Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 9: Căn bậc ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.01 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

§9. BẢNG CĂN BẬC BA
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số
khác.
- Biết được một số tính chất củacăn bậc ba.
- HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Ghi bảng
5 phút

? Nêu ĐN căn bậc hai số -HS trả lời miệng
học của một số a không âm.
? Với a>0, a = 0 mỗi số có
mấy căn bậc hai.
-GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba

15 phút




Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

? Một HS đọc bài toán SGK -Một HS đọc và tóm tắt
và tóm tắt đề bài.

1/ Khái niệm căn bậc ba
a) Định nghĩa:

Thùng hình lập phương
V = 64(dm3)
? Tính độ dài cạnh của
thùng.
? Công thức tính thể tích
hình lập phương

-V= a3
Ví dụ 1:

?Nếu gọi x (dm) ĐK :x>0 là
cạnh của hình lập phương
-V = x3
thì V = …

2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
-5 là căn bậc ba của -125 vì


? Theo đề bài ta có cái gì

-HS: x3 = 64

(-5)3 = -125)

? Hãy giải phương trình đó.

=> x = 4 (vì 43 = 64)

-Mỗi số a đều có duy nhất
một căn bậc ba

-GV: Từ 43= 64 người ta -HS: Nghe và trả lời
gọi 4 là căn bậc ba của 64.

b) Chú ý:

( 3 a )3 = 3 a 3 = a
? Vậy căn bậc ba của một -HS: … là một số x sao cho
số a là một số x như the á
3
c) Nhận xét: (SGK)
nào. ? Hãy tìm CBB của: 8; x = a
0; -1; -125.
-Căn bâc ba của 8 là:2 (23 =
? Với a>0, a = , a < 0, mỗi 8)
số a có bao nhiêu căn bậc
-Căn bâc ba của -1 là:-1 ((-1)3
ba, là các số như thế nào.

= -1)

-Căn bâc ba của -125 là:-5
((-5)3 = -125)
-HS nghe.
-HS làm ? 1 bằng miệng.


Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

-GV giới thiệu ký hiệu căn
bậc ba và phép khai căn bậc
ba.
-GV yêu cầu HS làm ? 1
Hoạt động 3: Tính chất
-GV: Với a,b ≥ 0
? a?

a.b =

13 phút
-HS trả lời miệng:

2/ Tính chất:
a )a < b <=> 3 a < 3 b

...


... . ...

Với a ≥ 0; b>0,

b) a ) 3 a.b = 3 a . 3 b (a, b ∈ R )
a ...
=
b ...

c) 3

-GV giới thiệu các tính chất
của căn bậc hai:
a )a < b <=> 3 a < 3 b

Ví dụ 2: So sánh 2 và

3

7

-GV: Lưu ý HS tính chất
này đúng với mọi a, b

Ví dụ 2: : So sánh 2 và 3 7
-Giải-HS:2 =
3

3


8 vì 8>7 nên

3

Vậy 2>

Ví dụ: 3 16
? Rút gọn: 3 8a 3 − 5a
a 3a
=
c)
b 3b

8>

2=

3

8 vì 8>7 nên

Vậy 2>

7.
3

7

3


3

8>3 7.

7

Ví dụ3: Rút gọn : 3 8a 3 − 5a
3

b) a ) 3 a.b = 3 a . 3 b (a, b ∈ R )
? Công thức này cho ta
những quy tắc nao

a 3a
=
(b khác 0)
b 3b

8a 3 − 5a = 2a − 5a = −3a

-HS:
3

16 = 3 8.2 = 3 8. 3 2 = 2 3 2

3

8a 3 − 5a = 2a − 5a = −3a


3

-GV yêu cầu HS làm ? 2
Hoạt động 4: Củng cố

-GV yêu cầu HS làm ? 2
10 phút


Giáo án môn Toán lớp 9
Bài tập 68 Tr 36 SGK. Tính
a ) 3 27 − 3 8 − 3 125
3

b)

135 3
− 54. 3 4
3
5

Đại số
-HS làm bài tập và 2 HS lên
bảng.
-ĐS: a) 0

b) – 3

Bài 69 Tr 36 SGK So sánh.
a) 5 và


3

27

-HS trình bày miệng

b) 5 3 27 và 6 3 5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
+GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách tra bảng.(Lưu ý xem bài đọc thêm )
+Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết)
+BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT.

2 phút