Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề án XHHGD cấp trường 07-08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.37 KB, 18 trang )

Đề Tài
thực hiện công tác xã hội hoá Giáo dục
để thực hiện tốt cuộc vận động hai Không
Phần A : Đặt vấn đề
Cơ sở lý luận:
-Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khẳng định:Giáo dục là quốc sách hàng
đầu.....nhằm đào tạo nguồn lực quyết định sự phát triển của đất nớc.Với ý nghĩa
đó mà sự nghiệp giáo dục (GD) đợc coi là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng toàn
dân ta.
-Xã hội hoá giáo dục (XHHGD) một chiến lợc quan trọng nhằm thực hiện mục
tiêu :<<Nâng cao dân trí- Đào tạo nhân lực-Bồi dỡng nhân tài>>để xây dựng tổ quốc
Việt Nam XHCN ngày càng dàu đẹp.
Công tác XHHGD đợc nghị quyết TƯ2 K8,NQTƯ6 Khoá 9,luật GD và nghị quyết
của Đảng các cấp xác định là động lực thúc đẩy sự nghiệp GD&ĐT phát triển nhằm
mục tiêu:
1/ Huy động mọi tầng lớp nhân dân chăm lo- đầu t cho GD&ĐT với ý nghĩa đầu t
về cơ sở vật chất,phơng tiện phục vụ cho Dạy- Học-Giáo dục.
2/ Huy động mọi tầng lớp nhân dân chăm lo- đầu t cho GD&ĐT với ý nghĩa đầu
t chăm lo cho giáo dục trên phơng diện quản lý,cơ chế chính sách để xây dựng ba
môi trờng giáo dục lành mạnh Nhà trờng- Gia đình -Xã hộitạo ra một xã hội học
tập,tự giáo dục.
3/ Xã hội hoá GD là động lực nhằm bồi dỡng giáo viên ,nâng cao phẩm chất đạo đức
chính trị,nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu mới của sự
nghiệp GD-ĐT.
Cơ sở thực tiển:
1/ Yêu cầu phát triển đối với GD là rất lớn đòi hỏi phải có ngân sách lớn để chi cho
GD, để tăng cờng CSVC,thiết bị,khuyến tài khuyến học.Nhng thực tế ngân sách để
xây dựng CSVC đối với hệ thống GD phổ thông từ MN-TH-THCS của mổi địa ph-
ơng lại hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn đóng góp của nhân dân.Đây là một khó khăn
rất lớn đối với ngành GD của từng địa phơng trong việc xây dựng CSVC đáp ứng
nhu cầu tối thiểu và hớng xây dựng trờng chuẩn quốc gia nếu không đợc sự lãnh


đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ-HĐND-UBND các cấp và sự ủng hộ của mọi tầng lớp
nhân dân.
2/Một thực tế hiện nay: Trong điều kiện phát triển kinh tế theo cơ chế cơ chế thị tr-
ờng là động lực để phát triển đất nớc nhng bản thân nó đem lại những ảnh hởng tiêu
cực không phải là nhỏ đối với GD, đặc biệt khi thực hiện cuộc vận động Hai
không chúng ta mới thấy đợc chất lợng thực chất của GD&ĐT là một vấn đề nóng
bỏng hiện nay .Một bộ phận học sinh lời học,lời lao động, đạo đức kém khó GD,tai
tệ nạn XH đã xâm nhập học đờng.Một đứa trẻ lớn lên phải đợc giáo dục toàn diện
trong mọi môi trờng ,đến trờng có nhà trờng quản lý,về nhà có gia đình quản lý, ra
khỏi nhà có các cơ quan chức năng quản lý xã hội quản lý-GD. nhng thực tế chất l-
ợng quản lý GD, sự phối hợp quản lý GD của ba lực lợng này mặc dầu đã đợc luật
GD,điều lệ trờng phổ thông,các văn bản liên ngành qui định rõ chức năng ,vai trò vị
trí nhng giải pháp thực hiện cơ chế quản lý và cơ chế phối hợp xử lý thông tin chất
lợng học sinh giữa ba lực lợng '' Nhà trờng-Gia đình-Xã hội" tham gia vào quá trình
GD học sinh trên địa bàn dân c còn gặp nhiều bất cập .Cha có cơ chế quản lý và cơ
chế phối hợp xử lý thông tin chất lợng học sinh giữa ba lực lợng tham gia vào quá
trình GD học sinh trên địa bàn dân c.
3/ Thực hiện XHH Giáo dục chính là tạo động lực để nhà trờng,CBGV có tinh thần
trách nhiệm cao hơn trong thực hiện nhiệm vụ của mình với ý nghĩa: Mọi tầng lớp
nhân dân phải hiểu về quá trình phát triển,những yêu cầu của sự nghiệp
GD&ĐT,hiểu về điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể của các lực lợng tham gia làm
công tác GD để có quan điểm đánh giá toàn diện hơn về GD. Ngợc lại GD phải hiểu
dân hơn để từ đó cùng nhau chia sẽ,giải quyết các vấn đề liên quan đến
GD&ĐT.Thực tế về vấn đề này trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề mang tính
chất xã hội rất lớn .Các hiện tợng tiêu cực trong GD,trong các nhà trờng,chất lợng
đào tạo,chất lợng đội ngủ,các điều kiện cần và đủ cho GD, không thể là trách nhiệm
của riêng ngành GD.nhng ngợc lại ngành GD về một số mặt lại cha đợc sự đồng
thuận,ủng hộ của mọi thành phần xã hội củng chính vì một phần Dân cha biết ,cha
bàn,cha làm,cha đợc kiểm tra.Để thực hiện tốt cuộc vận động Hai không trách
nhiệm chính thuộc về ngành GD song trách nhiệm của gia đình,các tổ chức chính

trị,chính trị xã hội,các tổ chức xã hội lại đóng một vai trò quyết định.
Từ những tồn tại và mục tiêu cần đạt để góp phần thực hiện tốt cuộc vận động
Hai không nhằm chấn h ng nền GD từng Địa phuơng nói riêng,của Đất nớc nói
chung.Tôi xin trình bày một số giải pháp mà bản thân đã thực hiện ở trờng THCS
Nam Thành trong những năm qua nh sau::
Phần B : Nội dung &biện pháp thực hiện
a .Nhiệm vụ chung:
1/ Xây dựng bộ máy quản lý ,tổng hợp thông tin chất lợng của học sinh hàng
năm theo từng xóm.
2/ Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa:Nhà trờng - Hội cha mẹ học sinh
(phụ huynh)-Chính quyền(UBND,các ban ngành cấp xã,cấp uỷ,Ban chỉ huy,các
đoàn thể cấp xóm)đề quản lý GD học sinh trên mọi phơng diện (học tập - sinh
hoạt - lao động sản xuất) trên phạm vi toàn xóm,toàn xã.
B. nhiệm vụ cụ thể
I/ Xây dựng Bộ máy quản lý,tổng hợp thông tin về chất l ợng GD
của tr ờng
1/ Xây dựng bộ máy quản lý công tác Xã hội hoá Giáo dục của nhà tr ờng:
+ Trách nhiệm Chi uỷ-BGH(Bí th chi bộ-Hiệu tr ởng) :
+ Xây dựng kế hoạch giáo dục để thực hiện nhiệm vụ giáo dục của từng năm học
theo yêu cầu của Bộ,ngành GD&ĐT.
+Xây dựng bộ máy quản lý toàn bộ chất lợng toàn diện mọi hoạt động của nhà trờng
( chất lợng đội ngũ, của từng học sinh, từng tập thể lớp).
+Tổ chức đội TNTP (Tổng phụ trách đội):
+Quản lý các hoạt động của đội theo mục tiêu chơng trình GD từ trung ơng đến địa
phơng. Từ mục tiêu cụ thể của liên đội cần đạt đợc trong từng năm học. lấy hoạt
động đội TNTP là hoạt động chủ đạo trong việc GD đạo đức học sinh. Thông qua
kết quả hoạt động đội để đánh giá , xếp loại đạo đức của từng học sinh, chất lợng
đạo đức của từng tập thể lớp , xếp loại thi đua cá nhân tập thể cuối kỳ, cuối năm.
+ Chi đoàn GV(Bí th chi đoàn):
+ Chụi trách nhiệm về công tác tổ chức, phục vụ, triển khai, kiểm tra ,đánh giá các

hoạt động tập thể (trong chơng trình GD của trờng). Chuẩn bị về công tác tổ
chức,phân công nhiệm vụ cho các thành viên (ĐV,CBGV),trang trí,nghi lễ,khánh tiết
cho các hội nghị, ngày lễ lớn của nhà trờng,các nhiệm vụ chính trị của địa phơng.
+ Hội đồng chủ nhiệm (các GVCN):
+ Quản lý GD học sinh theo điều lệ nhà trờng PT.
+Triển khai và hoàn thành mọi nhiệm vụ của nhà trờng đến tận học sinh.
+ Tổ chuyên môn:
+Chỉ đạo thực hiên nhiệm vụ chuyên môn theo qui định của ngành và kế họach GD
của trờng.Đánh giá chất lợng đội ngũ,chất lợng học sinh từng bộ môn hàng kỳ,hàng
năm.
+ Ban đại điện hội cha mẹ học sinh (BĐDHCMHS):
+ Với chức năng là cầu nối trong sự phối hợp hoạt động giữa :Nhà trờng- Gia
đình- Xã hội có trách nhiệm chỉ đạo chung mọi kế hoạch của phụ huynh để thực
hiện vai trò trách nhiệm của phụ huynh đối với trờng, với chính quyền,với toàn thể
phụ huynh của trờng trong từng năm học.
2/ Xây dựng bộ máy quản lý công tác xã hội hoá giáo dục của địa ph ơng:
+Ban th ờng vụ Đảng uỷ : -Lãnh đạo ,chỉ đạo thực hiện các nghị quyết của Đảng
cấp trên và của địa phơng về công tác giáo dục trong địa phơng.
+Các tổ chức chính trị,chính trị -xã hội trong địa ph ơng:
-Hoạt động theo chức năng của tổ chức mình, có trách nhiệm nhiệm tham mu, kiến
nghị đề xuất với các ban ngành cấp trên để chăm lo đến GD&ĐT trong địa phơng.
+Ban chỉ huy các xóm
-Xây dựng bộ máy quản lý mọi hoạt động của học sinh trong xóm (về mọi hoạt động
trong xóm,về học tập rèn luyện đạo đức trong xóm)
-Xây dựng qui ớc thôn xóm trong công tác quản lý GD học sinh trong xóm ngoài giờ
học.Có biện pháp giải quyết tốt các yêu cầu của trờng, hội phụ huynh,của nhân dân
về các vấn đề liên quan đến con em trong xóm.
II / Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa:Nhà trờng Ban đại
diện Hội cha mẹ học sinh (phụ huynh)-Chính quyền(UBND,các ban
ngành cấp xã,cấp uỷ,Ban chỉ huy,các đoàn thể cấp xóm)đề quản lý

GD học sinh trên mọi phơng diện (học tập - sinh hoạt - lao động
sản xuất) trên phạm vi toàn xóm,toàn xã.
+Trách nhiệm Ban th ờng vụ Đảng uỷ.
+Xây dựng cơ chế lãnh đạo,chỉ đạo trong việc thực hiện nhiệm vụ GD cho các nhà
trờng,các cấp ,các ngành ,các tổ chức trong hệ thống chính trị,các t/c xã hội trong
toàn xã.
+Xây dựng qui chế hội họp,báo cáo sơ ,tổng kết về chất lợng GD của các nhà tr-
ờng ,các tổ chức chính trị ,chính trị -xã hội trong toàn xã đối với ban thờng vụ.
+ Trách nhiệm Chi uỷ-BGH(Hiệu tr ởng) :
+Tổng hợp, quản lý thi đua cá nhân, tập thể do đội và GVCN báo cáo.
+Báo cáo tình hình nhà trờng với Ban thờng trực hội CMHS hàng tháng,kỳ, năm.
+Báo cáo tình hình nhà trờng với Đảng uỷ,chính quyền địa phơng hàng kỳ,hàng
năm.
+Trách nhiệm của tổ chức đội TNTP(Tổng phụ trách đội):
+Xây dựng bộ máy quản lý của BCH liên đội , lên kế hoạch hoạt động, kế hoạch
kiểm tra đánh giá sơ kết toàn bộ các mặt hoạt động của từng cá nhân, tập thể trong
từng tuần (trớc chào cờ hàng tuần),từng tháng, tổng hợp thi đua cuối kỳ, cuối năm
và lập hồ sơ theo các nội dung sau:
-Hồ sơ theo dõi thi đua của đội.(BCH liên đội chịu trách nhiệm lập và quản lý)
-Sổ nhật ký các lớp (GVCN chỉ đạo trực tiếp theo dõi, sơ kết đánh giá hàng tuần)
-Báo cáo xếp loại đạo đức hàng tháng của các lớp (GVCN trực tiếp báo cáo)
-Báo cáo kết quả thi đua đội hàng tháng.kỳ,năm (tổng đội chụi trách nhiệm báo cáo
HT) theo tiêu chí sau: Tiêu chí xếp loại lớp TT:
Cộng điểm các mặt xếp thứ tự từ số 1-số 16 - công nhận 70% lớp đạt lớp TT
Tiêu mục Loại tốt Loại khá TB Kém
Điểm xếp loại 40đ 30đ 20đ 10đ
1 Lớp CN
(Điểm đội)
Xếp thứ của đội
(từ 1-8)

Xếp thứ
( từ 9,10,11)
Xếp thứ
(12,13,14)
Xếp thứ
(15,16)
2 HSTT Vựot 25% vợt 20-25% Có HSTT Không có
3 Chỉ tiêu đống góp-phong trào
khác của trờng,của đội.
8o% KH trở lên Đạt 70-80% Đạt 50-60% Đạt giới 50 %
4
HSVPHàng tháng (có QĐKL)
Không cóHSVP 1em Vp 2em VP 3emVP
+ Trách nhiệm của chi đoàn giáo viên (Bí th chi đoàn):
-Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức kiểm tra các mặt hoạt động của đội (theo các nội dung
đánh giá của đội)
-Tham mu với chiuỷ,BGH về công tác quản lý chất lợng hoạt động đoàn ,đội trong
nhà trờng.
+ Trách nhiệm của hội đồng chủ nhiệm (các GVCN):
+ Xây dựng bộ máy quản lý, kiểm tra ,đánh giá mọi hoạt động của từng học
sinh,từng tổ, của lớp (phân công trách nhiệm thật cụ thể cho đội ngũ cán sự lớp theo
dõi,kiểm tra ,đánh giá các mặt hoạt động của từng học sinh về thực hiện nội qui của
trờng,đội,lớp)
+ Phối hợp với GV bộ môn trong việc quản lý các tiết học (cho điểm tiết học theo
thang điểm 10: đánh giá 4 mặt: bài củ: 2đ,vệ sinh: 2đ, kỷ luật: 2đ,bài mới 4đ).
+Chịu trách nhiệm về hình thức,chất lợng các loại hồ sơ sau:
-Hồ sơ trờng: sổ điểm,sổ đầu bài,học bạ.
-Sổ nhật ký của lớp (có số liệu KT hàng ngày, có biên bản SH lớp cuối tuần)
-Sổ chủ nhiệm (lý lịch HS, KH tuần ,tháng,lu kết quả XL đạo đức tuần ,tháng, lu các
vấn đề liên quan đến học sinh cá biệt)

-Làm báo cáo xếp loại đạo đức hàng tháng (nạp tổng đội), các báo cáo theo yêu cầu
của trờng, hội phụ huynh,các ngành chức năng liên quan đến học sinh mình phụ
trách.
+Trách nhiệm của tổ chuyên môn:
-Chịu trách nhiệm xây dựng các tiêu chí đánh giá,phân loại giáo viên,tổng hợp các
thông tin về giáo viên hàng năm . ( theo các mẩu biểu xếp loại kèm theo)
Tiêu chí xếp loại cá nhân LĐTT
- Tổ CM căn cứ đánh giá của các bộ phận liên quan ,thực hiện đánh giá ,cho điểm các mặt của
từng GV trong tổ.
- Hội đồng thi đua cộng điểm các mặt ,tính điểm BQ cho tất cả GV xếp thứ tự công nhận từ đạt
70% / toàn trờng
Tiêu mục Loại tốt Loại khá TB Kém
Điểm xếp loại 40đ 30đ 20đ 10đ
1 Ngày công(Nghỉ với mọi lý do)
Nghỉ quá 20 ngày /kỳ không dự xét
0(ngày/ kỳ) 1ngày 2 ngày 3 ngày
2 Chậm giờ (sau 5 phút theo tiết học) 0(tiết/ kỳ) 1 tiết 2 tiết 3 tiết
3 Xếp loại GV /kỳ/năm. Tốt Khá TB kém
4 SKKN(đăng ký đề cơng cuối kỳ1)
(Nạp về tổ xét ngày 30/4)
Xét đi huyện Xếp bậc 2
ở trurờng
Xếp bậc 1
ở trurờng

SKKN
5 Sinh hoạt công đoàn (theo TC TĐ của CĐ) Tốt Khá TB Yếu
6 Sinh hoạt Đoàn(theo TC TĐ của chi đoàn) Tốt Khá TB Yếu
7 CT kiêm nhiệm khác (căn cứ thành tích của tổ
chức mình phụ trách/năm)

Tốt Khá TB Yếu
Tiêu chí xếp loại tổ LĐTT
+ Số LĐTT/ Tổ = 70% (Tổ LĐTT),70%( Tổ LĐXS)
+SốGVCN đạt lớpTT= 70%(Tổ LĐTT),70%( Tổ LĐXS)
+Số HSG huyện/ Số HSGHuyện của trờng = 70%(Tổ LĐTT),70%( Tổ LĐXS)
Các tiêu chí xếp loại giáo viên Thực hiện theo QĐ 06/BGD&ĐTngày (21/03/2006),
HĐ 3040BGD&ĐT(17/04/2007).
Tiêu chuẩn1 (TC1) :
Xếp loại về chuyên môn ,nghiệp vụ của giáo viên (CMNV) xếp theo 4 loại (tốt,khá ,TB,kém).
1/ Xếp loại về trình độ GV :
Qui trình đánh giá XLGV/Kỳ: Tổ CM chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá việc thực hiện của
GV theo từng t/c hàng tháng (có t/c nào đánh giá t/c đó )làm căn cứ cho điểm ( của 10 t/c) cuốí
kỳ. cộng điểm 10 t/c của học kỳ/ 10 = điểm BQ của (10 t/c) xếp thứ tự điểm BQ chia làm 4
mức điểm tơng ứng với 4 mức XL tơng ứng (Tốt,Khá,TB, Kém)
Qui trình đánh giá XLGV/ năm : Tính điểm BQ của kỳ1+kỳ2 -- xếp thứ tự điểm BQ cả năm chia
làm 4 mức điểm tơng ứng với 4 mức XL tơng ứng (T,K,TB,K)
Tiêu mục Loại tốt Loại khá TB Kém
Điểm xếp loại 40đ 30đ 20đ 10đ
1 QCCM : Bài soạn kịp dạy (100%
GV/tháng)
(Tổ trởng KT đột xuất từ 3-4GV/Tuần)
Đủ ,chất l-
ợnng,hình thức
tốt
Đủ ,chất
luợng,hình
thức khá
Thiếu 1tiết
chất lợng,
hình thứcTB

Thiếu 2tiết
,sơ sài
2 LBG (100% GV/tháng)
(Tổ trởng KT đột xuất từ 3-4GV/Tuần)
0 sai/ tháng Sai 1lần 2 lần 3lần
3 Vào điểm,cọng điểm,vào điểm học bạ,
Xếp loại Học sinh(KT cuối kỳ,cuối,năm)
Đúng 100%
(Tổng só lổi
của các mặt)
Sữa 2-3 lỗi Sữa 4-5 lỗi Sữa trên 5
ỗi

×