm Thao và thành phố
Việt Trì. Với vị trí địa lý trên, Phù Ninh có những điều kiện địa lý khá thuận
lợi cho phát triển kinh tế theo hướng khai thác các tiềm năng lợi thế so sánh
và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Về vị trí địa kinh tế: Huyện Phù Ninh có vị trí địa kinh tế đặc thù, điều
kiện khí hậu thuận lợi. Nằm trong huyện Phong Châu trước khi chia tách, Phù
Ninh có vai trò khá quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và quốc phòng
an ninh đối với tỉnh Phú Thọ và khu vực phía Bắc của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ; là cầu nối giữa Phú Thọ với Hà Giang và Yên Bái, giữ chức năng
trung chuyển và giao lưu hàng hóa giữa các địa phương tạo điều kiện cho các
huyện khai thác các tiềm năng, lợi thế, nhất là các lợi thế về nông nghiệp và
lâm nghiệp.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





27

28

Sau khi chia tách, trong điều kiện mới huyện Phù Ninh có vai trò, vị trí

Như vậy, Phù Ninh là Huyện có các điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều

khá quan trọng đối với tỉnh Phú Thọ và huyện Lâm Thao trong phát triển kinh

thuận lợi, nhưng cũng không ít khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội, nhất là

tế xã hội và an ninh quốc phòng. Về kinh tế, sự chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau giữa

phát triển nông, lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển sản xuất cây ăn quả.

2 huyện Phù Ninh và huyện Lâm Thao trong những năm qua đã tạo những
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội của 2 huyện.

Phù Ninh có Sông Lô chạy dọc theo chiều dài huyện từ Bắc xuống
Nam; là ranh giới giữa Phù Ninh với 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Tuyên Quang thuận

Hiện tại, huyện Phù Ninh là một trong các cầu nối giữa các tỉnh Trung

lợi cho giao thông đường thủy, nguồn cát, sỏi thuận lợi cho phát triển vật liệu

du miền núi như Yên Bái, Tuyên Quang với Lâm Thao. Nằm ở vị trí này


xây dựng. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có hệ thống các sông ngòi nhỏ

huyện Phù Ninh có thế mạnh lớn về trồng cây ăn quả.

nằm giữa các khe của các đồi núi thấp tạo nguồn nước thuận lợi tưới tiêu phục

2.1.1.2. Địa hình

vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

Tổng diện tích đất tự nhiên của Phù Ninh là 15.648,01 ha, trong đó đất
nông, lâm nghiệp, thủy sản có 11.353,31 ha, chiếm 72,58%; đất phi nông
nghiệp có 3.738,93 ha, chiếm 23,89%; đất chưa sử dụng còn 555,77 ha, chiếm
3,53%. Phần lớn đất của Phù Ninh nằm trên địa hình đồi núi thấp, xen lẫn
0

0

2.1.1.4. Thổ nhưỡng và các đặc điểm đất đai
Theo số liệu điều tra của Viện Nông hoá thổ nhưỡng tháng 12/2002
[29] đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh gồm có các nhóm đất chính sau:
- Đất phù sa ven sông: Loại đất này được bồi đắp phù sa hàng năm, độ

thung lũng nhỏ độ dốc thoải từ 5 -15 , thềm địa chất ổn định, đất chủ yếu là

phì khá, nghèo lân, bị úng ngập thường xuyên, đất chua, phân bố tập trung

đất mùn trên đá sỏi, đất sét pha cát lẫn sỏi ở vùng dốc tụ và đất phù sa.


chủ yếu ở các xã nằm ngoài hoặc ven sông trong đê vùng ven sông Lô, như:

Tiềm năng đất đai của Phù Ninh là rất lớn, với diện tích đất chủ yếu
phù hợp cho phát triển nông lâm nghiệp, đất có tầng canh tác trung bình, chất
lượng đất khá tốt.

cây nông nghiệp hàng năm và cây hoa màu hàng năm.
- Đất vùng trũng: Loại đất này tập trung ở đại hình các vùng trũng,

2.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn

ngập úng quanh năm, nghèo chất dinh dưỡng, đất chua, có hàm lượng mùn

Phù Ninh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.
Nhiệt độ trung bình trong năm trong khoảng 23,3 0C, nhiệt độ trung bình tối
cao ở mức 28,40C, nhiệt độ trung bình tối thấp là 16,1 0C và có nhiều ngày
0

Bình Bộ, Tiên Du, Hạ Giáp, Hùng Lô, Vĩnh Phú…đất thích hợp với các loại

0

cao, dễ tiêu, giây ở mức trung bính đến mạnh, yếm khí, phân bố ở hầu hết các
xã trong huyện đất này thích hợp với lúa một vụ chiêm.
- Đất tầng mỏng: Loại đất này không được bồi đắp hàng năm, tập

xuống dưới 15 C, có năm xuống dưới 10 C và có sương muối, giá rét xảy ra ở

trung ở nơi có địa hình trung bình hoặc thấp, tầng đất canh tác mỏng, mức


tần suất thấp. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 mm - 1.700 mm.

độ giây xảy ra mạnh, hàm lượng mùn ở cấp độ nghèo, phân bố tập trung ở

Độ ẩm không khí trung bình ở mức 85%. Ít chịu ảnh hưởng của gió bão,

các vùng ven sông Lô như Hùng Lô, Vĩnh Phú... và rải rác ở một số xã trong

nhưng ảnh hưởng của chế độ mưa sau bão gây úng ở các vùng đất trũng ảnh

huyện thích hợp với các cây hoa màu ngắn ngày như: đậu, đỗ, khoai lang

hưởng đến sản xuất và đời sống dân cư.

(bảng 2.1).

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

Bảng 2.1. Tình hình đất đai của huyện năm 2010

(Theo số lượng và chất lượng đất đai)
Chỉ tiêu

Diện tích Tỷ lệ
(ha)
(%)

Ghi chú

1. Theo số lƣợng
Nhóm đất

đất nghèo chất dinh dưỡng, bị khô hạn, phân bố tập trung chủ yếu ở xã Trị
Quận, thích hợp với các cây hoa màu (đậu, đỗ, khoai lang).
- Đất xám: Tầng dầy đất 50cm đến 70cm, đất ít kết vón đá ong, đất chua,

15.648,01

- Đất phù sa

- Đất cát: Loại đất này do bị rửa trôi, xói mòn nhiều nên độ phì kém,

100

nghèo lân, phân bố ở các địa hình trung bình và cao ở các xã trong huyện, thích

4.308,83 27,54 Số ít trồng CĂQ, và chủ yếu để cấy lúa.

hợp với các cây công nghiệp hàng năm, cây lâm nghiệp lâu năm, cây ăn quả…


- Đất glây

293,23

1,87

- Đất tầng mỏng

320,35

2,04

- Đất đỏ: Loại đất này phân bố tập trung ở các xã thuộc tiểu vùng

45,33

0,29

thượng huyện trên nền độ cao trung bình từ 50m đến 100m, thích hợp với các

- Đất cát
- Đất xám

8.885,67 56,78 Có thể cải tạo để trồng CĂQ

- Đất đỏ

1.000,05

6.40


794.55

5,08

- Sông, hồ, suối

Loại đất này rất thích hợp để trồng CĂQ.

cây công nghiệp, cây lâu năm.
- Về số lượng: Huyện Phù Ninh có 6 nhóm đất chính, trong đó có 3
nhóm chiếm diện tích lớn là nhóm đất xám có tỷ trọng lớn nhất chiếm

2. Theo chất lƣợng đất đai

56,78% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phù sa chiếm 27,54%, đất đỏ chiếm

Chất lượng đất
- Đất có chất lượng khá

3.308,88 21,14 Đất phù sa, đất đỏ

6,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Các loại đất này đều nằm trong vùng tiềm

- Đất có chất lượng TB-Khá

3.157,05 20,17 Đất xám, điển hình: Sẫm màu, đỏ nâu

năng để phát triển sản xuất CĂQ.


- Đất có chất TB

5.591,35 35,73 Đất xám, loang lổ, kết von, đất glay

- Đất có chất lượng TB-kém

2.056,23 13,14 Đất cát, đất glay, đất tầng mỏng

- Đất có chất lượng kém

311.87

1,99

Đất glây, đất tầng mỏng

- Về chất lượng: Qua các kết quả phân tích các thành phần hoá học
trong đất của viện nông hoá thổ nhưỡng, cho thấy đất đai của Phù Ninh có
các mức chất lượng trung bình chủ yếu chiếm 35,73% với 5.591,35 ha, còn

Độ dốc địa hình
- Độ dốc 0-80

3.602,06 23,01 Chủ yếu là đất phù sa, đất glay

lại là đất trung bình, khá, đất có chất lượng kém chỉ chiếm 1,99% với

- Độ dốc 80 -150

8.105,33 51,79


- Độ dốc 150-250

311,87 ha. Về độ dốc chủ yếu trong khoảng 80 - 150, chiếm 51,79%.

2.948,88 18,84

- Độ dốc >250

100,21

0,64

Chủ yếu thuộc nhóm đất tầng mỏng

Từ việc xem xét số lượng và chất lượng đất của Phù Ninh cho thấy,
tiềm năng đất đai của huyện để CĂQ sinh trưởng, phát triển tốt còn rất lớn,

Độ dày tầng đất mịn
- >100 cm

6.656,33 42,54

tuy vậy để sản xuất CĂQ đặc sản thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung,

- 50 - 100 cm

6.633,08 42,38

các hộ phải biết thường xuyên cải tạo đất, tăng độ phì của đất bằng cung


- < 50 cm

2.358,60 15,08 Chủ yếu thuộc đất tầng mỏng

cấp chất hữu cơ giàu dinh dưỡng cho đất và sản xuất thâm canh, xen canh

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phù Ninh)
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



CĂQ với các cây trồng họ đậu, cây cải tạo đất.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phù Ninh )

2.1.1.5. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai
Năm 2010 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phù Ninh là 15.648,01 ha, trong đó đất nông nghiệp là
7.795,53 ha, chiếm 49,82%, diện tích đất lâm nghiệp là 3.270,84 chiếm 20,90% [1].
Bảng 2.2. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

2009
D. tích
C. cấu
(ha)
(%)
15.648,01 100,00
7.974,65
50,96
4.944,50
31,60
3.030,15
19,36
1.332,80
8,52
1.697,35
10,85
127,16
0,81
3.159,46
20,19
25,90
0,17
3.133,56
20,03
2.073,05 13,266
623,04
3,98

736,60
4,71
804,84
5,14
11,57
0,07
137,64
0.87

2010
D. tích (ha)
15.648,01
7.795,53
4.755,80
3.039,73
1.397,9
1.641,83
286,94
3.270,84
25,90
3.244,94
2.162,40
636,08
555,77
790,55
12,17
137,73




C. cấu
(%)
100,00
49,82
30,39
19,42
8,93
10,49
1,84
20,90
0,17
20,73
13,81
4,06
3,56
5,05
0.08
0,88

2009/
2008
100,00
98,52
98,25
98,99
105,13
94,65
96,52
99,51
99,5

99,51
105,7
104,46
99,06
100,92
102,66
100,25

So sánh (%)
2010/
BQ 20082009
2010
100,00
100,00
97,75
98,14
96,18
97,20
100,32
99,65
104,88
105,01
96,72
95,68
225,65
147,58
103,53
101,49
100
99,75

103,55
101,51
104,31
105,03
102,09
103,27
75,45
86,45
98,22
99,56
105,18
100,07

31

Tổng diện tích tự nhiên
1. Đất nông nghiệp
- Cây hàng năm
- Cây lâu năm
Trong đó: Trồng cây ăn quả
Đất vườn tạp
2. Đất có mặt nước NTTS
3. Đất lâm nghiệp
- Rừng tự nhiên
- Rừng trồng
4. Đất chuyên dùng
5. Đất ở
6. Đất chưa sử dụng
7. Đất mặt nước, sông suối
8. Đất phi nông nghiệp khác

9. Đất tôn giáo tín ngưỡng
10. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
11. Một số chỉ tiêu BQ

2008
D. tích
C. cấu
(ha)
(%)
15.648,01 00,00
8.093,82
51,72
5.032,78
32,16
3.061,04
19,56
1.267,78
8,10
1.793,26
11,46
131,75
0,84
3.175,06
20,29
26,03
0,17
3.149,03
20,12
1.961,23
12,53

596,47
3,81
743,61
4,75
797,51
5,10
11,27
0,07
137,29
0,86

103,61
100,16

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




33

34

Với địa bàn đồi núi thấp, nơi đây phù hợp với nhiều loại cây ăn quả và

giảm và diện tích đất vườn tạp giảm, diện tích trồng CĂQ tăng 65,1 ha, cho

chăn nuôi đại gia súc. Đây là hai nguồn đất quan trọng để phát triển mở rộng

thấy nhiều hộ gia đình trong huyện đã thấy được việc trồng CĂQ ngày càng


sản xuất trồng CĂQ, vì nguồn quỹ đất chưa khai thác sử dụng của huyện còn

đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số cây trồng khác nên họ đã từng

không lớn 555,77 ha, chiếm 3,56% (bảng 2.2).

bước thay đổi cơ cấu cây trồng cho hộ của mình.

Năm 2009 và năm 2010 sự biến động về diện tích các loại đất không

Trong những năm gần đây, ở huyện có nhiều chương trình, dự án ứng

lớn, năm 2010 diện tích đất đã đưa vào sử dụng là 14.301.69 ha, chiếm

dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế, xã hội nông thôn và

91,39% tổng diện tích tự nhiên, tăng 1,24% so với năm 2009, còn lại

miền núi. Đặc biệt rất chú trọng phát triển cây ăn quả và khôi phục giống cây

5 55 , 77 ha diện tích tự nhiên đất chưa đưa vào khai thác (chiếm 3,56%),

ăn quả đặc sản của huyện. Nhìn chung người nông dân đã có những nhìn

giảm 1,15% so với năm 2009.

nhận mới trong việc sử dụng đất đai, các giống CĂQ cho năng suất cao,

Do vậy, Phù Ninh là huyện có diện tích đất sử dụng không lớn, muốn


thích hợp với điều kiện đất đai của vùng được đưa vào trồng với quy mô diện

phát triển diện tích trồng CĂQ thì người dân phải khai thác chủ yếu từ quỹ

tích lớn, tập trung, đồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác

đất nông, lâm nghiệp hiện có thông qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

(thâm canh, xen canh) nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất. Diện tích đất

Đất lâm nghiệp chiếm 20,90%, chủ yếu là rừng trồng sản xuất, đất

nông nghiệp lớn hơn so với diện tích đất lâm nghiệp (28,92%), tuy

nông nghiệp chiếm 49,82%. Tiềm năng đất nông, lâm nghiệp rất lớn, chiếm

vậy việc khai thác, sử dụng hiệu quả chưa cao vì bằng chứng cho thấy diện

trên 70% tổng quỹ đất của huyện.

tích vườn tạp còn lớn 1.641,83 ha (tương đương 10,49%), so với năm 2010
diện tích đất này đã giảm, nhưng không giảm mạnh. Trong thời gian tới cần
sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn đất nông, lâm nghiệp bằng cách
chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý có hiệu quả kinh tế cao, cải tạo diện tích
vườn tạp… tạo nên vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo thế mạnh của
huyện Phù Ninh là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội.
2.1.2. Nhân khẩu và lao động
Huyện có 19 đơn vị hành chính, nơi tập trung dân cư đông nhất là Thị
trấn Phong Châu 14.297 người với mật độ dân số 1.531 người/km2. Mật độ


Đất nông, lâm nghiệp Đất ở, chuyên dùng Đất chưa sử
dụng
Đồ thị 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện năm 2008 - 2010

dân số phân bố không đều giữa các vùng trong huyện. Mật độ dân số
trung bình toàn huyện là 606 người/km2, tập trung ở các huyện lị ven sông và

Diện tích đất nông nghiệp của huyện tương đối lớn và tăng giảm

ven Quốc lộ. Các xã vùng sâu, vùng xa mật độ còn thưa thớt; xã thấp nhất là

không đều, năm 2010 diện tích đất nông nghiệp giảm 2,25% (ương đương

Trung Giáp 313 người/km2 và xã cao nhất là Thị trấn Phong Châu 1.531

179,12 ha) so với năm 2009, chủ yếu do diện tích đất trồng cây hàng năm
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



người/km2 (bảng 2.3) [2].
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




36

Tổng dân số của huyện năm 2010 là 94.904 người, mật độ dân số trung

bình 606 người/km2, trong đó dân số nông nghiệp là 84.061 người chiếm
88,57 %, dân số phi nông nghiệp 10.843 người chiếm 11,43%, tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên là 1,46%, dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng nhỏ. Tổng số hộ 25.580
hộ, trong đó hộ nông nghiệp là 20.503 hộ, chiếm 80,11%. So với các huyện,
thành phố khác trong tỉnh Phú Thọ, Phù Ninh là huyện có mật độ dân số
35

thuộc loại trung bình. Tuy nhiên, mật độ dân số không đều giữa các xã trong
huyện, tập trung cao ở thị trấn Phong Châu và các xã Vĩnh Phú, An Đạo, Bình

Bảng 2.3. Tình hình lao động và sử dụng lao động huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010
2008
Chỉ tiêu

Số
lƣợng

Cơ cấu
(%)

Số
lƣợng

ngƣời
người
người
hộ
hộ
hộ
hộ

hộ








93.715
82.630
11.085
24.628
20.786
324
2.606
912
57.250
53.850
3.400
53.850
42.052
4.978
6.820

100
88,17
11,83
100
84,40

1,32
10,58
3,70
100
94,07
5,93
100
78,10
9,24
12,66

93.799
83.106
10.693
25.292
20.901
225
3.290
876
57.570
54.886
2.684
54.886
41.982
5.559
7.345

%
người/hộ
người/hộ

LĐ/ hộ

1,23
3,80
4,51
2,32

2010

cấu
(%)
100
88,60
11,40
100
82,64
0,88
13,02
3,46
100
95,34
4,66
100
76,49
10,13
13,38

Cơ cấu
(%)


2009/
2008

2010/
2009

94.904
84.061
10.843
25.580
20.503
435
3.790
852
57.580
54.912
2.668
54.912
41.249
6.011
7.652

100
88,57
11,43
100
80,11
1,70
18,82
3,33

100
95,40
4,60
100
75,18
10,91
13,91

100,09
100,57
96,46
102,69
100,55
64,44
126.25
96,05
100,55
101,92
78,94
101,92
99,83
111,67
107,69

101,17
101,15
101,4
101,14
98,09
193,33

115,19
97,26
100,02
100,05
99,40
100,05
98,34
108,13
104,18

1,49
3,71
4,49
2,28

1,46
3,71
4,63
2,25

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Phù Ninh)
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Bộ, Tiên Du, Tử Đà [1].

So sánh (%)

Số

lƣợng

BQ
2008 2010
100,63
100,86
98,90
101,91
99,32
115,87
120,59
96,65
100,29
100,98
88,58
100,98
99,04
109,88
112,20

Về phân bổ lao động theo ngành, tổng số lao động năm 2010 là 57.580
người, lao động vẫn tập trung vào nhóm ngành nông, lâm, thủy sản với
75,18%. Lao động nông nghiệp là chủ yếu do vậy huyện rất rối rào về nhân
lực để sản xuất và phát triển cây ăn quả. Mặt khác lao động công nghiệp, xây
34

I.Tổng số nhân khẩu
1. Nhân khẩu nông lâm nghiệp
2. Nhân khẩu phi nông nghiệp
II. Tổng số hộ

1. Số hộ Nông lâm nghiệp
2. Hộ CN - TCN - XDCB
3. Hộ thương mại dịch vụ
4. Hộ khác
III. Tổng số lao động quy
1. Lao động trong tuổi
2. Lao động ngoài tuổi
IV. Phân bổ lao động
1. Lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
2. Lao động CN - TCN - XDCB
3. Thương mại, dịch vụ
V. Một số chỉ tiêu
1. Tỷ lệ tăng dân số
2. BQ nhân khẩu/hộ
3. BQ nhân khẩu/hộ NLN
4. BQ LĐ/ hộ

2009

ĐVT

dựng và dịch vụ của huyện khá cao so với các huyện miền núi do địa bàn có
các doanh nghiệp công nghiệp lớn đặc biệt tại địa bàn huyện Công ty giấy Bãi
Bằng, nay là tổng Công ty giấy Việt Nam, Công ty được xây dựng vào những
năm 1970 nên tạo điều kiện cho huyện phát triển công nghiệp và dich vụ, thu
hút nhiều lao động. Tổng lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ năm 2010 là 13.663 tăng 8,13 % so với năm 2009, năm 2009 tăng
11,67% và bình quân ba năm tăng 9,88 % như vậy lao động nằm trong ngành
công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng qua các năm là do tại địa bàn huyện
trong nhưng năm gần đây xuất hiện nhiều xưởng sản xuất giấy tư nhân, và

một số cơ sở chế biến chè...
Sản xuất của người nông dân trong huyện chủ yếu là ngành nông
nghiệp, đời sống người nông dân còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy, điều
cần thiết phải nâng cao thu nhập cho người lao động nông nghiệp, chuyển
đổi cơ cấu cây trồng theo hướng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, đó là các
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




×