Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài dạy tiếng việt 2 sáng kiến của bé hà (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.68 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÀI SOẠN TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG

MÔN: TẬP ĐỌC LỚP 2
BÀI: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-

Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-

Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà
thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3. GDKNS:
- Rèn học sinh kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng
nhận biết, kĩ năng quan sát.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà, biết làm một số việc thể hiện lòng kính yêu
ông bà.
II. NỘI DUNG CHÍNH:
-

Bé Hà là một cô bé ngoan, có nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:
-



Phương pháp hỏi đáp, phương pháp thảo luận nhóm, sắm vai, phương pháp quan sát.

IV. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
-

Sách giáo khoa, Trình chiếu power point

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ: (5 phút)
- GV gọi 3 HS luyện đọc 3 đoạn trong bài đã - HS luyện đọc
học tiết 1.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khám phá (2 phút)
Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu của học
sinh xem bản thân đã biết gì về các nhân vật
trong câu chuyện.
*Khởi động: Hát bài “Cháu yêu bà”

- Cả lớp hát

- Các em vừa thể hiện tình yêu đối với bà
của mình qua bài hát rất tốt.
1



- Hỏi: Trong câu chuyện: “Sáng kiến của bé
Hà” gồm có những nhân vật nào?
- Nhân vật nào có nhiều sáng kiến?

- Hà, bố, ông, bà

 Để xem bé Hà có sáng kiến như thế
nào và sáng kiến ấy để làm gì, chúng ta tìm
hiểu qua nội dung bài

- Bé Hà
- Cả lớp lắng nghe

Hoạt động 2: Kết nối (16 phút)
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu nội dung bài.
Qua đó, rèn các em biết và thực hiện lòng
kính trọng và yêu quý ông bà. Rèn học sinh
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ
năng nhận biết.
Phương pháp: hỏi đáp.
*Tiến trình:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - cả lớp đọc thầm.
- Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?

- 1 em đọc và cả lớp đọc thầm

- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông
bà?
- Hai bố con Hà quyết định chọn ngày nào?

Vì sao ?
Hỏi: Các em có biết ngày 1 tháng 10 là ngày
gì không?
GV kết luận: Hiện nay trên thế giới, người
ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế
Người cao tuổi

- Chọn một ngày để tổ chức
ngày lễ cho ông bà.
- HS phát biểu
- Ngày lập đông
- Vì trời rét mọi người quan tâm
đến sức khoẻ các cụ già.
- Ngày Quốc tế Người cao tuổi
- Cả lớp nghe

- Vậy đến Ngày 1/ 10 chúng ta cần làm gì?
 Đến ngày lễ ông bà nhưng bé Hà còn
băn khoăn điều gì chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
đoạn 2.

- Quan tâm, chăm sóc ông, bà
của mình.
- Cả lớp nghe

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 – cả lớp đọc thầm.
Hỏi: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?

- 1 em đọc đọan 2 và cả lớp đọc
thầm.


- Nếu là em, em sẽ tặng ông bà món quà gì?

- Bé Hà băn khoăn chưa biết
nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.

- Ai đã mách nước giúp bé Hà?

- HS phát biểu
2


 Vậy bé Hà đã tặng ông bà món quà gì
chúng ta hãy đọc thầm đoạn 3.

- Bố khẽ vào tai Hà mách nước,
Bé Hà hứa sẽ cố gắng làm theo
lời bố.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3

- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
- Hà đã tặng ông bà chùm điểm
mười.

- Món quà của Hà có được ông bà thích
không?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày
ông bà”?

- Chùm điểm mười của Hà làm

ông bà thích.

Để trả lời câu hỏi này cô có 4 ý kiến như
sau:
A.Vì Hà kính trọng và yêu quý ông bà.
B.Vì Hà rất quan tâm đến ông bà.
C. Vì Hà phát hiện ra chỉ người già chưa có
ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà.
D. Tất cả ý kiến trên.
- Các em hãy suy nghĩ và lựa chọn câu trả
lời đúng
- Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế
nào?

- D. Tất cả ý kiến trên.

- Muốn cho ông bà vui lòng em nên làm gì?

- Ngoan, nhiều sáng kiến, kính
yêu ông bà.

Hoạt động 3: Thực hành (7 phút)

- Chăm học, ngoan ngoãn.

Mục tiêu: giúp hs thực hành đọc phân biệt
lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông,
bà). Qua đây rèn cho học sinh kĩ năng lắng
nghe tích cực, kĩ năng hợp tác và kĩ năng tự
tin trong giao tiếp.

Phương pháp: thảo luận nhóm, sắm vai.
- GV chia nhóm mỗi nhóm 4HS. GV yêu
cầu HS phân vai và đọc diễn cảm. (4 phút)
- GV cho 2 nhóm lên bảng thi đọc với nhau,
các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.

- HS tự phân vai (người dẫn
chuyện, bé Hà, ba, ông) đọc
diễn cảm theo các vai.

- GV Nhận xét

- 2 nhóm thi đọc, cả lớp lắng
nghe – nhận xét.

Hoạt động: Vận dụng (5 phút)

- Cả lớp lắng nghe

Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và khắc
sâu lòng kính yêu ông bà, biết làm một số
việc thể hiện lòng kính yêu ông bà. Đồng
thời rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp, kĩ
3


năng nhận biết, kĩ năng quan sát.
Phương pháp: hỏi đáp, phương pháp quan
sát.
Tiến trình:

Hỏi: Qua bài, em học tập được đức tính gì?
- Đức tính đó chúng ta học được của ai ?

- Kính trọng, yêu quý ông bà.

- Em thể hiện sự kính yêu ông bà bằng cách
nào?

- Của bé Hà.
- Cá nhân trình bày.

- GV trình chiếu một số hình ảnh
- Cả lớp quan sát
GV kết luận: Sáng kiến của bé Hà tổ chức
ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm
quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm
ông bà, các em phải học tập bé Hà, phải kính - Cả lớp lắng nghe
trọng, yêu quý ông bà của mình nhé.
- Nhận xét tiết dạy
Dặn dò
- Đọc lại bài và xem trước bài: Bưu thiếp
- Về nhà luyện đọc bài
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

4



×