Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 9: Căn bậc ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.69 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

.Tuần
8
§9. CĂN BẬC BA
Ngày soạn: 02/10/2013
Tiết
15
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.
* Kĩ năng:
- Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
* Thái độ:
- Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
* Trò: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS trả lời miệng
(5’)
? Nêu ĐN căn bậc hai số học của
một số a không âm.
? Với a>0, a = 0 mỗi số có mấy


căn bậc hai.
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc -Một HS đọc và tóm tắt
1/ Khái niệm căn bậc ba
ba (15’)
a) Định nghĩa:
- Cho HS đọc bài toán SGK và
Căn bậc ba của một số a
tóm tắt đề bài.
-V= a3
3
là một số x sao cho x3=a
V=64(dm )
? Tính độ dài cạnh của thùng.
? Công thức tính thể tích hình lập -V = x3
Ví dụ 1:
3
phương
-HS: x = 64
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
3
?Nếu gọi x (dm) ĐK:x>0 là cạnh => x = 4 (vì 4 = 64)
-5 là căn bậc ba của -125 vì
của hình lập phương thì V = …
-HS: Nghe và trả lời
(-5)3 = -125)
? Theo đề bài ta có cái gì
-Mỗi số a đều có duy nhất một
? Hãy giải phương trình đó.
-HS: … là một số x sao cho
căn bậc ba

-GV: Từ 43= 64 người ta gọi 4 là x3 = a
b) Chú ý:
căn bậc ba của 64.
-Căn bâc ba của 8 là:2 (23 = 8)
( 3 a )3 = 3 a 3 = a
3
? Vậy căn bậc ba của một số a là -Căn bâc ba của -1 là:-1 ((-1) =
c) Nhận xét: (SGK)
một số x như thế nào.
-1)
-Hãy tìm CBB của: 8; 0; -1; -125. -Căn bâc ba của -125 là:-5
? Với a>0, a = , a < 0, mỗi số a có ((-5)3 = -125)
bao nhiêu căn bậc ba, là các số -HS nghe.
như thế nào.
-HS làm? 1 bằng miệng.
-GV giới thiệu ký hiệu căn bậc ba
và phép khai căn bậc ba.
-GV yêu cầu HS làm? 1


Giáo án môn Toán lớp 9
Hoạt động 3: Tính chất (10’)
-GV: Với a,b ≥ 0
? a?

...

Đại số
-HS trả lời miệng:


2/ Tính chất:
a ) a < b <=> 3 a < 3 b

...

b) a ) 3 a.b = 3 a . 3 b (a, b ∈ R)

a.b = ... . ...

a ...
=
b ...
-GV giới thiệu các tính chất của
căn bậc hai:

c) 3

Với a ≥ 0; b>0,

a ) a < b <=> 3 a < 3 b

Ví dụ 2: So sánh 2 và

3

a 3a
=
(b khác 0)
b 3b


Ví dụ 2:: So sánh 2 và
-HS:2 =
.

3

8 vì 8>7 nên

3

8>37

7
Vậy 2> 7
-GV: Lưu ý HS tính chất này
đúng với mọi a, b
b) a ) 3 a.b = 3 a . 3 b (a , b ∈ R )
-HS:
? Công thức này cho ta những quy 3 16 = 3 8.2 = 3 8. 3 2 = 2 3 2
tắc nao
3
8a 3 − 5a = 2a − 5a = −3a
3
Ví dụ: 16
3

? Rút gọn: 3 8a 3 − 5a
-GV yêu cầu HS làm? 2


-GV yêu cầu HS làm? 2

Hoạt động 4: Bài tập (14’)
Bài tập 68 Tr 36 SGK. Tính

-HS làm bài tập và 2 HS lên bảng.
-ĐS: a) 0
b) – 3

3

7

-Giải2=

3

8 vì 8>7 nên

Vậy 2>

3

3

8>37.

7

Ví dụ3: Rút gọn: 3 8a 3 − 5a

3

8a 3 − 5a = 2a − 5a = −3a

a ) 3 27 − 3 8 − 3 125
3

135 3
− 54. 3 4
3
5
Bài 69 Tr 36 SGK So sánh.
b)

a) 5 và

3

-HS trình bày miệng

27

b) 5 3 27 và 6 3 5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách trabảng. (Lưu ý xem bài đọc thêm )
+Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết)
+BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT.
Tuần
8
ÔN TẬP CHƯƠNG I

Ngày soạn: 02/10/2013
Tiết
16
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết
tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử,
giải phương trình.
* Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên


Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
* Trò: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong lúc ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - Ba HS lên bảng kiểm tra
- HS tự ghi
(20’)
- HS1: Trả lời miệng câu hỏi 1
- HS1:

? Nêu ĐK để x là căn bậc hai số
học của số a không âm. Cho ví a) Chọn B.8
dụ
? Bài tập:
a)Nếu căn bậc hai số học của b)Chọn C. không có số nào
một số là 8 thì số đó là:
A.2 2 ; B.8 ; C. không có số -HS2:
-Chứng minh như SGK Tr 9
nào
b) = 0, 2 −10 3 + 2 2 − 5
b) a = −4 thì a bằng:
A.16; B.-16 ; C.Không có số
= 0, 2.10. 3 − 2( 3 − 5)
nào
= 2 3−2 3+2 5 = 2 5
-HS2:Chứng
minh
-HS3:
a 2 = a (a ∈ R )
- A xác định <=> A ≥ 0
? Chữa bài tập 71(b) Tr 40 SGK
a)
0, 2 (−10) 2 .3 + 2 ( 2 − 5) 2
-HS3: Biểu thức A phải thỏa Chọn B.x ≤ 2
3
mãn ĐK gì để A xác định.
? Bài tập trắc nghiệm
a) Biểu thức 2 − 3x xác định
1
b) C.x ≤ , x ≠ 0

với các giá trị của x:
2
2
2
2
-HS lớp nhận xét góp ý.
A.x ≥ ; B.x ≤ ; C.x ≤ −
3
3
3
1 − 2x
b) Biểu thức
xác định
x2
với các giá trị của x:
1
1
1
A.x ≤ ; B.x ≥ , x ≠ 0; C .x ≤ , x ≠ 0
2
2
2
-GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (24’)
-HS trả lời miệng
-GV đưa các công thức biến đổi
căn thức lên bảng phụ, yêu cầu

1. Các công thức biến đổi căn
thức bậc hai:

(SGK Tr 39 )


Giáo án môn Toán lớp 9
HS giải thích mỗi công thức đó
thể hiện định lí nào của căn bậc
hai.
-HS lên bảng làm
-GV sửa saivà kịp thời uốn nắn.
d ) 21, 6. 810. 112 − 52
? Một HS lên bảng giải bài tập
= 216.81.(11 − 5)(11 + 5)
70(d) Tr 40 SGK .
? Nên áp dụng quy tắc nào.
= 216.81.6.16 = 26.9.4 = 1296
-Hai HS lên bảng cùng một lúc
Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút
gọn biểu thức sau:
-HS: Phân phối -> Đưa thừa số ra
ngoài dấu căn -> Rút gọn
a )( 8 − 3 2 + 10) 2 − 5
? Thực hiện phép tính theo thứ a )( 8 − 3 2 + 10) 2 − 5
tự nào.
= 16 − 3 4 + 20 − 5
= 4−6+2 5 − 5 = 5 −2
-HS: Nên khử mẫu -> Đưa thừa
số ra ngoài dấu căn -> Thu gọn->
1 1 3
4
1

c)(

2+
200) :
Biến chia thành nhân
2 2 2
5
8
? Biểu thức này nên thực hiện c)( 1 1 − 3 2 + 4 200) : 1
theo thứ tự nào
2 2 2
5
8
1
3
1
=( 2−
2 + 8 2) :
4
2
8
= 2 2 − 12 2 + 64 2 = 54 2
-GV yêu cầu HS làm bài tập -Kết quả:
74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:
a ) (2 x − 1) 2 = 3
a ) (2 x − 1) 2 = 3
<=> 2 x − 1 = 3
5
1
2 x − 1 = 3

x = 2
b) 15x − 15x − 2 =
15 x
<=> 
<=> 
3
3
 2 x − 1 = −3
 x = −1
-GV hướng dẫn chung cách làm
5
1
vàyêu cầu hai em HS lên bảng
b) 15 x − 15 x − 2 = 15 x
3
3
5
1
<=>
15 x − 15 x − 15 x = 2
3
3
1
<=> 15 x = 2 <=> 15 x = 6
3
<=> 15 x = 36 <=> x = 2, 4(TMDK )

Đại số
2. Bài tập:
Bài tập 70(d) Tr 40 SGK .

-Giảid ) 21, 6. 810. 112 − 52
= 216.81.(11 − 5)(11 + 5)
= 216.81.6.16 = 26.9.4 = 1296

Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút
gọn biểu thức sau:
a )( 8 − 3 2 + 10) 2 − 5

1 1 3
4
1

2+
200) :
2 2 2
5
8
-Giảia )( 8 − 3 2 + 10) 2 − 5

c )(

= 16 − 3 4 + 20 − 5
= 4−6+2 5 − 5 = 5 −2
1 1 3
4
1
c )(

2+
200) :

2 2 2
5
8
1
3
1
=( 2−
2 + 8 2) :
4
2
8
= 2 2 − 12 2 + 64 2 = 54 2
Bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm
x biết:
-Giải2
a ) (2 x − 1) = 3
<=> 2 x − 1 = 3
2 x − 1 = 3
x = 2
<=> 
<=> 
 2 x − 1 = −3
 x = −1
5
1
b) 15 x − 15 x − 2 = 15 x
3
3
5
1

<=>
15 x − 15 x − 15 x = 2
3
3
1
<=> 15 x = 2 <=> 15 x = 6
3
<=> 15 x = 36 <=> x = 2, 4(TMDK )

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1’)
+ Tiết sau ôn tập tiếp
+ BTVN: 73, 75 Tr 40, 41 SGK, 100 -> 107 Tr 19 + 20 SBT; Chuẩn bị bài mới