Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo ánnhạc lớp 9 theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.34 KB, 39 trang )

Ngày soạn...................
CHỦ ĐỀ NGÔI TRƯỜNG
( 3 TIẾT)
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Học sinh biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi
trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
- Học sinh có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng,
tăng, giảm.
- Học sinh biết cấu tạo của giọng Son trưởng.
- Học sinh biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son
trưởng. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1, ghép lời ca chính xác.
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.
- Học sinh biết đặc điểm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài
hát thiếu nhi phổ thơ.
2.Về Kĩ năng
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca…
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
3.Về Thái độ
- Qua bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái
trường.
II. Nội dung
- Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường
- Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
- Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng – TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi tuổi thơ
III. Chuẩn bị


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, đài. Bảng phụ chép sẵn bài hát.Băng mẫu bài hát.
- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân.
- Bảng phụ chép VD về các quãng.
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số
- Băng các bài hát thiếu nhi phổ thơ.
- Một vài tập thơ, bài thơ, tập nhạc có bài thơ được phổ nhạc.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.


- Nhạc cụ gõ.
IV. Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình,luyện tập thực hành,vấn đáp,trực quan.
V. Tiến trình giờ dạy giáo dục
Ngày giảng:..............
TIẾT 1
HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung
của Gv
Gv ghi nội Học hát:Bài Bóng dáng một ngôi trường(40 phút)
Nhạc và lời: Hoàng Lân
dung

Gv giới
A. Hoạt động khởi động
thiệu
. Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.
Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là 2 anh em
sinh đôi sinh ngày 18.6.1942 tại Hà Tây, 2 nhạc sĩ là
tác giả của những ca khúc quen thuộc như: Em đi
thăm miền Nam(1959), Bác Hồ - Người cho em tất
cả(1975), Từ rừng xanh cháu về thăm lăng
Bác(1978), Mùa hè ước mong(1979), Những bông
hoa, những bài ca(1982)…Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng
Lân sáng tác bài Bóng dáng một ngôi trường dựa vào
kí ức về 1 mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết,
đó là trường THPT Nguyễn Huệ ( Hà Đông - Hà
Tây).
Gv treo bảng B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
phụ
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
Gv hỏi
. Tìm hiểu về bài hát
Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a được viết ở nhịp4 ,
4

đoạn b được viết ở nhịp

2
, ô nhịp đầu tiên là ô
4

nhịp lấy đà. Trong bài sử dụng dấu luyến.


Hoạt động
của Hs
Hs ghi bài
Hs nghe

Hs quan sát
và đọc lời ca
Hs trả lời


Gv điều
khiển

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
Hs nghe
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
Hs trả lời
C. Hoạt động thực hành
Hs luyện
Luyện thanh
thanh
Gv đàn
Hs tập hát
Gv đàn (hát Tập hát.
theo
mẫu) và hư- - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2 - 3
lần cho Hs nghe và hát theo.
hướng dẫn
ớng dẫn

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng
của Gv
với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1
theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu
với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.
* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và chú
ý những chỗ có đảo phách, dấu lặng, hoa mĩ, ngân
dài. Thể hiện rõ sắc thái của bài: đoạn a sôi nổi, linh
hoạt; đoạn b tha thiết, lôi cuốn.
- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn
lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
Gv điều
Hát đầy đủ cả bài.
Hs thực hiện
khiển
- Cả lớp hát cả bài 1 lần.
- Chia lớp thành 2 dãy:
+ Dãy 1: Hát câu 1.
+ Dãy 2: Hát câu 2.
+ Cả lớp: Đoạn b.
Gv thao tác Trình bày hoàn chỉnh bài hát.
Hs trình bày
và yêu cầu - Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.
+ Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả
lớp hát hoà giọng kết hợp gõ thanh phách.
+ Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát
+ vận động theo nhịp.

D. Hoạt động ứng dụng
Gv hỏi
- Giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu Hs thực hiện
mến mái trường.
Hs trả lời
* Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu
hò bên bờ Hiền Lương.
- Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và tác phẩm của Hs đọc bài
Gv chỉ định ông.
Gv điều
- Cho Hs nghe bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương.
Hs nghe
khiển


4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Học thuộc bài hát.Xem nội dung tiết 2.
*. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày giảng:............
Tiết 2

Nhạc Lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - Bài TĐN số 1
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động
của Gv
Gv ghi nội
dung

Nội dung

Nội dung 1: ( 15 phút )
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
A. Hoạt động khởi động
Gv giới
Trong chương trình lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ
thiệu
lược về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng
cách về cao độ giữa 2 âm thanh, âm thấp gọi là âm
gốc, âm cao gọi là âm ngọn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Gv hỏi
? Có mấy loại quãng? Nêu khái niệm?
Gv minh hoạ - Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc và số
bằng âm
lượng cung giữa 2 âm thanh.
thanh
VD: + Q 1Đ: Đô - Đô ( 0 cung ).
+ Q 2t : Mi - Pha ( 1/2 cung ).
+ Q 2T: Đô - Rê ( 1 cung ).

Tương tự: 3t(1,5c), 3T( 2c), 4Đ(2,5c), 5Đ (3,5c),
6t(4c), 6T(4,5c), 7t(5c), 7T(5,5c), 8Đ(6c), 4+(3c),

Hoạt động của
Hs
Hs ghi bài
Hs nghe

Hs trả lời
Hs nghe và trả
lời


5-(3c).
C. Hoạt động thực hành
Gv chỉ định - Làm 1 số bài tập về quãng:
? Hãy lấy VD về các Q 2, 3, 4, 5, 6?
? Cho âm gốc là nốt Mi, tìm âm ngọn để có quãng
3, 5, 7?
? Cho âm ngọn là nốt Si, tìm âm gốc để có quãng
2, 4, 6, 8?
? Nói tên quãng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có âm gốc là nốt
Rê?
? Sự khác nhau giữa q 3T và q 3t?
? Sự khác nhau giữa q 6T và q 6t?
Gv ghi nội
Nội dung 2: ( 25 phút )
dung
Tập đọc nhạc
A. Hoạt động khởi động

Gv giới
* Giọng Son trưởng
thiệu
- Giọng Gdur có âm chủ là Son và hoá biểu có 1
dấu pha thăng.
Gv hỏi
? So sánh giọng Gdur và giọng Cdur?
Gv đàn
- Gv đàn giọng Gdur và giọng Cdur để Hs nghe và
cảm nhận sự giống và khác nhau giữa 2 giọng.
- Gv đàn giọng Gdur cho Hs nghe và đọc theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Bài TĐN số 1:Trích bài Cây sáo
Nhạc: BaLan
Đặt lời: Anh Hoàng
Gv treo bảng - Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1
phụ
Gv giới
* Giới thiệu bài TĐN.
thiệu
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập
cao độ.
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp
Gv hỏi
đó?
+ Nêu kí hiệu?
+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt
nào?
Gv hướng - Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
dẫn

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
Gv hỏi
- Gv đàn gam Gdur và trục gam cho Hs nghe và
Gv đàn
yêu cầu các em luyện theo đàn.
Gv hỏi
+ Chia câu bài TĐN?

Hs lên bảng

Hs ghi bài
Hs nghe
Hs trả lời
Hs nghe
Hs đọc

Hs quan sát
Hs nghe

Hs trả lời

Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs luyện gam
Hs trả lời


Gv đàn
Gv đàn và
hướng dẫn


Gv hướng
dẫn
Gv kiểm tra
Gv điều
khiển

Gv đàn

C. Hoạt động thực hành
* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
* Tập đọc từng câu
- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe
và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc
theo đàn.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ
phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
* Tập đọc nhạc cả bài.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh,
nhẹ theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
- Ghép lời ca
+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát
lời ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca.
* Củng cố, kiểm tra.
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN
theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo

nhạc đệm của đàn.

Hs nghe
Hs thực hiện

Hs thực hiện

Hs ghép lời ca

Hs thực hiện

Gv kiểm tra
Hs trình bày
Hs thực hiện
Gv hướng
dẫn
4. Củng cố ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 1 theo nhạc đệm của đàn.
- Nhắc lại khái niệm giọng Son trưởng.
5. Hướng dẫn BTVN. (1 phút )
*. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
****************************
Ngày giảng
Tiết 3

Ôn tập bài hát:Bóng dáng một ngôi trường
Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1

Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.


- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động
Hoạt động của
Nội dung
của Gv
Hs
Gv ghi nội
Nội dung 1: ( 10 phút )
Hs ghi bài
dung
Ôn tập học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
A. Hoạt động khởi động
Hs luyện thanh
Gv đàn
Cho hs hát lại bài hát và vân động theo nhạc
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Gv đàn
- Luyện thanh.
Gv điều
- Cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngôi

Hs thực hiện
khiển
trường theo nhạc đệm của đàn.
- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp
cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm.
- Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa chính
Gv yêu cầu xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng.
Gv hướng - Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần có sử dụng lĩnh
Hs hát + vận
dẫn
xướng đoạn a.
động
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ
Hs trình bày
Gv chỉ định nhàng ( nhận xét và cho điểm ).
Gv ghi nội
Nội dung 2: ( 10 phút )
Hs ghi bài
dung
Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1
A. Hoạt động khởi động
Hs luyện thanh
Gv đàn
Cho hs nghe và đọc nhạc bài TĐN số 1
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Gv đàn
- Luyện thanh.
Gv hỏi

? Bài TĐN số 1 được chia làm mấy câu?
Hs trả lời
Gv đàn
- Cho Hs luyện gam Gdur và các âm trụ.
Hs luyện gam,
trụ âm
Gv đàn
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh,
Hs đọc + gõ
nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.
phách
Hs thực hiện
2
Gv sửa sai - Đọc kết hợp đánh nhịp .
4

- Gv chú ý nghe và sửa sai.


Gv kiểm tra
Gv yêu cầu
Gv đàn
Gv ghi nội
dung
Gv điều
khiển
Gv hỏi

Gv giới
thiệu


- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
Hs trình bày
- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.
Hs thực hiện
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs Hs nghe và đọc
nghe và nhận biết
tên nốt
Nội dung 3: ( 20 phút )
Hs ghi bài
Âm nhạc thường thức
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
A. Hoạt động khởi động
Cho hs nghe một số ca khúc thiếu nhi mà gv dặn
Hs trả lời
hs chuẩn bị trước
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- Hs tìm hiểu nội dung này qua các bước sau:
? Thế nào là ca khúc phổ thơ?
Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước.
? Đặc điểm của các ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần
nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay
bổng.
- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân
nó là bài ca có giá trị.
- Nguời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ
cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét
giai điệu.
C. Hoạt động thực hành

Hs theo dõi
- Một vài cách phổ nhạc khác nhau:
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc.
Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học…
+ Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống,
bớt hoặc thêm đôi chỗ.
Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ – Người cho em tất
cả…
Ví dụ:
Bài thơ: Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm xen bè thanh
Trong màn xanh lá dày
Tiếng ve cơm trong veo
Đung đưa rặng tre biếc
Lời bài hát:
Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao


Trong màn xanh lá dày
Tiếng ve ngân trong veo
Đung đưa rặng tre ngà
+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ, ở
đây có sự tham gia khá nhiều của người sáng tác
Gv điều
âm nhạc. Lí chiều chiều…
Hs nghe
khiển

- Nghe trích đoạn 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngôi trường theo nhạc đệm của đàn.
Đọc bài TĐN số 1 + gõ phách.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
+ Ôn tập bài hát và bài TĐN.
+ Từng tổ chọn ca khúc được giới thiệu trong sgk và tập hát
*. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
****************************

Ngày soạn...................
CHỦ ĐỀ NHẠC NƯỚC NGOÀI
( 3 TIẾT)
I.Mục tiêu
1.Về Kiến thức
- Học sinh bài hát Nụ cười là bài hát Nga, nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan,
2
yêu đời của tuổi thiếu nhi. biết bài hát viết ở nhịp .
2
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ cười. .
- Học sinh biết bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn là nhạc Nga, được viết ở
giọng Mi thứ. Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1, ghép lời ca chính xác.
- Học sinh có khái niệm về hợp âm, phân biệt được h.âm ba, h.âm bẩy.
- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-côp-xki.
2.Về Kĩ năng



- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca…
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp
3. Về Thái độ
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học
trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người.
- Giáo dục cho học sinh tình yêu đối với âm nhạc cổ điển, biết tôn trọng, tôn
kính các tài năng âm nhạc thế giới.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học
II. Nội dung
- Học hát bài: Nụ cười
- Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai – Cốp - xki
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, đài. Bảng phụ chép sẵn bài hát. Băng mẫu bài hát.
- 1 vài tranh ảnh minh hoạ về nước Nga. Băng nhạc 1 số bài hát Nga.
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2.
- Bảng phụ chép VD minh hoạ về hợp âm.
- Ảnh, tư liệu về nhạc sĩ Trai-côp-xki và 1 số trích đoạn tác phẩm của NS
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.
IV.Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình,luyện tập thực hành,trực quan,vấn đáp
V. Tiến trình giờ dạy giáo dục
Ngày giảng:...........


Tiết 4: Học hát: Bài Nụ Cười
Nhạc: Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát Bóng dáng một ngôi trường.


- Kiểm tra 2 học sinh hát bài Bóng dáng một ngôi trường.
3. Bài mới
Hoạt động
của Gv
Gv ghi nội
dung

Nội dung
Học hát: Bài Nụ cười
( 35 phút )
Nhạc: Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên

Gv treo
A. Hoạt động khởi động
tranh ảnh và Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu sơ lược về
giới thiệu nước Nga.
Nước Nga là 1 đất nước rộng lớn, có vị trí quan
trọng trên TG, thủ đô là Matxcơva. Nước Nga là quê

hương cuả cuộc CMT10 vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài
LêNin. Đây cũng là 1 đất nước có nền văn hoá cao
với những tên tuổi lẫy lừng TG.
+ Văn học: Puskin, Leptônxtôi, Sêkhôp, Goocki…
+ Mĩ thuật: Lêvitan.
+ Âm nhạc: Traicôpxki, Prôcôphiep.
- Cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài hát Nga.
Gv treo bảng B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
phụ
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
Gv hỏi
Tìm hiểu về bài hát
Bài hát viết ở nhịp

Gv điều
khiển
Gv hỏi

Hoạt động
của Hs
Hs ghi bài

Hs nghe

Hs quan sát
và đọc lời ca
Hs trả lời

2
gồm 2 đoạn, đoạn a được

2

viết ở giọng Cdur, đoạn b được viết ở giọng cmoll.
Trong bài sử dụng dấu nối, dấu nhắc lại và khung
thay đổi.
Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

C. Hoạt động thực hành
Gv đàn
Luyện thanh
Gv đàn (hát Tập hát.
mẫu) và hư- - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần
cho Hs nghe và hát theo.
ớng dẫn
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng
với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1

Hs nghe
Hs trả lời
Hs luyện
thanh
Hs tập hát
theo
hướng dẫn
của Gv


Gv kiểm tra

Gv điều
khiển

Gv thao tác
và yêu cầu
Gv kiểm tra
Gv hỏi

theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với
nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.
* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và yêu
cầu Hs hát ngân đủ phách.
- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn
lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm,tổ.
Hát đầy đủ cả bài.
- Cả lớp hát.
- Chia lớp thành 4 tổ:
+ Tổ 1: Cho trời…khắp trời.
+ Tổ 2: Nụ cười…tiếng cười.
+ Cả lớp: Đoạn b.
+Tổ 3: Cho trời…bão bùng.
+ Tổ 4: Rừng âm u…yêu đời.
+ Cả lớp: Đoạn b.
Trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.
Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ).
? Nêu nội dung bài hát?


Hs trình bày
Hs thực hiện

Hs trình bày
Hs thực hiện
Hs trả lời

4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Học thuộc bài hát.- Xem nội dung tiết 5.
*. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
****************************

Ngày giảng:..............
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - BÀI TĐN SỐ 2


1. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
- Cả lớp ôn lại bài TĐN số 1.
- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài TĐN số 1.
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy

3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung
của Gv
Gv ghi nội
Nội dung 1: ( 12 phút )
dung
Ôn tập học hát: Bài Nụ cười
A. Hoạt động khởi động
Gv đàn
Cho hs nghe và đọc nhạc bài TĐN số 1
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Gv đàn
- Luyện thanh.
Gv điều
- Nghe lại giai điệu bài hát Nụ cười.
khiển
- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp
cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm.
Gv yêu cầu - Gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ Hs hát
chưa chính xác, hát hoặc đánh đàn cho Hs nghe và
sửa, nhắc Hs hát đúng sắc thái của bài.
Gv hướng - Thực hiện hát đuổi:
dẫn
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười…
Cho trời sáng lên cùng với…
Trong cuộc sống đầm ấm yên vui ta cung cất
t.cười

Trong cuộc sống đầm ấm…
Gv chỉ định - Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ
nhàng ( nhận xét và cho điểm ).
Gv ghi nội
Nội dung 2: ( 25 phút )
dung
Tập đọc nhạc
* Giọng Mi thứ.
Gv giới
- Giọng emoll có âm chủ là Mi và hoá biểu có 1
thiệu
dấu pha thăng.
? So sánh giọng Gdur và giọng emoll?
Gv hỏi
- Giống nhau: Nốt pha#
- Khác nhau: Công thức và âm chủ.

Hoạt động của
Hs
Hs ghi bài
Hs luyện thanh

Hs luyện thanh
Hs nghe
Hs thực hiện

Hs thực hiện

Hs trình bày
Hs ghi bài


Hs nghe
Hs trả lời


=> Gdur // emoll.
? emoll cùng tên với giọng nào? Edur.
- Gv đàn giọng emoll cho Hs nghe và đọc theo.

Hs đọc gam

Gv đàn
* Bài TĐN số 2.
Trích bài Nghệ sĩ với cây đàn
Nhạc Nga
Gv treo bảng - Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2
phụ
Gv giới
* Giới thiệu bài TĐN.
thiệu
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập
cao độ.
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp
Gv hỏi
đó?
+ Nêu kí hiệu?
+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt
nào?
Gv hướng - Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
dẫn

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
Gv hỏi
- Gv đàn gam emoll và trục gam cho Hs nghe và
Gv đàn
yêu cầu các em luyện theo đàn.
Gv hỏi
+ Chia câu bài TĐN?
* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
Gv đàn
Gv đàn và * Tập đọc từng câu
hướng dẫn - Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe
và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc
theo đàn.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ
phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
* Tập đọc nhạc cả bài.
Gv hướng - Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh,
dẫn
nhẹ theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
Gv kiểm tra
Gv điều
- Ghép lời ca
khiển
+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát
lời ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca.
* Củng cố, kiểm tra.

Hs quan sát

Hs nghe

Hs trả lời

Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs luyện gam
Hs trả lời
Hs nghe
Hs thực hiện

Hs thực hiện

Hs ghép lời ca


Gv đàn
Gv kiểm tra
Gv đàn
Gv hướng
dẫn

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN
theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs
nghe và nhận biết.
- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo
nhạc đệm của đàn.


Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs nghe và đọc
tên nốt
Hs thực hiện

4.4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát bài hát Nụ cười và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của
đàn.
4.5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Chép bài TĐN.
- Xem nội dung tiết 6.

*. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
****************************
Ngày soạn...................
CHỦ ĐỀ TÌNH ĐOÀN KẾT
( 3 TIẾT)
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Học sinh biết bài hát Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác,
nội dung bài hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn.
- Học sinh có khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.
- Học sinh biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng.
- Học sinh biết bài TĐN số 3 - Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt,
được viết ở giọng Pha trưởng. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3, ghép lời ca

chính xác.


- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn
Tý. Biết nội dung của bài hát Mẹ yêu con là một khúc ca trìu mến, thiết tha, ca ngợi
tình mẹ con.
2. Về kĩ năng
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca…
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Về thái độ
- Qua nội dung bài hát, giáo dục học sinh tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới
một lí tưởng cao đẹp, xây dựng Tổ quốc VN thống nhất, hoà bình.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học
II. Nội dung
- Học hát bài: Nối vòng tay lớn
- Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3
- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
III. Chuẩn bị
2. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, đài. Băng mẫu bài hát.
- Tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.
- Ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.

Băng bài hát Mẹ yêu con và 1 số tác phẩm của nhạc sĩ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.
IV. Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, luyện tập thực hành.
- Phương pháp vấn đáp.Phương pháp trực quan.
V. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ngày giảng...............
TIẾT 9 HỌC HÁT BÀI: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn


1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động
Hoạt động của
Nội dung
của Gv
Hs
Gv ghi nội Học hát: Bài Nối vòng tay lớn (40 phút)
Hs ghi bài
Nhạc

lời:
Trịnh

Công
Sơn
dung
A. Hoạt động khởi động
Hs nghe
Gv giới
Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.
thiệu
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế
và mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh. Ông là tác
giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Quỳnh hương,
Diễm xưa… Ngoài ca khúc viết cho người lớn ông
còn viết nhiều bài hát cho thiếu nhi như: Em là
bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè… Âm nhạc của
Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu
mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều
chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng
triết lí sâu sắc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Gv treo bảng - Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
Hs quan sát và
phụ
đọc lời ca
Gv hỏi
Tìm hiểu về bài hát
Hs trả lời
2
Bài hát viết ở nhịp gồm 2 đoạn. Trong bài sử
4
dụng dấu luyến.

Gv điều
Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
Hs nghe
khiển
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
Hs trả lời
C. Hoạt động thực hành
Gv đàn
Luyện thanh
Hs luyện thanh
Hs tập hát theo
Gv đàn (hát Tập hát.
mẫu) và hư- - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần hướng dẫn của
cho Hs nghe và hát theo.
Gv
ớng dẫn
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng
với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu
1 theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu
với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.


Gv kiểm tra
Gv điều
khiển

* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và
yêu cầu Hs hát thể hiện rõ hình tiết tấu .

- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp
còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

Hs trình bày

Hát đầy đủ cả bài.
Hs thực hiện
- Cả lớp hát.
+ Nam: Rừng núi … sơn hà.
+ Nữ: Mặt đất … Việt Nam.
+ Cả lớp: Đoạn b.
Gv thao tác . Trình bày hoàn chỉnh bài hát.
Hs trình bày
và yêu cầu - Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.
+ Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả
lớp hát hoà giọng kết hợp gõ thanh phách.
+ Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh xướng, đoạn b cả lớp
hát + vận động theo nhịp.
D. Hoạt động ứng dụng
Gv kiểm tra Kiểm tra cá nhân, nhóm
Hs thực hiện
Gv hỏi
? Nêu nội dung bài hát?
Hs trả lời
.4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Học thuộc bài hát. Xem nội dung tiết 10.

*. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày giảng:.................
TIẾT 10
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN SỐ 3
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung

Hoạt động của


của Gv
Gv ghi nội
dung
Gv giới
thiệu
Gv đàn
Gv hỏi
GV đưa ra
khái niệm


Gv hướng
dẫn

Gv ghi nội
dung
GV hỏi

Nội dung 1: ( 15 phút )
Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
A. Hoạt động khởi động
- Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt
nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng
của người trình bày.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- Gv đàn hoặc hát 1 đoạn bài hát Nụ cười ở giọng
Cdur, Fdur, Hdur.
? Nhận xét về giai điệu của 3 đoạn nhạc trên?
* Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau
ở tầm cữ cao hơn lần trước.
Từ ví dụ trên ta rút ra được khái niệm dịch giọng:
Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống
nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt
nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay
đổi cách ghi hoá biểu.
- Khi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê(nâng lên 1
cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng
lên 1 cung: Son-la, La-si, vv
- Đàn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho Hs
đọc.
C. Hoạt động thực hành

Chia Hs thành tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến
6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng
khác nhau:
- Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ
- Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ
- Tổ 1 chuyển sang giọng Son thứ
- Tổ 2 chuyển sang giọng La thứ
- Hướng dẫn Hs dịch giọng của đoạn nhạc được
viết ở giọng Cdur
Nội dung 2: ( 25 phút )
Tập đọc nhạc
A. Hoạt động khởi động
- Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết giọng
pha trưởng.
- Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt
pha
- Hãy viết công thức của giọng pha trưởng

Hs
Hs ghi bài
Hs nghe

Hs trả lời

HS nghe và ghi
vào vở

Hs nghe
Và thực hiện
theo tổ


Hs ghi bài

Hs trả lời


? Hãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô
trưởng?
- Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm
Gv đàn
chủ khác nhau( cao độ khác nhau)
Gv đàn gam đô trưởng và pha trưởng để Hs nghe
và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai
giọng.
Gv giới
- Gv đàn gam trưởng hai đến ba lần, Hs nghe và
thiệu
đọc cùng đàn.
* Giọng Pha trưởng:
- Giọng Fdur có âm chủ là Pha và hoá biểu có 1
dấu si giáng.
- Gv đàn giọng Fdur cho Hs nghe và đọc theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Bài TĐN số 3: Bài Lá xanh (Trích )
Nhạc và lời: Hoàng Việt
Gv treo bảng - Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.
phụ
Gv giới
* Giới thiệu bài TĐN.
thiệu


Gv hỏi

Gv hướng
dẫn
Gv hỏi
Gv đàn
Gv hỏi
Gv đàn
Gv đàn và
hướng dẫn

Gv hướng

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập
cao độ.
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp
đó?
+ Nêu kí hiệu?
+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt
nào?
- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
- Gv đàn gam Fdur và trục gam cho Hs nghe và yêu
cầu các em luyện theo đàn.
+ Chia câu bài TĐN?
* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
C. Hoạt động thực hành
* Tập đọc từng câu
- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe

và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc
theo đàn.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ
phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
* Tập đọc nhạc cả bài.

Hs nghe

Hs đọc gam

Hs quan sát
Hs nghe

Hs trả lời

Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs luyện gam
Hs trả lời
Hs nghe
Hs thực hiện

Hs thực hiện


dẫn
Gv kiểm tra
Gv điều
khiển


Gv đàn
Gv kiểm tra
Gv đàn
Gv hướng
dẫn

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh,
nhẹ theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
- Ghép lời ca
+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát
lời ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca.
D. Hoạt động ứng dụng
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN
theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs
nghe và nhận biết.
- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo nhạc
đệm của đàn.

Hs ghép lời ca

Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs nghe và đọc
tên nốt
Hs thực hiện


4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 3 theo nhạc đệm của đàn.
- Nhắc lại khái niệm giọng Pha trưởng.
5. Hướng dẫn BTVN. (1 phút )
- Chép bài TĐN.Xem nội dung tiết 11.
*. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*************************
Ngày giảng:.................
TIẾT 11
ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI NỐI VÒNG TAY LỚN
ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ
BÀI HÁT MẸ YÊU CON
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động

Nội dung

Hoạt động của


của GV

Gv ghi lên Nội dung 1: Ôn tập bài Nối vòng tay lớn
bảng
Gv đàn
A. Hoạt động khởi động
- Đàn bất kỳ một câu hát trong bài Nối vòng tay lớn
cho Hs nghe và nhận biết câu hát đó?
Gv
điều - Cho Hs nghe bài hát Nối vòng tay lớn qua đĩa nhạc
khiển
1 lần
Gv
điều - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho
khiển
và Hs hát bài 2 lần. Khi hát Gv hướng dẫn Hs hát diễn
hướng dẫn
tả sắc thái khác nhau ở đoạn a và b.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Gv chia tổ
- Chia Hs thành 2 tổ tập hát theo hình thức đồng ca.
Gv hướng Tổ 1: Chọn 1 Hs có giọng hát tốt hát lĩnh xướng ở
dẫn
đoạn a. Sau đó cả tốp hát đồng ca ở đoạn b.
Tổ 2: Thực hiện hát đồng ca có lĩnh xưỡng như tổ 1.
Gv chỉ huy.
Gv
điều - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn nhịp chỉ huy cho Hs
khiển
hát bài Nối vòng tay lớn kết hợp gô đệm với hai âm

sắc.
Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs biểu diễn bài hát. Gv nhận xét, xếp
loại.
Gv ghi lên Nội dung 2: Ôn TĐN số 3: Lá xanh
bảng
Gv đàn
- Đàn gam pha trưởng và các nốt trụ cho Hs luyện.
Gv
trình - Gv đàn và đọc nhạc bài TĐN số 3, Hs nghe để tự
bày
điều chỉnh đọc nhạc và hát cho đúng
Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gô
đệm theo phách, nhịp.
Gv
chia - Chia Hs thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát
nhóm
lời. Sau đổi ngược lại.
Gv đàn giai * Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Gv đàn ba nốt
điệu và chỉ nhạc đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong
định
Hs bài TĐN. Hs nghe cho biết đó là câu số mấy, đọc
thực hiện
nhạc và hát lời cả câu.
Gv kiểm tra - Kiểm tra đọc nhạc và hát lời 1 số Hs. Gv nhận xétxếp loại.
Gv
điều * Tập nghe và phân biệt quãng 2T,2t.
khiển
Gv đàn
- Đàn quãng 2T và 2t cho Hs phân biệt.


Hs
- Hs ghi bài
- Hs nghe nhận
biết và hát
- Hs nghe hát
thầm
- Hs hát tho sự
chỉ huy của Gv

- Hs thực hiện
- Hs tập hát
đồng ca
Hs hát và gô
đệm
- Hs trình bày
- Hs ghi bài
- Hs luyện gam
- Hs theo dõi
và nhẩm theo.
- Hs đọc và gô
đệm
- Hs nghe, nhận
biết rồi đọc
nhạc, hát lời
Hs lên kiểm tra
- Hs thực hiện
- Hs nghe phân


biệt

Ví dụ:
Gv hỏi

? Quãng 2T cách nhau mấy nửa cung?
- Cách nhau hai nửa cung.
VD2:

Gv hỏi

b

- Hs trả lời

#

? Quãng 2t: Đô - Rê b hoặc Đô - Đô# cách nhau - Hs trả lời
mẫy nửa cung? (cách nhau 1 nửa cung)
Gv hỏi
? Hãy nêu công thức cấu tạo gam trưởng?
- Hs trả lời
? Gam Đô trưởng và gam Pha trưởng có công thức
cấu tạo ntn?
? Các nốt trụ của gam C-dur là gì? Các nốt trụ của
gam F-dur là gì ?
Gv nhận xét - Nhận xét - xếp loại Hs trả lời đúng.
- Hs nghi nhận
xếp loại
Gv ghi lên Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn - Hs ghi bài
bảng
Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.

A. Hoạt động khởi động
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
Gv treo ảnh - Gv cho Hs xem 1 số tranh ảnh về nhạc sĩ Nguyễn - Hs quan sát
Gv hát
Văn Tý.
- Hát trích đoạn 1 số bài hát như: Một khúc tâm tình - Hs nghe cảm
của người Hà Tĩnh, Dáng đứng bến tre, Người đi
nhận
xây hồ Kẻ gỗ
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và một số - Hs đọc
bài hát được nhiều người yêu thích
Gv
giới Giới thiệu tóm tắt những nét chính của nhạc sĩ - Hs nghe
thiệu
Nguyễn Văn Tý (SGK)
Gv hỏi
? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Nguyễn - Hs trả lời
Văn Tý mà em biết?
(Màu áo chú bộ đội, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ)
Gv tóm tắt
- Tóm tắt một vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Văn - Hs ghi nhớ
Tý.
Gv ghi bảng Bài hát: Mẹ yêu con
- Hs ghi vở
Gv
giới Treo bảng phụ bài hát Mẹ yêu con và giới thiệu một - Hs quan sát
thiệu
bài hát nói về đề tài người phụ nữ được sáng tác vào và nghe
năm 1956 (SGK)



Gv
khiển
Gv hỏi

C. Hoạt động thực hành
điều - Cho Hs nghe đĩa và hát theo 1 -2 lần

- Hs hát theo

? Hãy phát biểu cảm nhận về bài hát "Mẹ yêu -Hs phát biểu
con"?
Gv hỏi và ? Kể tên một số bài hát viết về đề tài người mẹ mà - Hs nhận biết
gợi ý
em biết?
và trả lời
Gv
điều -Cho Hs nghe lại bài hát "Mẹ yêu con" 1 lần
- Hs nghe cảm
khiển
nhận
D. hoạt động ứng dụng
Hs nói cảm
GV hỏi
Hs phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát "Mẹ yêu nhận của mình
con"
4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát bài hát Nối vòng tay lớn theo nhạc đệm của đàn.
- Đọc bài TĐN số 3 + gõ phách.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Ôn tập các bài hát và bài TĐN.
*. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.
Ngày soan:...................
CHỦ ĐỀ DÂN CA NAM BỘ ( 3 Tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Học sinh biết bài hát Lí kéo chài là dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể
hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí kéo chài.
- Học sinh biết cấu tạo của giọng Rê thứ.
- Học sinh biết bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm
Tuyên, được viết ở giọng Rê thứ. Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4, ghép lời ca chính
xác.
- Bước đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng
miền của đất nước.
2. Về kĩ năng
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca…
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.


- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ âm nhạc thông qua nghe nhạc.
3. Vế thái độ

- Qua bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có
ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
- Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng giá trị nghệ thuật của các ca khúc
mang âm hưởng dân ca mang lại, ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc Việt
Nam.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.
II. Nội dung.
- Học hát bài: Lí kéo chài
- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, đài.
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4.
- Băng nhạc một số ca khúc chọn lọc mang âm hưởng dân ca Việt Nam.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.
IV. Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình,vấn đáp, luyện tập thực hành.
- Phương pháp trực quan.
V. tiến trình giờ day – giáo dục
Ngày giảng:....................
TIẾT 12
HỌC HÁT BÀI: LÍ KÉO CHÀI
Dân ca Nam Bộ
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới


×