Giáo án môn Toán lớp 9
Ngày soạn:30/9/20??
Đại số
Tiết 15:
CĂN BẬC BA
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn
bậc ba của một số khác .
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba .
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phối hợp nhiều phương pháp (Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm...)
C. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ trích 1 phần bảng lập phương , MTBT CASIO fx - 500
HS : - Ôn tập định nghĩa , tính chất của căn bậc hai .
- Máy tính bỏ túi , bảng số , đọc trước bài .
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Tổ chức:(1ph)
2. Kiểm tra: (10ph)
Học sinh 1
Học sinh 2:
-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một Viết định lí so sánh các căn bậc hai số học,
số không âm a .
định lý về liên hệ giữa phép nhân, phép
-Với mỗi số a ≥ 0 có mấy căn bậc hai chia và phép khai phương
3. Bài mới:(25 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1)Khái niệm căn bậc ba
1)Khái niệm căn bậc ba(12ph)
- Bài toán cho gì yêu cầu tìm gì ?
Bài toán ( sgk )
- Hãy nêu công thức tính thể tích hình Giải :
lập phương ?
Gọi cạnh của hình lập phương là x ( dm)
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là x Theo bài ra ta có :
thì ta có công thức nào ?
x3 = 64 → x = 4 vì 43 = 64 .
- Hãy giải phương trình trên để tìm x ?
Vậy độ dài của cạnh hình lập phương là
- KH căn bậc ba , chỉ số , phép khai căn 4(dm)
bậc ba là gì ?
• Định nghĩa ( sgk )
- GV đưa ra chú ý sau đó chốt lại cách Ví dụ 1 :
tìm căn bậc ba .
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
- áp dụng định nghiã hãy thực hiện ?1 ( - 5) là căn bậc ba của - 125 vì (-5) 3 = ( sgk)
125
Gợi ý : Hãy viết số trong dấu căn thành KL : Mỗi số a đều có duy nhất một căn
luỹ thừa 3 của một số rồi khai căn bậc ba bậc ba
?1 a) =? b) =?
c)=?
d)=?
Căn bậc ba của a → KH : 3 a số 3 gọi là
Nêu nhận xét trong SGK
Giáo án môn Toán lớp 9
- Hãy nêu lại các tính chất của căn bậc
hai . Từ đó suy ra tính chất của căn bậc 3
tương tự như vậy .
- Dựa vào các tính chất trên ta có thể so
sánh , biến đổi các biểu thức chứa căn
bậc ba như thế nào ?
- GV ra ví dụ HD học sinh áp dụng các
tính chất vào bài tập .
- áp dụng khai phương một tích và viết
dưới dạng luỹ thừa 3 để tính .
Gợi ý
C1 : Khai phương từng căn sau đó chia 2
kết quả .
C2 : áp dụng quy tắc khai phương một
thương
Nêu định nghĩa căn bậc ba của một số ,
kí hiệu căn bậc ba , các khai phương căn
bậc ba .
Nêu các tính chất biến đổi căn bậc ba ,
áp dụng tính căn bậc ba của một số và
biến đổi biểu thức như thế nào ? áp dụng
làm bài tập 67
- áp dụng các ví dụ bài tập trên em hãy
tính các căn bậc ba trên .
- Hãy viết các số trong dấu căn dưới
dạng luỹ thừa 3 rồi khai căn .
Đại số
chỉ số của căn . Phép tìm căn bậc ba của
một số gọi là phép khai căn bậc ba .
Chú ý ( sgk ) (3 a ) 3 = 3 a 3 = a
?1 ( sgk )
a) 3 27 = 3 3 3 = 3
b) 3 − 64 = 3 (−4) 3 = −4
3
c) 0 = 0
d)
3
Nhận xét ( Sgk )
2) Tính chất(14ph)
a) a < b ⇔ 3 a < 3 b
C, Với b ≠ 0 ta có :
3
1
1
1
=3 =
125
5
5
b, 3 ab = 3 a .3 b
3
a
=
b
3
a
3
b
Ví dụ 2 ( sgk ) So sánh 2 vµ 3 7
Ta có
2 = 3 8 mµ 8 > 7 nª n 3 8 > 3 7 VËy 2 > 3 7
Ví dụ 3 (sgk ) Rút gọn 3 8a 3 − 5a
Ta có : 3 8a 3 − 5a = 3 8.3 a 3 − 5a
= 2a - 5a = - 3a .
? 2 ( sgk ) Tính 3 1728 : 3 64
C1 : Ta có :
3
1728 : 3 64 = 3 (12) 3 : 3 4 3 = 12 : 4 = 3
C2:Ta có:
3
1728 : 3 64 =
3
1728
3
64
=3
1728 3
= 27 = 3
64
4.Củng cố: (6 ph)
Bài tập 67 ( sgk - 36 )
b) 3 − 729 = 3 (−9) 3 = −9
c) 3 0,064 = 3 (0,4) 3 = 0,4
Bài tập 69( sgk -36 )
a) So sánh 5 và 3 123
Ta có : 5 = 3 125 mµ 125 > 123 → 3 125 > 3 123
Vậy 5 > 3 123
5.Hướng dẫn về nhà: (3 ph)
- Học thuộc định nghĩa và các tính chất áp dụng vào bài tập .
- Đọc kỹ bài đọc thêm và áp dụng vào bảng số và máy tính ,
- Giải các bài tập trong sgk các phần còn lại .
------------------------
Giáo án môn Toán lớp 9
Đại số